Giáo án giảng dạy môn học khối 1 - Tuần học 26

Giáo án giảng dạy môn học khối 1 - Tuần học 26

TIẾT 2& 3 : TẬP ĐỌC :BÀN TAY MẸ

I. MỤC TIÊU

 - Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm . . .

 - Hiểu nội dung tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

 Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - GV : Bảng phụ ghi phần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC

 

doc 29 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn học khối 1 - Tuần học 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26: 
 Thứ hai ...................................................
 TIẾT 2& 3 : TẬP ĐỌC :BÀN TAY MẸ
I. MỤC TIÊU
 - Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm . . .
 - Hiểu nội dung tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
 Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV : Bảng phụ ghi phần luyện đọc.	
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC : Hỏi bài trước.
- Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
* Đọc mẫu:
- Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
- Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Giảng từ: Rắm nắng: Da bị nắng làm cho đen lại. Xương xương: Bàn tay gầy.
Luyện đọc câu:
+ Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu.
+ Khi đọc hết câu ta phải làm gì?
* Luyện đọc đoạn:
- Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Đọc cả bài.
C. Luyện tập: Ôn các vần an, at.
- Tìm tiếng trong bài có vần an ?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at ?
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
 Tiết 2
d. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu hỏi:
+ Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
+ Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ?
- Nhận xét học sinh trả lời.
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
e. Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ thực hành hỏi đáp theo mẫu.
3. Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
4. Nhận xét dặn dò: Giáo dục các em yêu quý, tôn trọng và vâng lời cha mẹ. 
 - Học giỏi để cha mẹ vui lòng.
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ.
- Học sinh xác định các câu có trong bài.
+ Có 5 câu.
+ Nghỉ hơi.
- Học sinh lần lượt nối tiếp luyện đọc từng câu và nối tiếp đọc các câu 
- Theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- Xác định các đoạn.
-Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- 2 em, lớp đồng thanh.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Bàn,
- Đọc mẫu từ trong bài (mỏ than, bát cơm)
- Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang vần an, at.
- 2 em.
- 2 em.
+ Mẹ đi chợ, nấu cưm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy.
+ Bình yêu lắm  3 em thi đọc diễn cảm.
- Học sinh rèn đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
Mẫu: Hỏi : Ai nấu cơm cho bạn ăn?
Đáp: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn.
- Các cặp học sinh khác thực hành tương tự như câu trên.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.
\\
- Thực hành ở nhà.
*Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
TIẾT 4: TOÁN :CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU
 + Nhận biết số lượng, biết đọc, viết các số từ 20 đến 50
 + Nhận biết được thứ tự của các số từ 20 -> 50	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - 4 bó mỗi bó 1 chục que tính và 10 que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC: Chữa bài tập KT ở tiết trước.
Nhận xét về bài KTĐK của học sinh.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
*Giới thiệu các số từ 20 đến 30
Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 2 bó, mỗi bó 1 chục que tính và nói : “ Có 2 chục que tính”. Lấy thêm 3 que tính nữa và nói: “Có 3 que tính nữa”.
Giáo viên đưa lần lượt và giới thiệu cho học sinh nhận thấy: “Hai chục và 3 là hai mươi ba”.
Hai mươi ba được viết như sau : 23
Gọi học sinh chỉ và đọc: “Hai mươi ba”.
Hướng dẫn học sinh tương tự để học sinh nhận biết các số từ 21 đến 30.
Lưu ý: Cách đọc một vài số cụ thể như sau:
21: Hai mươi mốt, không đọc “Hai mươi một”.
24: Hai mươi bốn nên đọc là “Hai mươi tư ”.
25: Hai mươi lăm, không đọc “Hai mươi năm”.
Tương tự với các số còn lại
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con các số theo yêu cầu của bài tập.
*Giới thiệu các số từ 30 đến 40
Hướng dẫn tương tự như trên (20 - 30)
*Giới thiệu các số từ 40 đến 50
Hướng dẫn tương tự như trên (20 - > 30)
Lưu ý đọc các số: 41, 44, 45.
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm BC và nêu kết quả.
Đọc bằng chữ yêu cầu HS viết số vào bảng con
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện ở phiếu rồi nêu kết quả.
Cùng HS nhận xét sửa sai
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Đọc lại các số có hai chữ số
Nêu cách so sánh số có hai chữ số
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Ôn lai các số có hai chữ số và cách so sánh số có hai m chữ số ở nhà thành thạo
Học sinh lắng nghe và chữa bài tập.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, đọc và viết được số 23 (Hai mươi ba).
5 - 7 em chỉ và đọc số 23. 
Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 21 đến 30.
Chỉ vào các số và đọc: 21 (hai mươi mốt), 22 (hai mươi hai),  , 29 (Hai mươi chín), 30 (ba mươi)
Học sinh viết : 20, 21, 22, 23, 24,  , 29
-Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 30 đến 40.
Chỉ vào các số và đọc: 31 (ba mươi mốt), 32 (ba mươi hai),  , 39 (ba mươi chín), 40 (bốn mươi).
-Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 40 đến 50.
Chỉ vào các số và đọc: 41 (bốn mươi mốt), 42 (bốn mươi hai),  , 49 (bốn mươi chín), 50 (năm mươi).
Học sinh thực hiện và nêu miệng kết quả.
-Học sinh thực hiện phiếu và nêu kết quả.
Nhắc lại tên bài học.
Đọc lại các số từ 20 đến 50.
Thực hiện ở nhà
*Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
TIẾT 5 : ĐẠO ĐỨC ( Đã soạn và dạy thao giảng )
TIẾT 6: ÔN TIÊNG VIỆT : LUYỆN ĐỌC BÀI '' BÀN TAY MẸ "
I.MỤC TIÊU:
 - HS luyện đọc đúng, nhanh bài '' Bàn tay mẹ "các vần, tiếng, từ câu khó trong bài 
 - Đọc trơn được toàn bài
-Tìm được tiếng,từ chứa vần an, at đã học ở trong, ngoài bài
*HS khá, giỏi : Hiểu nội dung bài
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Hướng dẫn HS đọc bài
- Đọc theo cá nhân
- Đọc theo nhóm
 - Đọc đồng thanh
GV nghe nhận xét - tuyên dương
HĐ 2: Thi đọc
- Thi đọc theo nhóm
- Thi đọc cá nhân
- GV nghe nhận xét- tuyên dương- ghi điểm
Thi tìm nhanh tiếng, từ chứa vần : an ở trong bài ?
Thi nhanh tìm tiếng, từ chứa vần :an, at ở ngoài bài ?
GV nhận xét tuyên dương bạn tìm nhanh đúng nhiều tiếng, từ - ghi điểm
*HS khá giỏi: 
- Bài thơ ' Bàn tay mẹ " nói lên điều gì?
- Thi đua giữa các nhóm
- GV nghe nhận xét - tuyên dương
Củng cố, Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau
HS luyện đọc cá nhân
HS luyện đọc theo nhóm
HS luyện đọc đồng thanh
Đại diện nhóm đọc
- Đọc theo nhóm lớn mỗi nhóm 1 lần
-Đại điện nhóm đọc: giỏi- giỏi ; 
khá- khá; yếu- yếu
* Dự kiến HS trả lời
- bàn,
Chan, lan, làn, ngan, hàn, tan, dàn, nản..
- Tình cảm yeu thương của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay rám nắng của mẹ..
4 HS đọc lại bài
*Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
TIẾT 7: ÔN TOÁN : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
 	- Nhận biết về số lượng, đọc viết các số từ 20 đến 50.
	- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50.
 - Phụ đạo hs yếu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Vở BT Toán 1
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài:
a. Ôn các kiến thức đã học ở buổi sáng:
- Kiểm tra một số cá nhân.
- Nhận xét, đánh giá.
b. Làm bài tập:
 Bài 1: Viết (theo mẫu)
Hai mươi: 20 ; Hai mươi tư: 
Hai mươi mốt: ...;Hai mươi lăm: ....
Hai mươi hai: ... ; Hai mươi sáu: ....
Hai mươi ba: ... ; Hai mươi bảy: ....
- Chữa bài tập nhận xét đánh giá
 Bài 2: Viết số: Cho HS làm vào vở bài tập.
Ba mươi: .... ; Ba mươi tư: ...
Ba mươi mốt: ....; Ba mươi lăm: ...
Ba mươi h ... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
TIẾT 3: LUYỆN ĐỌC BÀI '' CÁI BỐNG"
1- Mục tiêu
 - HS luyện đọc đúng, nhanh bài '' Cái Bống "các vần, tiếng, từ câu khó trong bài 
 - Đọc trơn được toàn bài
-Tìm được tiếng,từ chứa vần anh, ach đã học ở trong, ngoài bài
*HS khá, giỏi : Hiểu nội dung bài
2- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Hướng dẫn HS đọc bài
- Đọc theo cá nhân
- Đọc theo nhóm
 - Đọc đồng thanh
GV nghe nhận xét - tuyên dương
HĐ 2: Thi đọc
- Thi đọc theo nhóm
- Thi đọc cá nhân
- GV nghe nhận xét- tuyên dương- ghi điểm
Thi tìm nhanh tiếng, từ chứa vần : anh ở trong bài ?
Thi nhanh tìm tiếng, từ chứa vần :anh, ach ở ngoài bài ?
GV nhận xét tuyên dương bạn tìm nhanh đúng nhiều tiếng, từ - ghi điểm
*HS khá giỏi: 
- Bài thơ ' Cái Bống" nói lên điều gì?
- Thi đua giữa các nhóm
- GV nghe nhận xét - tuyên dương
Củng cố, Dặn dò : Chuẩn bị tiết sau
HS luyện đọc cá nhân
HS luyện đọc theo nhóm
HS luyện đọc đồng thanh
Đại diện nhóm đọc
- Đọc theo nhóm lớn mỗi nhóm 1 lần
Đại điện nhóm đọc: giỏi- giỏi ; 
khá- khá; yếu- yếu
* Dự kiến HS trả lời
- gánh
Chanh. nhành, ngành, lành, lánh, lạnh...
- Bống chăm ngoan, học giỏi, biết giúp đỡ mẹ
4 HS đọc lại bài
*Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
TIẾT 4: SINH HOẠT : SINH HOẠT LỚP TUẦN 26
. Đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần.
- GV nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần về các mặt: 
Học tập, vệ sinh, nề nếp sinh hoạt sao 15 phút đầu giờ, ý thức giữ gìn sách vở đồ dùng học tập và những biểu hiện về hành vi đạo đức .
- Biểu dương tổ và cá nhân chăm ngoan, học giỏi, có tiến bộ trong tuần 
-Cá nhân như: Phương Thảo , Bá Dũng , Việt Dũng , Tuyết , Hằng , Thúy,.....
 - Nhắc nhỡ những tồn tại dể khắc phục : chơi ở sân cỏ , bồn hoa...
Đi học muộn : Việt Dũng, Hưng,
- Hay nói chuyện trong giờ học : Quang Dũng, Đức Anh, Phương..
3- Kế hoạch tuần tới : 
GV phổ biến kế hoạch tuần tới :
- Học bài, làm bài đầy đủ. Đọc, viết lại các vần đã học 
- Luyện viết chữ dể tham gia thi VSCCĐ cấp trường
- Vệ sinh sạch sẽ, kịp thời
- Trật tự trong giờ học, trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, đúng quy định.....
Tiếp tục trang trí lớp học , tu bổ bồn hoa..........
TIẾT 5: TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
I.. MỤC TIÊU
 - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV : Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán.
	Các bó mỗi bó có 1 chục qe tính.
 - HS : Bảng con, que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng và đọc cho HS viết , 
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: So sánh số có 2 chữ số.
b. Giảng bài mới
* Giới thiệu 62 và 65 63 và 58
- GV cho HS xếp que tính như GV xếp trên bảng và hỏi:
+ Bên phải có bao nhiêu que tính?
+ Bên trái có bao nhiêu que tính?
+ Em có nhận xét gì về hàng chục của số 62 và 65?
+ Vậy số nào có hàng đơn vị lớn hơn?
- GV nhận xét và nêu: 5 > 2 hay 2 62
- GV gọi vài HS nhắc lại.
- GV đưa ra 1 cặp số cho HS so sánh.
44 và 42; 76 và 78 
- GV cùng HS nhận xét
- GV hướng dẫn HS so sánh số 63 và 58 theo quy trình tương tự số 62 và 65
- Hãy so sánh hàng chục của 2 số?
- GV nhận xét và hỏi: Nếu 2 số , số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó thế nào?
- GV nhận xét và đưa ra 1 số ví dụ cho HS so sánh: 38 và 48 ; 72 và 92
- GV nhận xét và cho HS nhắc lại cách so sánh.
* Thực hành
 Bài 1:
- GV gọi 2 em nêu yêu cầu bài tập
- Muốn điền dúng dấu ta phải làm gì?
- GV gọi HS lên bảng làm bài .
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài .
- Muốn khoanh đúng vào số lớn nhất ta phải làm gì?
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 3:
- Muốn khoanh đúng vào số bé nhất ta phải làm gì?
- GV gọi HS lên bảng làm bài 
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
Bài 4: 
- GV cho HS nêu yêu cầu bài.
- Muốn viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ta làm thế nào?
- GV gọi HS lên bảng làm bài .
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa. 
4. Củng cố dặn dò
 - Muốn so sánh các số có 2 chữ số ta làm thế nào?
 - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Cả lớp viết vào bảng con: 75, 67, 69
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài.
- HS xếp que tính và nêu:
- Có 65 que tính
- Có 62 que tính.
- Đều có hàng chục bằng nhau.
-Số 65
- HS nghe.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS nêu: 44 > 42 ; 76 < 78
- 6 > 5 ; 5 < 6
- 63 > 58 hoặc 58 < 63
- Số hàng chục lớn hơn thì số đó sẽ lớn hơn.
- HS nêu: 38 < 48 ; 72 < 92
- So sánh hàng đơn vị nếu 2 số có hàng chục bằng nhau
- So sánh hàng chục nếu hàng chục của 2 số không bằng nhau.
 Điền dấu , = vào chổ chấm.
- Ta cần phải so sánh.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
>	34 < 38	55 < 57 90 = 90
> ? 36 > 30	55 = 55 97 > 92
=	37 = 37 55 > 51 92 < 97
 25 42
- Khoanh vào số lớn nhất:	
- Ta cần so sánh
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
80
a) 38 , 68 , 
91
b) 	 89 , 69
91
c) 	 94 , 92
45
d) 	 40 , 38
Khoanh vào số bé nhất:
- Ta cần so sánh
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
18
a) 38 , 48 , 
7575
b) 76 , 78 , 
60
c) 79 , 61
60
d) 79 , 	 , 81
 viết các số 72, 38, 64
- Ta cần phải so sánh các số với nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
 38 , 64 , 72
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
 72 , 64 , 38
*Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________
TIẾT 6 : ÔN TOÁN :CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TIẾP)
 IMỤC TIÊU: 
Giúp HS củng cố về:
- Đọc viết các số từ 70 đến 99.
- Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99.
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
GV: chép sẵn bài tập lên bảng lớp.
HS : vở toán, bảng con, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc các số cho HS viết bảng con:
Bảy mươi, bảy mươi lăm, chín mươi sáu,
- GV nhận xét 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1. Viết (theo mẫu):
Bảy mươi : 70
 Bảy mươi mốt:  Chín mươi hai: 
 Bảy mươi hai:  Chín mươi ba: 
 Tám mươi ba :  Chín mươi tư : 
 Tám mươi tư :  Chín mươi lăm: 
 Tám mươi lăm:  Chín mươi sáu: 
 Tám mươi sáu:  Chín mươi chín: 
- GV nhận xét
* Bài 2. Viết (theo mẫu):
- Số 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị
- Số 96 gồm  chục và  đơn vị
- Số 91 gồm  chục và  đơn vị
- Số 73 gồm  chục và  đơn vị
- Số 60 gồm  chục và  đơn vị
- GV hướng dẫn viết mẫu, tổ chức cho HS làm bài tiếp sức
- Nhận xét
*Bài 3.Viết các số theo thứ tự từ 70 đến 99 :
a) Từ bé đến lớn: 
b) Từ lớn đến bé: . 
- Hướng dẫn HS viết vào vở
- GV nhận xét, chấm điểm.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ.
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài
- Hát
- HS viết bảng con: 70, 75, 96
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu
- HS thi tiếp sức
- Chia 2 nhóm, mỗi nhóm 6 em
- Nhận xét chữa bài
Nhóm 1 Nhóm 2
Bảy mươi mốt:71 Chín mươi hai:92
Bảy mươi hai:72 Chín mươi ba:93
Tám mươi ba :83 Chín mươi tư :94
Tám mươi tư :84 Chín mươi lăm:95
Tám mươi lăm:85 Chín mươi sáu:96
Tám mươi sáu:86 Chín mươi chín:99
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài tiếp sức
- Số 96 gồm 9 chục và 6 đơn vị
- Số 91 gồm 9 chục và 1 đơn vị
- Số 73 gồm 7 chục và 3 đơn vị
- Số 60 gồm 6 chục và 0 đơn vị
- HS đọc bài
- HS nêu yêu cầu
- HS viết bài vào vở 
a) 70, 71, 72, 73, 74, ..,99.
b) 99, 98, 97, 96, 95, ..,70.
*Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 __________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L1 tuan 26 cktkn 2 buoi.doc