Giáo án giảng dạy môn học lớp 1, kì I - Tuần 15

Giáo án giảng dạy môn học lớp 1, kì I - Tuần 15

Tiết 1 + 2 Học vần

om - am

I/ MỤC TIÊU :

 -HS hiểu được cấu tạo vần om, am, tiếng xóm, làng.

 -Phân biệt được sự khác nhau giữa om và am để đọc và viết đúng các tiếng có chứa vần om, am.

-Nhận ra om, am trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.

-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.

II/ CHUẨN BỊ :

-Tranh minh hoạ từ khóa.

-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 809Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn học lớp 1, kì I - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 + 2 Học vần
om - am
I/ MỤC TIÊU :
	-HS hiểu được cấu tạo vần om, am, tiếng xóm, làng.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa om và am để đọc và viết đúng các tiếng có chứa vần om, am.
-Nhận ra om, am trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài. 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
II/ CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV cho học sinh ghép vần
Giới thiệu : Viết - đọc
b. Nhận diện vần:
Nêu vị trí của các âm trong vần om.
Lớp cài vần om
So sánh vần om với on.
c. HD đánh vần
Cho hs phát âm – đánh vần
Có om, muốn có tiếng xóm ta làm thế nào?
Cài tiếng xóm
Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng xóm 
Cho hs đánh vần, đọc trơn tiếng xóm
Dùng tranh giới thiệu từ “làng xóm”.
* Vần am (dạy tương tự)
d. HD viết bảng con: om, làng xóm, am, rừng tràm
GV viết mẫu, nêu quy trình viết
GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
GV đặt câu hỏi, treo tranh gợi ý để rút ra từ cần luyện đọc
GV ghi bảng : chòm râu quả trám
 đom đóm trái cam
Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh
Gọi đọc toàn bảng.
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
Cho hs luyện đọc bài tiết 1
 Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
 Mưa tháng bảy gãy cành trám
 Nắng tháng tám rám trái bòng.
 - GV nhận xét và sửa sai.
b. Luyện viết:
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết
Uốn nắn học sinh viết
 Chấm bài, nhận xét 
c. Luyện nói: Chủ đề: Nói lời cảm ơn
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
Bức tranh vẽ gì?
Bé nói gì với mẹ?
Eäm đã nói lời cảm ơn bao giờ chưa?
Khi nào?
Khi nào cần nói lời cảm ơn?
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài. Hướng dẫn đọc bài sgk. Gọi đọc bài.
Trò chơi: Thi nói lời cảm ơn
Hai đội lên. Một đội tạo ra tình huống để đội kia nói lời cảm ơn.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: 
Học bài, xem bài ở nhà
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
Viết: buôn làng
Ghép : om
Đọc : ĐT
o trước, m sau
Cài bảng cài.
Giống nhau: bắt đầu bằng o
 Khác nhau: om kết thúc bằng m
Đọc cn, nhóm, lớp
Thêm âm x đứng trước vần om ....
HS ghép: xóm
 x trước, om sau, sắc trên o
Đọc cn, nhóm, lớp
Đọc cn, lớp
Đọc bài khoá xuôi, ngược.
Quan sát
Viết bảng con
Học sinh quan sát
Học sinh nêu
Tìm tiếng có vấn mới. Đọc tiếng
Học sinh luyện đọc cn, nhóm, lớp
Đọc cn, lớp
Đọc bài trên bảng: cn, nhóm, lớp
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu.
 Đánh vần các tiếng có gạch chân.
 Đọc trơn tiếng có vần mới. 
Đọc trơn toàn câu: cn, đồng thanh.
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Quan sát , nêu
Con cảm ơn mẹ.
Khi được ai giúp đỡ.
Đọc bài sgk
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 4 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
****************************************************************
Tiết 3 Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức: 
Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về phép tính cộng , trừ đã học
Cách tính các biểu toán số có đến 2 dấu phép tính
Cách đặt đề toán và phép tính theo tranh
So sánh số trong phạm vi 9
Kỹ năng:
Rèn tính nhanh, chính xác, trình bày rõ ràng
Thái độ:
Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia các hoạt động
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên:
Nội dung luyện tập, vở bài tập
Học sinh :
Đồ dùng học toán
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định :
Bài cũ : 
Đọc bảng phép cộng trừ trong phạm vi 9
Nêu kết quả các phép tính
9 – 1 =
9 – 5 =
9 – 7 =
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu: Luyện tập 
Hoạt động : Làm bài tập
Hướng dẫn học sinh lần lượt làm bài
Bài 1 : Tính
Nêu yêu cầu đề bài
Nêu nhận xét quan hệ giữa 2 phép cộng
Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống
Giáo viên cho học sinh chữa bài miệng
Bài 3 : Điền dấu thích hợp
Nêu cách làm bài
Cho hs thi điền nhanh
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
Mô tả lại bức tranh
Đặt đề toán
Giáo viên cho học sinh chữa bài ở bảng
Bài 5: Các em quan sát tranh và cho cô biết có mấy hình vuông?
Củng cố :
Trò chơi: đúng sai
Ghi chữ Đ , S vào cáp phép tính
9 – 4 = 4
7 + 1 = 8
6 + 1 = 7
5 – 3 = 3
9 – 6 = 2
Giáo viên nhận xét 
Dặn dò:
Học thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi đã học
Làm các bài còn sai vào vở
Chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 10
Hát
Học sinh đọc 
Học sinh thực hiện 
Học sinh tính nhẩm
Cả lớp làm bài
Chữa bài
áp dụng các bảng tính để làm bài
Hs làm bài, chữa bảng miệng
Thực hiện các phép tính trước, sau đó mới lấy kết quả so sánh với số còn lại để điền dấu
Hai đội thi điền nhanh
Học sinh đọc đề toán
Học sinh viết phép tính
 6 + 3 = 9
Học sinh: có 5 hình
Học sinh lên chỉ 5 hình đó
Thi đua 2 đội, mỗi đội cử 5 em
1 + 7 = 8
3 – 2 = 9
6 – 3 = 3
2 + 7 = 9
8 – 8 = 0
***************************************************************
Tiết 4 Đạo đức
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU :
Học sinh lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi bài trước: 
Hỏi học sinh về bài cũ.
Em hãy kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng.
* Hoạt động 1 : Sắm vai tình huống trong btập 4
GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong BT 4.
GV đọc cho học sinh nghe lời nói trong từng bức tranh.
Nhận xét đóng vai của các nhóm.
GV hỏi: Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?
Kết luận:Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
* Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm (bài tập 5)
GV nêu yêu cầu thảo luận.
Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Kết luận:Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn đi học.
* Hoạt động 3: Tổ chức cho hs thảo luận lớp.
Đi học đều có lợi gì?
Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ?
Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? Nếu nghỉ học cần làm gì?
Gọi học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
 Trò ngoan đến lớp đúng giờ,
 Đều đặn đi học, nắng mưa ngại gì.
Kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được học của mình.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò : Học bài, xem bài mới.
 - Cần thực hiện: Đi học đều đúng giờ, không la cà dọc đường, nghỉ học phải xin phép.
HS nêu tên bài học.
GV gọi 4 học sinh để kiểm tra bài.
Học sinh nêu.
Vài HS nhắc lại.
Hs mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống.
Các nhóm thảo luận và đóng vai trước lớp.
Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.
Cho học sinh thảo luận nhóm.
Học sinh trình bày trước lớp, học sinh khác nhận xét.
Học sinh nhắc lại.
Vài em trình bày.
Học sinh lắng nghe vài em đọc lại.
Học sinh nêu tên bài học.
Học sinh nêu nội dung bài học.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
*******************************************************************************
Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 + 2 Học vần
ăm - âm
I/ MỤC TIÊU :
	-HS hiểu được cấu tạo các vần ăm, âm, các tiếng: tằm, nấm.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ăm và âm.
 	-Đọc và viết đúng các vần ăm, âm, các từ nuôi tằm, hái nấm.
-Nhận ra ăm, âm trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.	
-Đọc được từ và câu ứng dụng. 
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
II/ CHUẨN BỊ :
 	-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Thứ, ngày, tháng, năm.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV cho học sinh ghép vần
Giới thiệu : Viết - đọc
b. Nhận diện vần:
Nêu vị trí của các âm trong vần ăm.
Lớp cài vần ăm
So sánh vần ăm với am.
c. HD đánh vần
Cho hs phát âm – đánh vần
Có ăm, muốn có tiếng tằm ta làm thế nào?
Cài tiếng tằm
Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng tằm 
Cho hs đánh vần, đọc trơn tiếng tằm
Dùng tranh giới thiệu từ “nuôi tằm”.
* Vần âm (dạy tương tự)
d. HD viết bảng con: ăm, nuôi tằm, âm, hái nấm.
GV viết mẫu, nêu quy trình viết
GV nhận xét và sửa sai.
e. Đọc từ ứng dụng:
GV đặt câu hỏi, treo tranh gợi ý để rút ra từ cần luyện đọc
GV ghi bảng : tăm tre mầm no ... vẽ cây 
 GV cĩ thể giới thiệu cách vẽ cây theo các bước sau :
 -Vẽ thân , cành
 -Vẽ vịm lá (tán lá)
 -Vẽ thêm chi tiết
 -Vẽ màu theo ý thích
3 . Thực hành 
GV cho HS vẽ vào vở
 Lưu ý : HS khơng nên vẽ tán lá trịn hay thân cây thẳng khiến hình dáng của cây thiếu sinh động
GV giúp HS yếu kém để các em hồn thành bài vẽ
4 . Nhận xét đánh giá 
GV giới thiệu một số bài và hướng dẫn HS nhận xét về hình vẽ , cách sắp xếp , màu sắc
5 . Dặn dị 
GV nhận xét tiết học – tuyên dương
Về nhà quan sát cây nơi mình ở
HS quan sát và nhận xét về : tên cây , các bộ phận của cây 
Một số HS tìm 
HS theo dõi
HS vẽ vào vở : Cĩ thể vẽ 1 hoặc nhiều cây thành hàng cây , vườn cây ăn quả theo sự quan sát, nhận biết ở thiên nhiên.
Vẽ xong vẽ màu theo ý thích
HS nhận xét và chọn bài vẽ mà mình thích
*******************************************************************************
Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 Tập viết
 NHÀ TRƯỜNG – BUÔN LÀNG – HIỀN LÀNH
ĐÌNH LÀNG – BỆNH VIỆN – ĐOM ĐÓM
I/ MỤC TIÊU :
 -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II/ CHUẨN BỊ :
-Mẫu viết bài 13, vở viết, bảng  .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đầu bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
4 HS lên bảng viết:
 con ong, cây thông, vầng trăng, củ gừng, 
Lớp viết vào bảng con
HS nhắc lại.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, l, b. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đom đóm.
************************************************************
 Tiết 2 Tập viết
 ĐỎ THẮM – MẦM NON – CHÔM CHÔM 
TRẺ EM – GHẾ ĐỆM – MŨM MĨM
I/ MỤC TIÊU :
 -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
	-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II/ CHUẨN BỊ :
-Mẫu viết bài 14, vở viết, bảng  .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 6 HS lên bảng viết.
Lớp viết bảng con
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đầu bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết trước.
4 học sinh lên bảng viết:
 Nhà trường, buôn làng, hiền lành, bệnh viện.
HS nhắc lại.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t .Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm.
******************************************************************
Tiết 3 TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : hình thành bảng trừ trong phạm vi 10
Kĩ năng : làm đúng các dạng toán 
Thái độ: giáo dục HS tính chính xác , khoa học 
II/ CHUẨN BỊ :
GV: mẫu vật có số lượng là 10 , tranh minh hoạ
HS : Đồ dùng học toán
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1 . Khởi động : Hát
2 . Bài cũ : 
Điền số vào chỗ chấm :
 5 +  = 10 6 -  = 4
 8 -  = 1 9 -  = 8 
 0 +  = 10 4 + = 7
GV nhận xét 
Yêu cầu HS đọc phép cộng trong phạm vi 10 
3 . Bài mới:
Tiết này các em học phép trừ trong phạm vi 10- Ghi đầu bài 
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Hoạt động 1 : thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 ( 10’)
GV gắn vật mẫu : Có 10 bông hoa bớt 1 bông hoa còn lại mấy bông hoa ?
10 bớt 1 còn mấy ?
10 trừ 1 bằng mấy ?- ghi 10 – 1= 9
Tương tự GV giới thiệu các phép trừ với các mẫu vật. Các em tự thành lập phép tính .
 GV ghi : 10 – 2 = 8 10 – 6 = 4
 10 – 3 = 7 10 – 7 = 3 
 10 – 4 = 6 10 – 8 = 2 
 10 – 5 = 5 10 – 1 = 9
GV xóa bảng từ từ , khuyến khích hs học thuộc tại lớp 
b) Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1: Em hãy nêu yêu cầu .
Yêu cầu hs đọc phép trừ trong phạm vi 10
Nhắc lại cách đặt tính dọc.
Cả lớp làm vào bảng con 
Bài 2 : Em hãy nêu yêu cầu ?
Muốn tìm số chưa biết, em lấy 10 trừ đi số đã biết
Bài 3: Em hãy nêu yêu cầu ?
Muốn thực hiện bài này em thực hiện như thế nào?
Cả lớp làm bài vào vở 
Bài 4. Yêu cầu HS đặt đề toán, phép tính.
Nhận xét.
4. Củng cố :
Đọc bảng trừ trong phạm vi 10
Gviên nêu phép tính – học sinh nêu kết quả
Nhận xét giờ học.
Có 10 bông hoa bớt 1 bông hoa còn lại 9 bông hoa
10 bớt 1 còn 9. 10 – 1 = 9
Hs nhắc lại cá nhân,đồng thanh.
HS đọc thuộc tại lớp 
Tính 
Viết kết quả thẳng cột
Hs làm bài vào bảng con 
Nhận xét, chữa bài.
HS làm bài, chữa bài theo hình thức” đúng – sai”
Điền dấu : , =
Thực hiện phép tính sau đó so sánh kết quả 
Sửa bài băng chuyền
Đặt đề tóan
 Phép tính : 10 – 6 = 4
******************************************************************
 Tiết 4 ÂM NHẠC
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: ĐÀN GÀ CON - SẮP ĐẾN TẾT RỒI
I/ MỤC TIÊU :
 	-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát.
	-Biết hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách theo tiết tấu lời ca.
-Biết tập biểu diễn hát kết hợp vận động phụ hoạ.
-Tập đọc những câu tơ 4 chữ theo tiết tấu bài: Sắp đến tết rồi.
II/ CHUẨN BỊ :
-Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ, thanh phách 
-GV nắm vững cách thể hiện các bài hát.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ 
Gọi HS hát trước lớp.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới : 
GT bài, ghi đầu bài.
 a) Hoạt động 1 : Ôn bài hát: Đàn gà con.
Tập hát thuộc lời ca.
Vỗ tay (gõ phách) theo tiết tấu.
Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Tập biểu diễn cá nhân, từng nhóm.
Tập hát đối đáp.
GV chú ý để sửa sai.
b) Hoạt động 2 : Ôn bài hát: Sắp đến tết rồi.
Vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Tập biểu diễn cá nhân hoặc từng nhóm.
4.Củng cố :
 - Hỏi tên bài hát.
 - HS biểu diễn bài hát.
 - Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:
Về hát lời ca, giai điệu của hai bài hát.
HS nêu.
4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát.
Vài HS nhắc lại
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của 
 Trông kìa đàn gà con lông vàng.
 x x x x x x x
Học sinh hát kết hợp vận động.
Học sinh hát và biểu diễn. 
Nhóm 1: Trông kìa đàn gà con lông vàng.
Nhóm 2: Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn.
Nhóm 3: Cùng tìm mồi ăn ngon ngon.
Nhóm 4: Đàn gà con đi lon ton.
Hát xoay vòng đối đáp.
Học sinh hát theo nhóm.
Lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Học sinh biểu diễn trước lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh 2 em một hát song ca và biểu diễn động tác phụ hoạ.
Lớp hát đồng thanh.
****************************************************************
SINH HOẠT LỚP
 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3.
Giáo viên nhận xét chung lớp. 
Về nề nếp: 
Về học tập:
Về vệ sinh:
 II/ Biện pháp khắc phục: 
Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. 
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời.
 III/ Phương hướng tuần tới :
Tiếp tục tham gia phong trào chăm ngoan – học giỏi.
Duy trì tốt các hoạt động và nề nếp
Thu nộp các khoản tiền đúng quy định
*******************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc