Giáo án giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 30 năm học 2010

Giáo án giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 30 năm học 2010

TẬP ĐỌC

 CHUYỆN Ở LỚP

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.

-Hiểu được nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bộ chữ HVTH

- HS: Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trước bài “Chuyện ở lớp”.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1/ Bài cũ: - 2 H/s đọc bài “Chú Công” và trả lời câu hỏi 1 trong SGK.

 - GV nhận xét và cho điểm.

2/ Bài mới:

* Giới thiệu bài: (Bằng tranh).

 *HĐ1: HD học sinh luyện đọc.

- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng đọc thiết tha, trìu mến.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó, đễ lẫn: biết, vuốt Gọi HS đọc cá nhân cả lớp đọc đồng thanh. GV sữa lỗi cho HS.

- H/s K,TB phân tích các từ trên, H/s Y nhắc lại.

- Luyện đọc câu: H/s tiếp nối nhau đọctrơn từng dòng thơ theo cách: Gv gọi 1 H/s đầu bàn theo dãy hàng ngang các em tự đứng lên đọc nối tiếp. GV theo dõi và chỉnh sữa cho HS.

- Luyện đọc đoạn, bài: H/s tiếp nối nhau đọc từngkhổ thơ: Sau đó đọc đoạn trong nhóm, thi đọc cả bài (cá nhân, bàn). Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm thi đua.

 

doc 36 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 30 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
 Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2010
 Tập đọc
 chuyện ở lớp 
I/ Mục đích yêu cầu:
-Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.
-Hiểu được nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?
II/ Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bộ chữ HVTH
- HS: Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trước bài “Chuyện ở lớp”. 
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ: - 2 H/s đọc bài “Chú Công” và trả lời câu hỏi 1 trong SGK.
	- GV nhận xét và cho điểm.
2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: (Bằng tranh).
 *HĐ1: HD học sinh luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng đọc thiết tha, trìu mến.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó, đễ lẫn: biết, vuốtGọi HS đọc cá nhân cả lớp đọc đồng thanh. GV sữa lỗi cho HS.
- H/s K,TB phân tích các từ trên, H/s Y nhắc lại.
- Luyện đọc câu: H/s tiếp nối nhau đọctrơn từng dòng thơ theo cách: Gv gọi 1 H/s đầu bàn theo dãy hàng ngang các em tự đứng lên đọc nối tiếp. GV theo dõi và chỉnh sữa cho HS.
- Luyện đọc đoạn, bài: H/s tiếp nối nhau đọc từngkhổ thơ: Sau đó đọc đoạn trong nhóm, thi đọc cả bài (cá nhân, bàn). Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm thi đua.
- 1 H/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh.
 *HĐ2: Ôn các vần uôc, uôt.
a. GV đọc y/c 1 trong SGK ( tìm những tiếng trong bài có vần uôt): GV yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần uôc. (H/s K, G tìm phân tích. H/s TB, Y nhắc lại: vuốt).
b.H/s G đọc yêu cầu 2 trong SGK.
- GV tổ chức HS trao đổi theo cặp tìm các câu chứa tiếng có vần uôc hoặc uôt, gọi lần lượt các cặp trả lời. Gv nhận xét chốt kết quả đúng. 
 Tiết 2
 *HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 a/ Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi.
- 1-2 H/sK, G đọc khổ thơ 1. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. 
- 2- 3 H/s K, TB đọc khổ 2 và3. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK. GV nhận xét.
- 2, 3 H/s K, G thi đọc diễn cảm bài thơ. GV nhận xét cho điểm .
 *HĐ3: Luyện nói :
- 1 H/s G đọc yêu cầu của bài trong SGK.
Từng cặp quan sát tranh trao đổi nhanh và thực hành hỏi và trả lời câu hỏi của bạn – Thi nhiều H/s luyện nói. Cả lớp và Gv nhận xét. 
 VD: Hỏi: Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, bạn đi những đâu ?
	 Trả lời: Từ ngưỡng cửa mình đi đá bóng, đi học...
3/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét chung tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và đọc trước bài “Kể cho bé nghe”.
đạo đức 
 bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (tiết1)
I/ Mục tiêu: 
-- Giúp học sinh biết:
- Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.
- Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.
2. H/s có thái độ:
- Biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
II/ Chuẩn bị: 
+ GV : Điều 19, 26, 32, 39, 27 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. Bài hát “Ra chơi vườn hoa”. 
+ HS: Vở BT đạo đức 1.
III/ Các hoạt động dạy học.
1.Bài cũ:? Khi nào ta chào hỏi, khi nào ta nói lời tạm biệt. (H/s K,G trả lời).
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: KHởi động: Cả lớp hát bài “Ra chơi vườn hoa”.
 *Giới thiệu bài (trực tiếp)
 *HĐ1: Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường,và qua tranh ảnh.
- GV nêu y/c H/s quan sát cây và hoa ở sân trường. GV hướng ữân quan sát.
- H/s đàm thoại theo các câu hỏi sau:
? Ra chơi ở vườn trường, vườn hoa, công viên các em có thích không. 
? Sân trường, vườn trường, công viên có đẹp không, có mát không? Để những nơi đó luôn luôn mát em phải làm gì.
- Gọi H/s lần lượt trả lời. Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: - Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành mát mẽ.
- Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa....nơi công cộng.
 *HĐ2: HS làm bài tập1.
- H/s làm bài tập 1 và trả lời câu hỏi:
? Các bạn nhỏ đang làm gì. ( H/s: tưới cây, rào cây, nhổ cỏ...)
? Những việc làm đó có tác dụng gì. (H/s: nhằm bảo vệ cây, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng)
? Em có thể làm được như các bạn đó không. (H/s: có)
- Một số H/s lên trình bày ý kiến. Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- GV kết luận:- Các em tưới cây, rào cây, nhổ cỏ... nơi em sống thêm trong lành, thêm đẹp.
 *HĐ3: Quan sát và thảo luận theo bài tập 2: 
- HS quan sát tranh và thảo luận tứng đôi một: 
? Các bạn đang làm gì.(H/s: nhắc nhở bạn khong phá cây là hành động đúng).
? Em tán thành việc làm nào ? vì sao.
- H/s tô màu vào quần áo những bạn có hành động đúng trong tranh.
- GV cho cả lớp xem 1 số bài của các em , cả lớp quan sát và nhận xét.
- Gv kết luận: - Biết nhắc nhở, khuyên bạn không phá hại cây là hành động đúng.
	- Bẻ cành đu cây là hành động sai.
3/Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Tại sao cần phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng?
- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau: “ Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng” (tiết 2)..
Buổi chiều Luyện Tiếng Việt
 Luện đọc: chuyện ở lớp 
 I Mục tiờu:
Giỳp HS:
-Đọc lưu loát các vần, các từ ngữ, câu, đoạn và cả bài Chuyện ở lớp 
 -Tìm được các tiếng chứa vần uôc, uôt,trong bài và có thể nói được 1-2 câu chứa tiếng đó.
II.Đồ dựng dạy học
Bảng con .
III. Cỏc HĐ dạy học:
HĐ1: : HD hS HS luyện đọc 
HS đọc tiếng khó:biết, vuốt...cá nhân, nhóm, ĐT( lưu ý HS yếu)
Cho HS luyện đọc câu(nối tiếp nhau đọc từng câu nhiều lần – lưu ý HS Y) 
- Luyện đọc đoạn, bài: từng nhóm 3 H/s (mỗi em 1 khổ thơ) tiếp nối nhau đọc.(H/s đọc cá nhân, nhóm, ĐT). GV nhận xét.
- H/s K G đọc cả bài (nhiều em đọc diễn cảm).
HĐ2: HS tìm tiêng chứa vần en, oen.
 GV HD tìm tiếng chứa vần: uôc, uôt. rồi nói 1-2 câu chứa tiếng đó.(HS nêu miệng)
Củng cố , dặn dũ. Dặn đọc lại bài và đọc trước bài (Mèo con đi học)
 Luyện toán
 phép trừ trong phạm vi 100(cộng không nhớ).
I.Mục tiêu:
Giúp HS:- Củng cố về đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có 2 chữ số; biết giải toán có phép trừ số có 2 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
Que tính, Hình minh hoạ trong vở BT. Bảng con.
III. Các HĐ dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:-HS làm bài tập 1 SGK 
2, HD HS làm bài tập trong VBT:
Bài 1: HS đọc Y/c đề bài toán. (HS K đọc).(H/s TB,Y làm 3 câu đầu còn lại về nhà hoàn thành).
- GV H/d H/s lần lượt làm bài vào bảng con. GV nhận xét , chốt kết quả đúng trên bảng.
Bài 2a: H/s K,TB nêu y/c bài tập., gọi 4 H/s lên bảng làm, ở dưới làm vào vở ô ly. Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng.
Bài 2b: cho H/s làm vào bảng con GV kiểm tra kết quả.
 Bài 4: H/s K,G đọc bài toán. (h/s K,G nêu cách giải) 
- GV hỏi: Muốn biết trong phòng còn lại bao nhiêu cái ghế ta làm như thế nào.(H/s: Phép trừ).
- H/s làm vào vở BT. G/v thu bài chấm và nhận xét.
	Bài 3: GV hướng dẫn H/s K G làm 
Củng cố, dặn dũ:
 Luyện Tiếng Việt
 Luện viết: Chú công
 I Mục tiờu:
Giỳp HS- Viết được đoạn từ “ Đầu đến rẻ quạt” của bài Chú Công. Biết cách trình bày bài viết. 
II.Đồ dựng dạy học:
Bảng con .
III. Cỏc HĐ dạy học:
HĐ1: : HD hS HS luyện viết. 
-GV viết bài lên bảng, đọc mẫu.
- Cho HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT nhiều lần ( lưu ý HS yếu)
Cho HS luyện viết một số tiéng khó vào bảng con và phân tích tiếng đó: gạch, xòe, rẻ quạt.
HĐ2: HS viết bài vào vở ụ li.
 GV HD cách trình bày vào vở ô ly. 
GV yờu cầu HS viết bài vào vở ụ li, GVtheo dừi giỳp đỡ HS ngồi đúng tư thế , cỏch cầm bút viết.
Chấm một số bài nờu nhận xột.
Củng cố , dặn dò
 Thứ 3 ngày 6 tháng 4năm 2010
Tập viết:
tô chữ hoa: o, ô, ơ, P
I/ mục đích,yêu cầu:	
- Biết tô các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P
- Viết đúng các vần uôt, uôc, ưu, ươu, các từ ngữ: chảI chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu chữ thường cỡ vừa đúng kiểu.	 
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ hoa:Ô, O, Ơ đặt trong khung chữ. Các vần uôt, uôc; các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, đặt trong khung chữ. 
- HS: Vở TV, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:- GV kiểm tra bài viết ở nhà và chấm một số bài, nhận xét.
2/ Bài mới: GTB (bằng câu hỏi).
 *HĐ1:HD tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P
- GV lần lượt cách tô các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P (HS quan sát và nhận xét chữ O, Ô, Ơ, P hoa trên bảng phụ. GV H/d cách đưa bút theo các nét chữ.
- GV vừa viết mẫu chữ lên bảng ,vừa nói lại cách viết các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P- Biết tô các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P
- Viết đúng các vần uôt, uôc, ưu, ươu, các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu chữ thường cỡ vừa đúng kiểu. 
- HD HS viết trên bảng con, HS tập viết 2,3 lượt (GV giúp đỡ HS Y) chỉnh sữa lỗi cho HS.
 *HĐ2:HD viết vần và từ ngữ ứng dụng.
- GT vần và từ ngữ ứng dụng -1 HS G đọc vần và từ ngữ ứng dụng. Cả lớp đọc ĐT.
- H/s nhắc lại cách đưa bút để nối các con chữ.(H/s K,G nêu , TB,Y nhắc lại)
- GVviết mẫu chữ thẳng trên dòng kẻ. 
- HD HS viết vào bảng con-HS cả lớp viết 2 lượt (GV giúp đỡ HS Y). GV nhận xét và 
chỉnh sửa cho H/s. 
 *HĐ3 :HD HS viết vào vở TV.
- GV nêu YC viết đối với các đối tượng HS ( HS diện đại trà,HS K,G).
- GV quan sát giúp đỡ H/s cách ngồi, cách viết cho đúng quy trình. 
- GV chấm,chữa bài và tuyên dương một số bài viết tốt. 
3/ Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét chung tiết học. Gọi H/s tìm thêm những tiếng có vần uôt, uôc.
- Dặn HS về nhà luyện viết phần B trong VTV.
 Chính tả
 chuyện ở lớp 
I/ Mục đích ,yêu cầu:
-Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp 20 chữ trong khoảng8-10 phút.
-Điền đúng vần uôt, uôc hay chữ c, k vào chỗ trống. 
II/ Đồ dùng dạy – học:
GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cuối của bài ( bài Chuyện ở lớp),
 - HS: Đồ dùng HT,vở viết,VBT, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1/Bài cũ:- GV gọi 2 H/s lên bảng viết từ : chải chuốt, thuộc bài. ở dưới viết bảng con.
 - GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới:*GTB:GV nêu MĐ,Y/c của tiết học.
 *HĐ1: Hướng dẫn tập chép:
 a/HD HS chuẩn bị.
-GV đọc bài chính tả chép trên bảng phụ (1lần). 2-3 HS K,G đọc lại khổ thơ.
 b/Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS K,TB nêu các từ dễ viết sai ( vuốt tóc, chẳng, nghe,...)
-Yêu cầu HS đọc,GV hướng dẫn HS viết các từ khó vào bảng con.GV nhận xét.
 c/ -HS chép bài vào vở. GV giúp đỡ H/s TB,Y nhắc H/s viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu các dòng bài thơ phải viết hoa. HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
 d/ Chấm, chữa bài.- GV chấm 10- 12 bài , nhận xét. ... Y làm 2 cột đầu cột còn lại về nhà hoàn thành) . ở dưới làm vào VBT .GV chữa bài trên bảng, Y/c H/s trả lời câu hỏi:
? Nhận xét các số trong 3 phép tính này. (H/s: Các số trong 3 phép tính này giống nhau).
? vậy vị trí của chúng thì sao. (H/s: thay đỏi vị trí).
GV chốt: Đấy chính là mối quan hệ giữa phép tính cộng và phép tính trừ.
- Gv nêu:50 + 3 = 53 vậy ai dọc ngay được kết quả : 53 – 3 =? 
? Vì sao em biết. Vì 50 + 3 = 53, nên 53 – 3 = 50. 
	Bài 2a, 2b: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv y/c H/s thực hiện phép tính. Gọi 3 H/s lên bảng làm. H/s nhận xét. GV cho H/s nhận xét và y/c H/s nêu cách tính.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100)
 Bài 3: H/s nêu yêu cầu bài toán. (H/s K,G nêu). 
- H/s K,G nhắc lại các bước giải. H/s làm bài vào vở bài tập, cùng bàn đổi vở để tự kiểm tra lẫn nhau. 2 H/s TB, K lên bảng làm . Cả lớp và Gv nhận xét. 
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (h/s: giải toán có lời văn).
	Bài 4: H/s giỏi đọc đề bài toán. (H/s K,TB nêu lại). 
- H/s làm bài vào VBT. GV quan sát giúp đỡ h/s TB,Y. GV thu bài chấm nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò. 
- GVnhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trước bài 117.
Tập viết:
tô chữ hoa: p
I/ mục đích,yêu cầu:	 
 - H/s biết tô đúng và đẹp chữ hoa: P
 - Viết đúng và đẹp các vần ưu,ươu, các từ ngữ:con cừu, ốc bươu, viết đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa; đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoãng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/ 2.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV: Bộ chữ dạy viết chữ hoa P. Bảng phụ viết các vần ưu,ươu; các từ ngữ:con cừu, ốc bươu, đặt trong khung chữ. 
- HS: Vở TV.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ:- gọi 2 H/s lên bảng viết các từ ngữ: chải chuốt, cuộc thi. ở dưới viết vào bảng con.
- GV nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới: GTB ( trực tiếp).
 *HĐ1:HD tô chữ hoa P
- HD HS quan sát và nhận xét chữ P hoa trên bảng .
? Chữ P gồm những nét nào. (H/s: gồm 2 nét 1 nét lượn cong trái và 1 nét cong hở trái) 
- GV vừa viết mẫu chữ P lên bảng ,vừa nói lại quy trìng viết.
- HD HS viết trên bảng con. HS tập viết 2,3 lượt (GV giúp đỡ HS Y). GV nhận xéớưả cho học sinh.
 *HĐ2:HD viết vần và từ ngữ ứng dụng.
- Giới thiệu vần và từ ngữ ứng dụng -1 HS G,K đọc vần và từ ngữ ứng dụng.
- H/s nhắc lại cách nối các con chữ.(H/s K,G nêu , TB,Y nhắc lại). H/s phân tích tiếng có vần:con cừu, ốc bươu.)
- GVviết mẫu trên dòng kẻ. 
- HD HS viết vào bảng con 2 lượt (GV giúp đỡ HS Y). GV chỉnh sửa cho H/s.
 *HĐ3 :HD HS tập viết vào vở TV.
- GV nêu YC viết đối với các đối tượng HS ( HS diện đại trà,HS K,G) viết vào vở tập 
 viết.
- GV quan sát giúp đỡ H/s cách ngồi viết, cách viết cho đúng quy trình. 
- GV chấm, chữa bài và tuyên dương một số bài viết tốt. 
3/ Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét chung tiết học. Gọi H/s tìm thêm những tiếng có vần ưu,ươu.
- Dặn HS về nhà luyện viết phần B trong vở TV.
 Thứ 6 ngày......tháng......năm 2007
Tập đọc
 người bạn tốt 
I/ Mục đích yêu cầu:
H/s đọc trơn cả bài, luyện đọc các từ ngữ: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. Tập đọc các đoạn đối thoại.
2. Ôn các vần uc, ut ; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uc, ut.
3. Hiểu các từ ngữ trong bài: 
- Hiểu nội dung bài: Nhận ra cách cư xử ích kỉ của Cúc; thái độ giúp đỡ bạn hồn nhiên, của Nụ và Hà. Nụ và Hà là những người bạn tốt.
II/ Đồ dùng dạy học :
- GV:Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- HS: Đọc trước bài “Người bạn tốt”.
 III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ: Hai h/s lên đọc thuộc lòng bài “Mèo con đi học” và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. 
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: 
 Giới thiệu bài: (bằng tranh).
 *HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- GV đọc mẫu bài: Chú ý giọng khi đọc đoạn đói thoại.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó đọc: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu...
 - H/s phân tích từ khó: ngượng nghịu...(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại).
- GV kết hợp giải nghĩa từ: ngượng nghịu, sửa lại...
Luyện đọc câu: H/s nối tiếp nhau đọc trơn từng câu. Chý ý cho H/s đọc nhiều lần câu đề nghi của Hà, và câu trả lời của Cúc.
- H/s tập đọc câu “ Hà thấy vậy...trên lưng bạn” và câu “ Cúc đỏ mặt ...cảm ơn Hà”, lưu ý cách ngắt hơi sau dấu phẩy.
- GV theo dõi chỉnh sữa cho những học sinh đọc sai.
- Luyện đọc đoạn, bài: 
Bài gồm 2 đoạn: Đoạn 1; từ đầu đến đưa bút của mình cho Hà.
Đoạn 2: còn lại.
- H/s đọc từng đoạn sau đó thi đọc cả bài- đọc cá nhân. Cả lớp và Gv nhận xét.
 *HĐ2: Ôn các vần uc,ut.
- Tìm tiếng trong bài có vần uc và ut (H/s: K, G đọc yêu cầu trong SGK. H/s: Cúc, bút).
- Gọi H/s đọc và phân tích tiếng vừa tìm được (H/s TB, K phân tích).
- H/s G đọc y/c 2 trong SGK , H/s thi tìm tiếng ngoài bài có vần oc và ooc. (H/s :bóc, bọc, cóc; rơ moóc, quần soóc...) . 
- GV nêu yêu cầu 3 trong SGK. H/s quan sát tranh, 1 H/s G đọc câu mẫu trong SGK.
- HS thảo luận theo cặp để đặt câu, sau đó lần lượt các cặp thi nói nhanh câu của mình. Cả lớp và GV nhận xét.
- GV cho học sinh đọc lại các câu vừa tìm được. ( Hoa cúc nở vào mùa thu./ kim phút chạy nhanh hơn kim giờ./...)
Tiết 2
 *HĐ1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
- 1- 2 H/s K, G đọc đoạn 1của bài văn, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 1trong SGK (H/s: Hà hỏi mượn bút, Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn) .
- 2 H/s đọc đoạn 2 của bài, cả lớp đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi 2 trong trong SGK. (H/s: người bạn tốt là người luôn luôn giúp đỡ bạn...). Gv nhận xét. 
- GV đọc diễn cảm bài văn. 2- 3 HS đọc lại cả bài.
 *HĐ 2: Luyện nói: 
- 1 H/s G đọc y/c của bài, ( Kể về người bạn tốt của em) 
- Gv cho H/s troa đỏi theo cặp kể với nhau về người bạn tốt. GV gọi 1 số cặp K,G nhìn tranh và gợi ý trong SGK kể mẫu trước lớp , sau đó cho các cặp khác tự kể . GV giúp đỡ các cặp .
 - Cho hs luyện nói trước lớp. H/s và Gv nhận xét.
 3/ Củng cố dặn dò :
- GV Y/c: nhìn tranh minh họa kể lại các việc 2 bạn nhỏ đã giúp nhau như thễ nào.GV nhận xét tiết học. Biểu dương những H/s học tốt.
-Yêu cầu HS về nhà đọc bài đọc trước bài “Ngưỡng cửa”.
tự nhiên xã hội
 bài 30: trời nắng, trời mưa
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s biết: 
- Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
- Sử dụng vốn từ riêng của mìnhđể mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nẵng, trời mưa.
- Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa.
II/ Chuẩn bị:	
- GV: Các hình ảnh bài 30 trong SGK. Sưu tầm tranh ảnh về trời nắng, trời mưa.
- HS : đồ dùng học tập. Sưu tầm tranh ảnh về trời nắng, trời mưa.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài củ: Nêu một số tác hại của con muỗi?
2/ Bài mới:	
* Giới thiệu bài. (trực tiếp).
*HĐ1: Làm việc với tranh ảnh về trời nắng, trời mưa.
 Mục tiêu: HS nhận biết các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
ứaH biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mmo tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.
	CTH.
Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm:( nhóm 6-7 em).
- Y/c các nhóm phân loại những tranh, ảnh các em đã sưu tầm mang đến lớp, để riêng những tranh về trời nắng, trời mưa
- Bày các tranh, ảnh mang tới lớp để lên bàn. Các thành viên trong nhóm lần lượt trình bày dấu hiệu về trời nắng, trời mưa.
- H/s làm việc theo sự h/d trên. Gv quan sát giúp đỡ các nhóm.
	Bước 2 : Từng nhóm treo tranh ảnh trước lớp, cử đại diện lên trình bày kết quả của nhóm. Các nhóm khác và Gv nhận xét.
	Bước 3:
	GV kết luận: KHi trời nắng bầu trời trong xanh...đường phố khô ráo....
- Khi trời mưa có nhiều rọt mưa rơi, bầu trời phủ nhiều mây xám...
	* Lưu ý: nếu không sưu tầm được tranh ,ảnh thì cho H./s q/s tranh SGK và trả lời các câu hỏi dưới tranh.
	*HĐ 2:Thảo luận.
	Mụ tiêu: HS có ý thức bảo vệ sức khỏe, khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
	CTH:
	Bước1: 
- GV y/c H/s mở SGK bài 30, 2 H/s hỏi và trả lời nhau các câu hỏi trong SGK.
Bước 2 : GV gọi 1 số H/s nói lại những gì các em đã thảo luận. Cả lớp và Gv nhận xét.
- GV kết luận:Đi dưới trời nắng phải đọi nón mũ để không bị ốm ( nhức đầu, sổ mũi...). Đi dưới trời mưa thì phải nhớ mặc áo mưa, đội nón che ô để không bị ướt.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV cho H/s chơi trò chơi “ trời nắng, trời mưa”.
Chuẩn bị: một số tấm bìa vẽ các đồ dùng như óa mưa, nón mũ...
Cách chơi: 1 H/s hô “trời nắng”, các H/s khác cầm nhanh các tấm bìa đẫ vẽ những thứ phù hợp cho đi trời nắng.
Và tiếp tục chơi như thế...
- Dặn h/s về làm bài trong vở BT. Xem trước bài 31.
thủ công
 bài 20: cắt, dán hàng rào đơn giản (tiết1)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách cắt các nan giấy.
- HS cắt được các nan giấy .
II/ Chuẩn bị:	
- GV: Mẫu các nan giấy và hàng rào , giấy thủ công, keo dán, bút chì....
- HS: Bút chì, thước kẻ, , một tờ giấy vở học sinh có kẻ ô. giấy thủ công.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài củ:	
- K/tr đồ dùng học tập của h/s.	
2/ Bài mới:	
* Giới thiệu bài (bằng câu hỏi)
HĐ1: Giáo viên hướng dẫn H/s q/s và nhận xét.
GV treo hình vẽ mẫu lên bảng(h1) cho h/s quan sát.
- Gv định hướng cho H/s thấy : cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều. Hàng rào được dán bỡi các nan giấy.
? Có bao nhiêu nan giấy? nan ngang. 
? Khoảng cách giữa các nan đéng bao nhiêu ô? giữa các nan ngang bao nhiêu ô. ( H/s: 1 ô)
	*HĐ2: Giáo viên hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy.
	- Lật mặt trái của tờ giấy màu coa kẻ ô kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau. GV h/d kẻ 4 nan đứng và 2 nan ngang theo kích thước Y/c.
- G/v thao tác mẫu từng bước kẻ, cắt các nan giấy. H/s quan sát:
	 *HĐ3: HS thực hành kẻ, cắt nan giấy
- H/s lấy giấy thực hành theo hướng dẫn mẫu.GV qs giúp đỡ H/s còn lúng túng.
? H/s K,G lên bảng làm mẫu, cả lớp qs nhận xét. 
3/ Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh tiết sau mang đầy đủ đồ dùng đi để học “Cắt dán hàng rào đơn giản”.
 tiết 2.
 	sinh hoạt tập thể
sinh hoạt lớp
* Sinh hoạt lớp:
- Gọi lần lượt các tổ trưởng nhận xét về nề nếp học tập trong tuần qua của tổ.
- GV đánh giá,nhận xét về nề nếp học tập,VS trường lớp,VS cá nhân.
- Bình xét,xếp loại các tổ trong tuần.
- Tổ chức cho H/s chơi các trò chơi về toán học .
- Phổ biến nội dung tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T30 ngang C KT KN L1.doc