Giáo án giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 33 năm học 2010

Giáo án giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 33 năm học 2010

Toán:

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10

I.Mục tiêu :

- Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.

- Bài tập 1, 2, 3, 4

- Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán.

II.Đồ dùng dạy học:

GV:-Bộ đồ dùng học toán.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 30 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn học lớp 1 - Tuần 33 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 2/5/2010
 Ngày giảng: Thứ2/3/5/2010
TUẦN 33
BUỔI SÁNG – LỚP 1 A
Toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I.Mục tiêu : 
- Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
- Bài tập 1, 2, 3, 4 
- Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
GV:-Bộ đồ dùng học toán. 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phép tính và kết quả nối tiếp mỗi em đọc 2 phép tính.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở bảng con (cột a giáo viên gợi ý để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng qua ví dụ: 6 + 2 = 8 và 2 + 6 = 8, cột b cho học sinh nêu cách thực hiện
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở vở và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho các em thi đua theo 2 nhóm trên 2 bảng từ.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị bài: "Ôn tập các số đến mười"
Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9, 10
Các số từ lớn đến bé là: 10, 9, 7, 5
Nhắc lại.
Mỗi học sinh đọc 2 phép tính và kết quả:
2 + 1 = 3,	
2 + 2 = 4,
2 + 3 = 5,
2 + 4 = 6, đọc nối tiếp cho hết bài số 1.
* Cột a:
6 + 2 = 8 ,	1 + 9 = 10 ,	3 + 5 = 8
2 + 6 = 8 ,	9 + 1 = 10 ,	5 + 3 = 8
Học sinh nêu tính chất: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của phép cộng không thay đổi.
* Cột b: 
Thực hiện từ trái sang phải.
7 + 2 + 1 = 9 + 1 = 10
Các phép tính còn lại làm tương tự.
3 + 4 = 7 ,	6 – 5 = 1 ,	 0 + 8 = 8
5 + 5 = 10,	9 – 6 = 3 ,	 9 – 7 = 2
8 + 1 = 9 ,	5 + 4 = 9 ,	 5 – 0 = 5
*Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuông:
Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuông và 2 hình tam giác.
Nhắc tên bài.
Thực hành ở nhà.
Tập đọc
CÂY BÀNG
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sừng sững,khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.
- Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK ) 
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau cơn mưa” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn (giọng đọc rõ, to, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ). Tóm tắt nội dung bài:
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
GVđọc diễn cảm bài văn 
Đọc đồng thanh cả bài 
Luyện tập:
Ôn các vần oang, oac.
Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1:
Tìm tiếng trong bài có vần oang ?
Bài tập 2:
Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần oang hoặc oac ?
Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
Cây bàng thay đổi như thế nào ? 
Vào mùa đông ?
Vào mùa xuân ?
Vào mùa hè ?
Vào mùa thu ?
Theo em cây bàng đẹp nhất vào lúc
nào ?
Luyện nói:
Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em.
Giáo viên tổ chức cho từng nhóm học sinh trao đổi kể cho nhau nghe các cây được trồng ở sân trường em. Sau đó cử người trình bày trước lớp.
Tuyên dương nhóm hoạt động tốt.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 
2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc lại.
Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
- Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
Hai em đọc
2 em đọc, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
- Khoảng.
- Học sinh đọc câu mẫu SGK.
Bé ngồi trong khoang thuyền. Chú bộ đội khoác ba lô trên vai.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần oang, vần oac, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhóm đó thắng.
2 em.
Cây bàng khẳng khiu trụi lá.
Cành trên cành dưới chi chít lộc non.
Tán lá xanh um che mát một khoảng sân.
Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá
Mùa xuân, mùa thu.
Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 3, 4 em: cây phượng, cây tràm, cây bạch đàn, cây bàng lăng, 
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
BUỔI CHIỀU
Đạo đức
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG
I Muïc tieâu.
 . HS neâu ñöôïc nhöõng vieäc neân laøm vaø nhöõng vieäckhoâng neân laøm ñeå baûo veä nguoàn nöôùc
HS bieát tham giabaûo veä nguoàn nöôùc vaø tuyeân truyeàn moïi ngöôøi cuøng thöïc hieän
 III. Các hoạt động dạy học 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức 
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước: 
 * Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
 * Cách tiến hành:
- GV Kết luận về bảo vệ nguồn nước.
 Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước: 
 * Mục tiêu: Bản thân HS tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ 
động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
 * Cách tiến hành:
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.	 - Quan sát chung, giúp đỡ các nhóm. 
- GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà nắm lại nội dung bài học, chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát hình trang 58, 59 SGK, thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi sau:
- Vài HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
 - Các nhóm thảo luận, phân công vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm trong nhóm thực hành.
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
Luyện toán:
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10
I.Yêu cầu: : 
 1.Kiến thức:-Củng cố về cách điền số ,giải toán có lời văn; -Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hiện tốt các phép cộng liên tiếp, viết các số theo thứ tự từ bé dến lớn, từ lớn đến bé.
 3.Thái độ:Giáo dục các em tính tích cực, tự giác khi làm bài 
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ viết các bài tập1
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Bài cũ 
Tính :
25+3+1 = 40+13 +4 = 37 -32 +11= .
2.Bài mới :
Bài 1: Gọi các em nêu yêu cầu của bài 
.Điền số thích hợp vào ô trống 
	+4
	 +3
	+ 5
	3
	+7
Yêu cầu các em tự làm bài vào vở 
Lưu ý : với những em trung bình hướng dẫn kĩ với các em lần lượt lấy số 3 cộng với các số 4, 3 , 5, 7sau đó mới ghi kết quả vào ô trống 
Yêu cầu các em đọc lại các số đã điền đúng
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
2+4+1=	7+1+1=	3+3+3=
3+2+5=	5+3+1=	2+2+3=
Nêu cách thực hiện phép tính?
Cùng các em chữa bài 
Bài 3 : Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
 2+...= 10	9+...= 9	....+5 = 8
 ..+ 6 = 6	4+.. = 6	3 +.. .= 9
Cùng các em chữa bài
Bài 4: 
Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn ,từ lớn đến bé
A, 9,6,8,0,7
B, 10,2,1,4 ,9
Cùng các em chữa bài 
Gọi học sinh đọc lại các dãy số đã điền đúng 
Bài 5: Dành cho học sinh giỏi 
Hồng, Huệ và Lan đi câu,ai cũng câu được cá .Huệ câu được 3 con cá, Lan câu được số cá ít hơn huệ , nhưng nhiều hơn Hồng .Hỏi Hồng câu được mấy con cá?Lan câu được mấy con cá?
Cùng HS nhận xét sửa sai
4.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Ba em lên bảng làm, cả lớp làm bảng con .
* Nêu yêu cầu của bài rồi thực hành
Học sinh viết vào ô trống các số thích hợp
Tuyên dương những bạn làm nhanh, đúng
* 3 em đọc lại các số đó 
 Tính 
Thực hiện từ trái sang phải 
Cả lớp làm vào bảng con 
* Nêu yêu cầu
Lớp làm VBT, 1 em lên bảng điền số 
* Học sinh nêu yêu cầu của bài
Hai em lên bảng làm ,cả lớp làm bảng con 
a. 0 ,6 ,7 , 8 , 9
b. 10 , 9 , 4 , 2 , 1
Đọc lại các số vừa điền
* 3 em đọc bài toán , lớp đọc thầm bài toán
Làm bài vào bảng con
+Huệ câu được 3 con , Lan câu được 2 con, Hồng câu được 1 con
Thực hành ở nhà 
Tập đọc:
LUYỆN ĐỌC BÀI:CÂY BÀNG
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Củng cố cho HS nắm chắc cách đọc và đọc thành thạo bài Cây bàng0
-Viết tiếng có vần oang, viết tiếng ngoài bài có vần oang, oac
 2.Kĩ năng:Rèn cho HS có thói quen tìm hiểu nội dung bài và làm đúng ở vở bài tập
 3.Thái độ:Giáo dục HS có ý thức chăm học.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ viết bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ:
Đọc bài Sau cơn mưa và trả lờì câu hỏi:Những cảnh vật thay đổi như thế nào sau cơn mưa?
Cùng HS nhận xét bổ sung.
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
+Mục tiêu: Luyện cho HS đọc thành thạo , đọc thuộc diễn cảm bài Cây bàng thành thạo
+Tiến hành:
Đọc đồng thanh 2 lần
Yêu cầu HS đọc trong nhóm , đọc cá nhân.
Theo dõi giúp đỡ HS đọc còn chậm
CùngHS nhận xét , khen nhóm đọc to , trôi chảy , hay.
Nêu đặc điểm cây bàng từng mùa xuân, hạ, thu , đông?
Cùng HS nhận xét sửa sai
*Hoạt động 2: 
-.Bài 1: Viết tiếng có vần oang	
Yêu cầu HS đọc kĩ bài và tìm tiếng chứa vần oang
Cùng HS nhận xét bổ sung
-Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có chứa vần 
+có vần oang:
+có vần oac
Bài 3: Viết câu chứa tiếng:
Có vần oang
Có vần oac
Bài 4: Nối tên mùa với đặc điểm cây bàng từng mùa.
Mùa xuân cành khẳng khiu
Mùa hạ cành trên cành dưới chi chít lộ ... ng theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 6 học sinh
Giải 
Bài tập 2: Ngắm trăng, chăn phơi nắng.
Bài tập 3: Ngỗng đi trong ngõ. Nghé nghe mẹ gọi.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
Kể chuyện:
CÔ CHỦ KHÔNG BIẾT QUÍ TÌNH BẠN
I.Mục tiêu :
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. 
- Biết được lời khuyên cảu chuyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ sống cô độc.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.
-Dụng cụ hoá trang: Mặt nạ gà trống, gà mái, vịt, chó con.
-Bảng nghi nội dung chinh 4 đoạn của câu chuyện.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên”. 
Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi đề
Œ	Hôm nay, các em nghe cô kể câu chuyện có tên là “Cô chủ không biết quý tình bạn”. Với câu chuyện này các em sẽ hiểu: Người nào không biết quý tình bạn, thích thay đổi bạn, “có mới nới cũ”, thì sẽ gặp chuyện không hay.
	Kể chuyện: Giáo viên kể 3 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Biết dừng ở một số chi tiết để gây hứng thú.
Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết của câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:
Nhấn giọng những chi tiết tả vẽ đẹp của các con vật, ích lợi của chúng, tình thân giữa chúng với cô chủ, sự thất vọng của chúng khi bị cô chủ xem như một thứ hàng hoá để đổi chác.
Ž	Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi.
Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì?
Yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện để thi kể đoạn 1.
Cho hs tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4
	Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
	Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
 3.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
4 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên” theo 4 đoạn, mỗi em kể mỗi đoạn. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
Học sinh nhắc lại
Học sinh lắng nghe câu chuyện.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
Cảnh cô bé ôm gà mái âu yếm và vuốt ve bộ lông của nó. Gà trống đứng ngoài hàng rào, msào rũ xuống vr ỉu xìu.
Câu hỏi dưới tranh: Vì sao cô bé đoỉi gà trống lấy gà mái?
Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhóm đại diện 1 hs)
Lớp góp ý nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Tiếp tục kể các tranh còn lại.
Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Phải biết quý trọng tình bạn. Ai không quý trọng tình bạn người ấy sẽ không có bạn. Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ. Người nào thích đổi bạn sẽ không có bạn nào chơi cùng.
Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
Tuyên dương các bạn kể tốt.
Thực hành ở nhà
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
I.Mục tiêu : 
- Biết đọc, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có 2 chữ số ; biết cộng, trừ không nhớ các số trong phạm vi 100.
- Bài tập 1, 2, 3(cột 1.2.3) , 4 (cột 1.2.3.4) 
- Rèn luyện ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp và làm toán đúng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng học toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp
Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành ở bảng con 
Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành trên bảng từ theo hai tổ. Gọi học sinh đọc lại các số được viết dưới vạch của tia số.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm vào vở và tổ chức cho các nhóm thi đua hỏi đáp tiếp sức bằng cách:
45 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
45 gồm 4 chục và 5 đơn vị.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hiện và chữa bài trên bảng lớp.
Chú ý cách đặt tính và ghi kết quả của phép tính
4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau: "Ôn tập các số đến 100"
Giải:
Số con vịt là:
10 – 3 = 7 (con)
	Đáp số : 7 con vịt
Nhắc tựa.
Học sinh viết các số :
Từ 11 đến 20: 11, 12, 13, 14, ., 20
Từ 21 đến 30: 21, 22, 23, 24,  , 30
Từ 48 đến 54: 48, 49, 50, ., 54
Đọc lại các số vừa viết được.
Câu a: 0, 1, 2, 3, ., 10
Câu b: 90, 91, 92, , 100
Đọc lại các số vừa viết được.
Làm vào vở và thi đua hỏi đáp nhanh.
95 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
95 gồm 9 chục và 5 đơn vị.
27 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
27 gồm 2 chục và 7 đơn vị.
(tương tư các cột còn lại)
Học sinh thực hiện và chữa bài trên bảng lớp.
Tập đọc:
NÓI DỐI HẠI THÂN
I.Mục tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
- Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân.
- Trả lòi được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) 
.II.Đồ dùng dạy học: 
GV:Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Gọi học sinh đọc bài: “Đi học” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn (giọng chú bé chăn cừu hốt hoảng. Đoạn kể các bác nông dân đến cứu chú bé được đọc gấp gáp. Đoạn chú bé gào xin moi người cứu giúp đọc nhanh căng thẳng.
Tóm tắt nội dung bài:
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tối, hốt hoảng.
Cho học sinh ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “họ chẳng thấy sói đâu”.
Đoạn 2: Phần còn lại: 
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Đọc cả bài.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài 
Đọc đồng thanh toàn bài
Luyện tập:
Ôn các vần it, uyt:
Tìm tiếng trong bài có vần it?
Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt?
Điền miệng và đọc các câu ghi dưới tranh?
Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố :
Nhận xét giờ học
Tuyên dương những em đoc tốt 
4. Dặn dò :
Về nhà đọc lại bài nhiều lần ,tiết sau tìm hiểu nội dung bài 
Tiết2
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1.
Lớp theo dõi và nhận xét.
2 emđọc
Ba em đọc ,cả lớp đọc đồng thanh
Nghỉ giữa tiết
Thịt. 
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần it, uyt.
It: quả mít, mù mịt, bưng bít, 
Uyt: xe buýt, huýt còi, quả quýt, 
Mít chín thơm phức. Xe buýt đầy khách.
2 em đọc lại bài.
10’
. 1. Luyện đọc )
- GV đọc mẫu SGK.
- GV nhận xét, cho điểm.
Đọc đoạn, nối đoạn, cả bài.
2. Tìm hiểu nội dung : ( 8’- 10’)
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1?
+ Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?
 - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2?
 + Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không? Sự việc kết thúc thế nào?
 + Vậy nói dối có hại như thế nào?
* Luyện đọc lại:
- Gv đọc mẫu.
HS đọc thầm đoạn 1
HS trả lời câu hỏi 1: các bác nông dân đã chạy tới giúp.
HS đọc thầm đoạn 2
HS trả lời câu hỏi 2: Không ai đến giúp, cuối cùng bầy sói ăn thịt hết đàn cừu.
HS đưa ý kiến.
HS đọc bài: 2- 3 HS
3. Luyện nói : 
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận.
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS nêu yêu cầu: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
HS thảo luận.
Các nhóm trình bày.
3’
 D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Nhận xét giờ học .
1 HS đọc toàn bài.
SINH HOAÏT LÔÙP
I. Muïc tieâu:
 - Ñaùnh giaù quaù trình hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn32.
 - Ñeà ra keá hoaïch thöïc hieän cho tuaàn tôùi. 
II. Chuaån bò:
 - Noäi dung ñaùnh giaù vaø keá hoaïch hoaït ñoäng tuaàn 33
III. Phaàn leân lôùp:
1. OÅn ñònh toå chöùc:
 - Haùt taäp theå 1 - 2 baøi.
2. Ñaùnh giaù quaù trình hoaït ñoäng cuûa tuaàn 32:
 a. Veà neà neáp:
 - Taát caû hoïc sinh trong lôùp ñeàu ñi hoïc ñuùng giôø.
 - Thöïc hieän töông ñoái nghieâm tuùc neà neáp, noäi quy tröôøng lôùp.
 - Moät soá hs ñeán tröôøng chöa thöïc hieän ñuùng ñoàng phuïc (khoâng boû aùo vaøo quaàn).
 - Vieäc aên quaø vaët trong tröôøng vaãn coøn toàn taïi. 
 b. Veà hoïc taäp:
 - Saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp ñaày ñuû.
 - Nhieàu hoïc sinh coù yù thöùc tham gia hoïc taäp toát: Công, Trà My
 - Nhieàu hs coù tieán boä roõ reät trong hoïc taäp: Hoàng
 - Bình choïn hoïc sinh tieâu bieåu trong tuaàn.
3. Keá hoaïch Tuaàn 33:
 - Tieáp tuïc xaây döïng neà neáp lôùp hoïc.
- Duy trì phong traøo “Giöõ vôû saïch - vieát chöõ ñeïp
- Taêng cöôøng phong traøo giöõ gìn lôùp hoïc saïch, ñeïp vaø xanh hoaù tröôøng hoïc.
OÂn taäp toát chuaån bò cho kieåm tra cuoái naêm
 - Taêng cöôøng coâng taùc phuï ñaïo hs yeáu.
----------------=˜&™=--------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 1 CKTKN ca ngay Tuan 33.doc