Giáo án giảng dạy môn học Tuần 1 - Lớp 1

Giáo án giảng dạy môn học Tuần 1 - Lớp 1

Tiếng Việt

Tiết1 : ổn định tổ chức lớp.

I.Mục tiêu:

- HS đợc làm quen với SGK, chơng trình và cách học môn Tiếng Việt.

-HS nắm và thực hiện đợc các nề nếp học tập.

-Thực hiện dần thành thói quen, có ý thức trong giờ học.

II. Đồ dùng:

- GV: SGK, bộ ghép chữ lớp 1.

- HS : nh GV.

III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Hoạt động 1: Nêu nội quy lớp học

- Nêu giờ giấc, nền nếp ra vào lớp.

- Cách chào hỏi GV, hát đầu giờ.

2. Hoạt động 2: Giới thiệu SGK

- Giới thiệu SGK, sách bài tập Tiếng Việt.

- Hớng dẫn cách mở và giữ sách vở.

3. Hoạt động 3: Giới thiệu bộ ghép chữ lớp 1, nêu cách sử dụng.

4. Hoạt động 4: Giới thiệu về chơng trình Tiếng Việt lớp 1

- Giới thiệu về các âm, vần, bài tập đọc của lớp 1

 

doc 41 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 486Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn học Tuần 1 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần : 1
Thứ hai ngày 8tháng 9 năm 2008
Tiếng Việt
Tiết1 : ổn định tổ chức lớp.
I.Mục tiêu:
- HS được làm quen với SGK, chương trình và cách học môn Tiếng Việt.
-HS nắm và thực hiện được các nề nếp học tập.
-Thực hiện dần thành thói quen, có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng:
- GV: SGK, bộ ghép chữ lớp 1.
- HS : như GV.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Nêu nội quy lớp học 
- Nêu giờ giấc, nền nếp ra vào lớp.
-theo dõi.
- Cách chào hỏi GV, hát đầu giờ.
- thực hiện.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu SGK
- Giới thiệu SGK, sách bài tập Tiếng Việt.
- Hướng dẫn cách mở và giữ sách vở.
- theo dõi.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu bộ ghép chữ lớp 1, nêu cách sử dụng.
- theo dõi.
- tập sử dụng.
4. Hoạt động 4: Giới thiệu về chương trình Tiếng Việt lớp 1
- Giới thiệu về các âm, vần, bài tập đọc của lớp 1
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: Giới thiệu về bảng con và cách sử dụng.
- Hướng dẫn các sử dụng bảng con theo hiệu lệnh của GV.
- theo dõi và tập sử dụng.
6.Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò .
- Nhắc nhở về cách bảo quản sách
- Ghi nhớ và thực hiện tốt các nề nếp trong giờ học. 
Toán
 Tiết1: Tiết học đầu tiên (T4).
I. Mục tiêu:
- Nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán, biết yêu cầu cần đạt trong học tập môn toán.
- Sử dụng SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng.
- Hăng say học tập môn toán.	
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học toán.
- Học sinh:như GV.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
- Nhận xét, nhắc nhở HS.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng sách (7’).
- hoạt động theo cá nhân.
- GV giới thiệu sách toán, vở bài tập, cách trình bày một tiết học toán trong SGK, các kí hiệu bài tập trong sách.
- theo dõi, quan sát SGK.
- Hướng dẫn SH cách mở, sử dụng sách.
- theo dõi,và thực hành.
4. Hoạt động 4: Làm quen một số hoạt động trong giờ toán (7’).
- hoạt động cá nhân.
- GV giới thiệu một số các hoạt động trong giờ học toán.
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học toán (7’).
- hoạt động cá nhân.
- Giới thiệu các yêu cầu về: Số học,
so sánh 2số, làm tính cộng ,trừ hình học, đo lường, giải toán.
- theo dõi.
6. Hoạt động 6: Giới thiệu cách sử dụng bộ đồ dùng toán 1(7’).
- hoạt động cá nhân.
- Giới thiệu cách sử dụng bộ đồ dùng học toán: có những vật gì, để làm gì, cách lấy sao cho nhanh
-HS mở bộ đồ dùng toán và quan sát, theo dõi.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
-Nêu tên 1 số đồ dùng học toán lớp 1 
Thi cất sách vở, đồ dùng nhanh
- Nhắc nhở HS giữ gìn đồ dùng,dụng cụ học tập.
Tiếng Việt(BD)
Hướng dẫn sử dụng đồ dùng
I. Mục tiêu :
 -HS biết và có ý thức sử dụng tốt đồ dùng Tiếng Việt.
 -HS biết bảo quản đồ dùng.
II.Đồ dùng: gv-hs chuẩn bị bộ đồ dùng Tiếng Việt lớp 1.
III.Các hoạtđộng dạy học:
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS : 
 1.ổn định tổ chức:Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
 2. Hướng dẫn sử dụng đồ dùng: 
 GV giới thiệu bộ đồ dùng.
QS,thực hiện.
Hướng dẫn sử dụng từng đồ dùng, tác dụng của đồ dùng đó.
Thực hiện cả lớp.
GV quan sát 
Tự thực hiện theo cặp.
GV nêu đồ dùng bất kỳ và yêu cầu hs thực hiện.
Thực hiện trước lớp 
HS khác nhận xét.
GV nhận xét uốn nắn.
Lắng nghe 
 Hướng dẫn cất đồ dùng.
3.Củng cố-Dặn dò:
 - Cho hs thi cất đồ dùng.
 - GV nhận xét giờ học.
Hoạt động GD ngoài giờ lên lớp
Giáo dục ATGT:Bài 1 An toàn và nguy hiểm
I.Mục tiêu:-HS nhận biết những hành động, tình huống nguy hiểm hay an toàn ở nhà, ở trường, khi đi trên đường.
-Nhớ và kể lại những tình huống làm em bị đau, phân biệt được các hành vi và tình huống an toàn, không an toàn
-Tránh những nơi nguy hiểm, h/đ nguy hiểm ở nhà, ở trường, trên đường đi.
-Chơi những trò chơi an toàn
II. Đồ dùng:Tranh trong SGK
III.Các HĐ DH:
1.HĐ1:Giới thiệu tình huống an toàn và không an toàn
-GV cho HS quan sát các tranh vẽ, nêu ND
-Gọi 1 số HS lên trình bày trước lớp
-GV nx, chốt
2.HĐ2: Kể chuyện
-Gọi 1 số HS lên kể chuyện của mình trước lớp
-GV kết hợp hỏi 1 số câu hỏi:
+Vật nào đã làm em bị đau
+Lỗi đó do ai? Như thế là an toàn hay nguy hiểm?
+Em có thể tránh không bị đau bằng cách nào?
*GVKL
3.HĐ3:TC sắm vai
-Nắm tay người lớn để an toàn GT khi đi trên hè phố,khi qua đường
-GVnx, sửa tư thế
*KL
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại tình huống an toàn, không an toàn
-Nhắc HS: không chơi những trò chơi nguy hiểm, tránh xa những nơi không an toàn
-Có ý yhức thực hiện tốt để đảm bảo an toàn
-QS,nêu ND tranh vẽ:HS thảo luận cặp chỉ ra tình huống, đ/v nào là nguy hiểm
-nx, bổ sung
-HS nhắc lại những tình huống an toàn không an toàn
-4HS/1 nhóm kể cho nhau nghe mình đã bị đau như thế nào?
-Từng cặp lên chơi: Một em đóng vai người lớn, 1 em đóng vai trẻ em
-nx
Thực hành kiến thức
Luyện tập về tiết học đầu tiên
I.Mục tiêu
-Hoàn thiện kiến thức tiết học toán buổi sáng
-Biết được các đồ dùng cần cho học toán
-Có ý thức sử dụng và giữ gìn đồ dùng học tập.
II.Đồ dùng
-.Bộ đồ dùng toán 1
III.Các HĐ DH
1.HĐ1:Hoàn thiện kiến thức tiết toán buổi sáng
-GV tổ chức cho HS hoàn thiện kiến thức
2.HĐ2:Nhóm
-4HS/1 nhóm nêu tên đồ dùng học tập toán 1(HS KG nêu tác dụng của đồ dùng đó)
-Gọi đại diện 1 số nhóm nêu trước lớp
-nx, bổ sung
3.Củng cố, dặn dò
-Trong giờ học có những hoạt động học tập nào?
-Để đồ dùng bền ,đẹp, tiện sử dụng cần phai làm gì?
-Dặn dò:Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau
+Thường xuyên giữ gìn đồ dùng học tập cho tốt.
 Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2008
Đạo đức
Tiết1: Em là học sinh lớp 1 
I- Mục tiêu:
- Hiểu học sinh có quyền có họ tên, có quyền đi học. Vào lớp 1 các em có thêm bạn mới, có thầy cô giáo mới, sẽ thêm nhiều điểm 10.
- Biết giới thiệu về tên, sở thích của bản thân, kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
- Vui vẻ, phấn khởi đi học, yêu quý bạn bè.
-HS thực hiện việc đi học hằng ngày,thực hiện được những yêu cầu của GV ngay từ những ngày đầu đến trường. 
II Đồ dùng:
- GV: Điều 7; 28 trong Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- HS : Vở bài tập.
III- Hoạt động dạy học chính:	
1. Hoạt động 1: Kiểm tra sách vở của học sinh.
- tự kiểm tra vở bài tập đạo đức của mình
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- HS đọc đầu bài.
- Nêu yêu cầu, ghi đầu bài
3. Hoạt động 3: Giới thiệu tên mình (7’ )
- Hoạt động theo nhóm: 8HS/1 nhóm
- Yêu cầu hs đứng vòng tròn theo nhóm 8 em, sau đó lần lượt giới thiệu tên của mình với các bạn.
- em thứ nhất giới thiệu tên mình, em thứ hai giới thiệu tên mình và tên bạn thứ nhất , cho đến hết.
-Gọi từng nhóm lên chơi 
- Trong lớp có những bạn nào trùng tên với con không ?
-Hãy kể tên một số bạn mà em nhớ qua trò chơi 
Trò chơi giúp em điều gì?
-Nghe
- biết tên bạn trong nhóm
- Em cảm thấy thế nào khi được giới thiệu tên mình, tên bạn ?
GV: mỗi người đều có một cái tên, trẻ em cũng có quyền có họ tên.
- thấy sung sướng, tự hào
- theo dõi
4. Hoạt động 4: Giới thiệu về sở thích của mình (10')
- hoạt động theo cặp
- Yêu cầu hs tự giới thiệu về sở thích của mình với bạn bên cạnh.
- quay sang giới thiệu cho nhau sở thích của mình
- Gọi một số em giới thiệu trước lớp.
- em khác theo dõi, động viên bạn.
- Những điều bạn thích có hoàn toàn giống em không?
- không giống nhau
GV: Mỗi người có sở thích khác nhau, ta cần tôn trọng sở thích riêng của mỗi người.
- theo dõi
5. Hoạt động 5: Kể về ngày đầu tiên đi học (10')
- hoạt động cá nhân
- Yêu cầu hs tự kể theo gới ý sau: 
+ Em đã mong chờ chuẩn bị cho ngày khai giảng ra sao? Bố mẹ đã quan tâm như thế nào? Em có thấy vui khi là hs lớp 1 không? Em sẽ làm gì để xứng đáng là hs lớp 1?
- tự giới thiệu theo bản thân
- em khác nhận xét.
GV: Vào lớp 1 các em có thầy cô mới, bạn mới, biết bao điều mới lạ, các em cần ngoan ngoãn, vâng lới thầy cô giáo,nhiệm vụ của HS lớp 1 là thực hiện tốt những qui định của nhà trường
- theo dõi
6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò (5')
-Nêu một số qui định của trường, của lớp
Hát một số bài hát.
-Ngàyđầu tiên đi học,Đi học,
- Dặn dò:thực hiện đi học đều, thực hiện tốt những nhiệm vụ của HS lớp 1.
Tiếng Việt
Bài 2 : Các nét cơ bản.
I.Mục tiêu:
- Giới thiệu cho HS biết các nét cơ bản cần sử dụng khi học Tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Bảng các nét cơ bản.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu các nét cơ bản( 40- 45’)
- GV giới thiệu nét sổ thẳng, nhóm chữ có sử dụng nét đó.
- theo dõi.
- Tiến hành lần lượt với các nhóm: Nét gạch ngang, nét móc hai đầu, nét khuyết, nét cong.
4.HĐ 4:Giới thiệu cách viết
-GV viết mẫu kết hợp giảng giải
-YC nx độ cao các nét.
-HD cách tô các nét.
-Nhận xét, tuyên dương những em viết đẹp
5. Củng cố- dặn dò:
-Gọi HS lên chỉ trên bảng đọc tên các nét.
- theo dõi và gọi tên từng nhóm nét.
-QS và nêu cách viết
-HS tô các nét cơ bản trong vở tập viết(HSTB tô mỗi nét1/2 dòng, HSKG 
tô cả bài)
Toán
Tiết2 : Nhiều hơn, ít hơn (T6).
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh số lượng các nhóm đồ vật, sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn.
- So sánh số lượng các nhóm đồ vật, sử dụng các từ nhiều hơn, ít hơn.
- Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
-GV: 5 chiếc cốc và 4 cái thìa.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Kiểm ra sự chuẩn bị sách vở đồ dùng học toán của HS.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: So sánh số lượng thìa và cốc (10’).
- hoạt động tập thể.
- GV gọi HS lên bảng đặt mỗi thìa vào một cốc ( 4 thìa và 5 cốc), còn thừa cốc không có thìa.
-tiến hành làm và nêu nhận xét 
:ta nói số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít hơn số cốc.
4. Hoạt động 4: So sánh số lượng hai nhóm đồ vật trong SGK(16’).
-Gọi 1 số HS nêu kết quả so sánh trước lớp.
-nx,chốt.
- hoạt động theo cặp:HSKG giúp HSTB nói trọn câu khi so sánh
-nx, bổ sun ... hoạ SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Cơ thể chúng ta gồm có mấy bộ phận, là những bộ phận nào?
- Kể tên các cơ quan của bộ phận thân
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Khởi động (3).
- hoạt động .
Mục tiêu: Gây hứng thú học tập
Cách tiến hành:
- Chơi trò vật tay.
- thi đua theo cặp.
4. Hoạt động 4: Làm việc với SGK (15’).
- hoạt động cá nhân.
Mục tiêu: Nhận biết cơ thể đang lớn.
Cách tiến hành:
- Quạn sát hình SGK và cho biết những gì em quan sát đợc trong từng hình.
- Gọi HS trình bày trớc lớp.
- em bé lớn dần biết bò, biết đi, cao hơn
Chốt: Cơ thể ta khi mới đẻ ra còn nhỏ sau lớn dần về chiều cao, cân nặng, sự hiểu biết
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: So sánh sức lớn của bản thân (10’).
- hoạt động cặp..
Mục tiêu: Rèn kĩ năng đo chiều cao, sức lớn.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu từng cặp đo, so sánh chiều cao, độ dai cánh tay với bạn.
- Gọi HS trình bày.
- tiến hành đo so sánh theo cặp.
Chốt: Sự lớn lên của mỗi ngời không giống nhau. 
- theo dõi.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi bạn nào cao nhất
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Nhận biết các vật xung quanh.
Tiếng Việt
Bài 7: ê, v (T16)
I.Mục tiêu:
- HS nắm đợc cấu tạo của âm, chữ “ê,v”, cách đọc và viết các âm, chữ đó.
- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng,từ, câu có chứa âm mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: bế bé.
- Kính yêu cha mẹ.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: be, bé, bè, bẹ, bẻ, bẽ.
- đọc SGK.
- Viết: be, bé, bè, bẹ, bẻ, bẽ.
- viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy âm mới ( 10’)
- Ghi âm: “ê” và nêu tên âm.
- theo dõi.
- Nhận diện âm mới học.
- cài bảng cài.
- Phát âm mẫu, gọi HS đọc.
- cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “bê” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “bê” trong bảng cài.
- thêm âm b đằng trớc.
- ghép bảng cài.
- Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng.
- cá nhân, tập thể.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- bê
- Đọc từ mới.
- cá nhân, tập thể.
- Tổng hợp vần, tiếng, từ.
- cá nhân, tập thê.
- Âm “v”dạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dó cho HS đọc tiếng, từ có âm mới.
- cá nhân, tập thể.
- Giải thích từ: bề, vè.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.
- quan sát để nhận xét về các nét, độ cao
- Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết.
- tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học âm gì? Có trong tiếng, từ gì?.
- âm “ê,v”, tiếng, từ “bê,ve”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.
- cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu.
- em: Tuấn đọc.
- Gọi HS xác định tiếng có chứa âm mới, đọc tiếng, từ khó.
- luyện đọc các từ: bê, vẽ.
- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.
- cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK.
- cá nhân, tập thể.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì?
- mẹ bế em.
- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)
- bế bé.
- Nêu câu hỏi về chủ đề.
- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.
6. Hoạt động 6: Viết vở (5’)
- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng.
- tập viết vở.
7.Hoạt động7: Củng cố – dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có âm mới họ
- Về nhà đọc lại bài, xem trớc bài: l, h.
Toán
Tiết 8: Các số 1;2;3;4;5 (T14).
I. Mục tiêu:
- Có khái niệm ban đầu về các số 4;5. Nhận biết số lợng các nhóm có 4;5 đồ vật.
- Đọc, viết các số từ 1 đến 5 và ngợc lại.
- Hăng say học tập môn toán.
II. Đồ dùng:
-GV: Các nhóm đồ vật có 4;5 đồ vật.
- HS: Bộ đồ dùng học toán.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nhận biết số lợng các nhóm có 1;2;3 đồ vật.
- Viết và đọc: 1;2;3.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.
- nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu từng số 4;5 (15’).
- hoạt động cá nhân.
- Hớng dẫn HS quan sát các nhóm chỉ có 4 đồ vật từ cụ thể đến trừu tợng, nhận ra đặc điểm của các nhóm đó đều có số lợng bằng 4.
- nêu 4 bạn, 4 kèn, 4 chấm tròn, 4 con tính.
- Giới thiệu số 4 và cách viết, đọc số 4
- Số 5 tiến hành tơng tự.
- Cho HS dựa vào cột ô vuông để đếm các số từ 1 đến 5 và ngợc lại.
- theo dõi và đọc, tập viết số.
4. Hoạt động 4: Làm bài tập (15’).
Bài 1: GV nêu yêu cầu của bài.
- theo dõi.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- viết số vào vở.
Bài 2: GV hớng dẫn HS nêu yêu cầu của bài.
- theo dõi.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- nhìn tranh viết số cho phù hợp.
- Yêu cầu HS làm vào , quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài.
- theo dõi.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- nắm yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào , quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
- đọc các số từ 1 đến 5 và ngợc lại.
Bài 4: GV nêu yêu cầu của bài.
- theo dõi.
- Giúp HS nắm yêu cầu.
- nối vật với chấm tròn và số cho thích hợp.
- Yêu cầu HS làm vào , quan sát giúp đỡ HS yếu.
- làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- theo dõi, nhận xét bài bạn.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đọc số nhanh.
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.
Toán (T)
Ôn tập các số 1;2;3;4;5.
I. Mục tiêu:
-: Củng cố kiến thức về các số 1;2;3;4;5.
- Củng cố kĩ năng đọc, viết và nhận biết số lợng các nhóm có 1;2;3;4;5 đồ vật.
- Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc, viết: 1;2;3;4;5. 
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’) 
Bài 1: 
- Nhận biết các nhóm có 1;2;3;4;5 đồ vật do GV tự đa ra.
- HS tự nhìn và nêu các số.
Chôt: Trong các nhóm đó nhómn nào có số lợng nhiều nhất?
Bài 2:
- Đọc và viết số 1;2;3;4;5.
- HS viết số vào vở, GV kiểm tra sửa để HS viết cho đẹp.
Bài 3: Đếm các số từ 1 đến 5 và ngợc lại.
- HS đếm cá nhân, tập thể.
Chốt: Trong các số đó số nào lớn nhất, bé nhất?
*Bài 4 ( dành cho HS khá giỏi): Điền số: 
1
2
5
5
3
- HS làm và chữa bài, GV cho HS đọc lại các số đó.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi đếm nhanh các số.
- Nhận xét giờ học.
Tiếng Việt(T)
Ôn tập về âm “ê,v”.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc và viết âm, chữ “ê,v”.
- Củng cố kĩ năng đọc và viết âm, chữ, từ có chứa âm, chữ “ê,v”.
- Bồi dỡng tình yêu với Tiếng Việt..
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc: Bài ê, v.
- Viết : ê, v, bê, ve.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’) 
Đọc: 
- Bàiê, v.
- Đọc: e, v, bê, ve, vé, vẽ, bề, bế, bế bé, bé vẽ bê.
Viết:
- ê, b, bê, ve, bế, vẽ.
*Tìm từ mới có âm cần ôn ( dành cho HS khá giỏi):
- HS tự ghép thêm âm “ê, v, b, e và các dấu thanh đã học” để đợc từ mới.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi viết : ê, e, b, v nhanh
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2005
Tập viết
Bài 1: Tập tô các nét cơ bản (T3)
I. Mục tiêu:
- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết nét: gạch ngang, sổ thẳng, xiên trái, phải, móc, khuyết, cong.
- Biết tô đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các nét đó.
- Yêu thích học tập viết.
II. Đồ dùng:
- GV: Các nét mẫu.
- HS : Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Kiểm tra sách vở của HS.
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10’)
- Treo chữ mẫu: “nét gạch ngang” yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
- GV viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Các nét còn lại hớng dẫn tơng tự.
4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)
- HS tô các nét vào vở.
- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 18 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các nét vừa tô?
Tập viết
Bài 1 : e, b, bé (5T)
I. Mục tiêu:
- HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: e, b, bé .
- Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ: e, b, bé , đa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu.
- Say mê luyện viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: e, b, bé và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
	1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Hôm trớc viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: nét móc hai đầu, nét cong, nét khuyết.
	2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
	3. Hoạt động 3: Hớng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10’)
- Treo chữ mẫu: “e, b” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng – GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng:bé.
- HS quan sát GV viết mẫu vần và từ ứng dụng trên bảng.
- HS tập viết trên bảng con.
	4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS tập tô tập viết vở (15’)
- HS tập viết chữ: e, b, tập viết từ ngữ: bé.
- GV quan sát, hớng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, t thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
	5. Hoạt động 5: Chấm bài (5’)
- Thu 18 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.
	6. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (5’)
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan1.doc