Giáo án giảng dạy môn khối 1 (buổi chiều) - Trường TH Long Thành Bắc - Tuần 14

Giáo án giảng dạy môn khối 1 (buổi chiều) - Trường TH Long Thành Bắc - Tuần 14

ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 1).

I-Mục tiêu:

Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ

Biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải di học đều và đúng giờ.

Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ.

Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều & đúng giờ để đảm bảo quyền được học tập của mình.

II-Đồ dùng dạy học:

.GV: - Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em.

- Bài hát “Tới lớp tới trường”

.HS : -Vở BT Đạo đức 1.

 

doc 9 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 (buổi chiều) - Trường TH Long Thành Bắc - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Đạo đức lớp 1A,B
ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 1).
I-Mục tiêu:
Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ 
Biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải di học đều và đúng giờ.
Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ.
Biết nhắc nhở bạn bè đi học đều &ø đúng giờ để đảm bảo quyền được học tập của mình.
II-Đồ dùng dạy học:
.GV: - Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em.
- Bài hát “Tới lớp tới trường”
.HS : -Vở BT Đạo đức 1.
III-Hoạt động daỵ-học:
1.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào?
 -Y/c Hs làm động tác chào cờ.
 - Khi chào cờ phải ntn? Vì sao?
 .Nhận xét bài cũ.
 2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
 Giới thiệu trực tiếp bài.
Hoạt động 2: 
+Mục tiêu: Hs làm BT1.
+Cách tiến hành: Cho Hs đọc yêu cầu BT, giới thiệu các nhân vật của câu chuyện và hướng dẫn Hs làm BTGv hỏi:
.Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạm lại đi học đúng giờ?
. Qua câu chuyện này em thấy bạn nào đáng khen và vì sao?
- Gv sửa bài .
Hoạt động 3: 
+Mục tiêu: Cho Hs làm BT2
 Đóng vai theo tình huống.
+Cách tiến hành: Gv cho Hs đọc yêu cầu BT.
 . Phân công & chọn vai theo tình huống đã cho
 Hs làm BT theo Y/c của Gv. 
- Gv hỏi:
 .Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? Vì sao?
3.Củng cố + Dặn dò: 
 .Các em vừa học bài gì ?
 .Bạn nào luôn đi học đúng giờ ?
 .Em cần phải làm gì để đi học đúng giờ ?
 .Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
 .Về nhà thực hiện bài vừa học.
 . Chuẩn bị BT 4 để tiết sau học tiếp.
—–—– { —–—–
Đạo đức lớp 2A
Tuần :	14 Giữ gìn trường lớp sạch đẹp 
I – Mục tiêu
- Hs nêu được ích lợi của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được một số công việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp
II – Tài liệu - phương tiện : 
- Phiếu giao việc , trò chơi 
- Sưu tầm các bài hát chủ đề : Trường học 
III – Các hoạt động dạy học 
1./ Kiểm tra bài cũ 
- Hs chọn và TLCH :
. Quan tâm , giúp đỡ bạn thể hiện điều gì ? 
. Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn bè ?
 à nhận xét 
2./ Dạy bài mới
 Hát “ Em yêu trường em”
Hoạt động 1: Xem tiểu phẩm 
MT : Giúp Hs biết được một số việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp .
- Gv mời một số hs lên đóng tiểu phẩm theo kịch bản “ Hùng thật đáng khen “. Cả lớp 
 theo dõi nhận xét
- Hs trao đổi đôi bạn 
	. Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình 
	. Vì sao bạn hùng làm như vậy ? 
- Trả lời trước lớp à nhận xét , bổ sung 
- Gv kết luận :Vứt giấy rác vào đúng nơi qui định là góp phần giữ gìn trường lớp 
 sạch đẹp
Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ 
MT : Giúp hs biết bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và không đúng trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Gv chia 4 mhóm – Hs quan sát bộ tranh và thảo luận :
	. Em có đồng ý với việc làm của bạn không ? Vì sao ?
	. Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì ? 
- Đại diện một số nhóm báo cáo nêu nội dung của từng tranh và TLCH
à Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp ?
 Em đã làm dược những việc nào ? việc nào em chưa làm được ? Vì sao ?
[ KL : Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp , chúng ta nên làm trực nhật hằng ngày , 
 không bôi bẩn , vẽ bậy lên bàn ghế , không vứt rác bừa bãi , đi vệ sinh đúng nơi 
 qui định
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến 
MT : Giúp cho hs nhận thức được bổn phận của người hs làbiết giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Gv yêu cầu hs làm vở bài tập 2 /23
- Hs trình bày và giải thích lý do
=> Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi hs điều đó thể hiện lòng để yêu thương trường lớp và giúp các em được học tập , sinh hoạt trong môi trường trong lành 
3./ Củng cố 
- Nhận xét – Giáo dục hs ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp 
- GD : Cần quan tâm giúp đỡ bạn là quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em 
- Dặn dò : 
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Hoạt động ngoài giờ lớp 1A,B
Giáo Dục Quyền Và Bổn Phận Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh biết được quyền và bổn phận trẻ em.
Nắm được những quyền của trẻ em và bổn phận của mình.
Bảo vệ quyền trẻ em, phải thực hiện bổn phận trẻ em: yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ,  học tập tốt, bảo vệ môi trường
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
 HĐ1: Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.
MT: Giúp Hs biết một số quyền và bổn phận trẻ em. 
A: Quyền trẻ em:
Không phân biệt đối xử
Được bảo vệ và chăm sóc.
Quyền có họ tên và quốc tịch.
Quyền đoàn tụ gia đình.
Quyền tự do kết giao.
Trẻ em không có gia đình có quyền hưởng sự bảo vệ giúp đỡ đặc biệt của Nhà Nước.
Trẻ em có quyền được học tập.
B: Bổn phận trẻ em.
Phải yêu quý gia đình, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ và anh chị.
Anh chị em trong gia đình phải thương yêu hòa thuận với nhau.
Thực hiện tốt việc học tập.
Bảo vệ môi trường.
Chấp hành tốt luật giao thông.
 HĐ2: Đọc một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
MT: Giúp Hs nắm được một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Gv đọc điều 2, 3,7,10,15,20.
HĐ3: Củng cố – dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
—–—– { —–—–
Hoạt động ngoài giờ lớp 2
Giáo Dục Quyền Và Bổn Phận Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh biết được quyền và bổn phận trẻ em.
Nắm được những quyền của trẻ em và bổn phận của mình.
Bảo vệ quyền trẻ em, phải thực hiện bổn phận trẻ em: yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ,  học tập tốt, bảo vệ môi trường.
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
 HĐ1: Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.
MT: Giúp Hs biết một số quyền và bổn phận trẻ em. 
A: Quyền trẻ em:
Không phân biệt đối xử
Được bảo vệ và chăm sóc.
Quyền có họ tên và quốc tịch.
Quyền đoàn tụ gia đình.
Quyền tự do kết giao.
Trẻ em không có gia đình có quyền hưởng sự bảo vệ giúp đỡ đặc biệt của Nhà Nước.
Trẻ em có quyền được học tập.
B: Bổn phận trẻ em.
Phải yêu quý gia đình, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ và anh chị.
Anh chị em trong gia đình phải thương yêu hòa thuận với nhau.
Thực hiện tốt việc học tập.
Bảo vệ môi trường.
Chấp hành tốt luật giao thông.
 HĐ2: đọc một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
MT: Giúp Hs nắm được một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Gv đọc điều 2, 3,7,10,15,20.
HĐ3: Củng cố – dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
 Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010
Hoạt động ngoài giờ lớp 3
 Giáo Dục Quyền Và Bổn Phận Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh biết được quyền và bổn phận trẻ em.
Nắm được những quyền của trẻ em và bổn phận của mình.
Bảo vệ quyền trẻ em, phải thực hiện bổn phận trẻ em: yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ,  học tập tốt, bảo vệ môi trường.
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
 HĐ1: Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.
MT: Giúp Hs biết một số quyền và bổn phận trẻ em. 
Cho HS thảo luận ( nhóm 4) về quyền và bổn phận của mình.
Các nhóm thảo luận và trình bày.
 HĐ2: Đọc một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
MT: Giúp Hs nắm được một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Gv đọc điều 2, 3,7,10,15,20.
HĐ3: Củng cố – dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
Hoạt động ngoài giờ lớp 4
Giáo Dục Quyền Và Bổn Phận Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh biết được quyền và bổn phận trẻ em.
Nắm được những quyền của trẻ em và bổn phận của mình.
Bảo vệ quyền trẻ em, phải thực hiện bổn phận trẻ em: yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ,  học tập tốt, bảo vệ môi trường.
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
 HĐ1: Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.
MT: Giúp Hs biết một số quyền và bổn phận trẻ em. 
Cho HS thảo luận ( nhóm 4) về quyền và bổn phận của mình.
Các nhóm thảo luận và trình bày.
 HĐ2: Đọc một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
MT: Giúp Hs nắm được một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Gv đọc điều 2, 3,7,10,15,20.
HĐ3: Củng cố – dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
 š› š› š› &š› š› š›
Hoạt động ngoài giờ lớp 5
 Giáo Dục Quyền Và Bổn Phận Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh biết được quyền và bổn phận trẻ em.
Nắm được những quyền của trẻ em và bổn phận của mình.
Bảo vệ quyền trẻ em, phải thực hiện bổn phận trẻ em: yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ,  học tập tốt, bảo vệ môi trường.
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
 HĐ1: Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.
MT: Giúp Hs biết một số quyền và bổn phận trẻ em. 
Cho HS thảo luận ( nhóm 4) về quyền và bổn phận của mình.
Các nhóm thảo luận và trình bày.
 HĐ2: Đọc một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
MT: Giúp Hs nắm được một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Gv đọc điều 2, 3,7,10,15,20.
HĐ3: Củng cố – dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010
Hoạt động ngoài giờ lớp 1A,B
Giáo Dục Quyền Và Bổn Phận Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh biết được quyền và bổn phận trẻ em.
Nắm được những quyền của trẻ em và bổn phận của mình.
Bảo vệ quyền trẻ em, phải thực hiện bổn phận trẻ em: yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ,  học tập tốt, bảo vệ môi trường
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
 HĐ1: Luyện tập.
MT: Giúp Hs nhớ và nêu được các quyền và bổn phận trẻ em. 
Quyền trẻ em có những quyền nào.
Bổn phận trẻ em phải làm gì?
 HĐ2: Đọc một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
MT: Giúp Hs nắm được một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Gv đọc điều 2, 3,4,5,6,7,10,11 (khoản 1)
HĐ3: Củng cố – dặn dò: 
Cho cả lớp đồng thanh: cả nhà thương nhau, bà ơi bà, lớp chúng ta đoàn kết
 Nhận xét tiết học.
 š› š› š› &š› š› š›
Hoạt động ngoài giờ lớp 2A
Giáo Dục Quyền Và Bổn Phận Trẻ Em
I./ Mục Tiêu:
Giúp học sinh biết được quyền và bổn phận trẻ em.
Nắm được những quyền của trẻ em và bổn phận của mình.
Bảo vệ quyền trẻ em, phải thực hiện bổn phận trẻ em: yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ,  học tập tốt, bảo vệ môi trường
II./ Chuẩn bị
 Một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em
II./ Các Hoạt Động Dạy Học:
 HĐ1: Luyện tập.
MT: Giúp Hs nhớ và nêu được các quyền và bổn phận trẻ em. 
Quyền trẻ em có những quyền nào.
Bổn phận trẻ em phải làm gì?
 HĐ2: Đọc một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
MT: Giúp Hs nắm được một số điều khoản trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Gv đọc điều 2, 3,4,5,6,7,10,11 (khoản 1)
HĐ3: Củng cố – dặn dò: 
Cho cả lớp đồng thanh: cả nhà thương nhau, bà ơi bà, lớp chúng ta đoàn kết
 Nhận xét tiết học.
 Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Hoạt động ngoài giờ lớp 3A
Giáo Dục Môi Trường
I/. Mục đích:
Nhằm cung cấp cho các em biết về môi trường xung quanh. Môi trường rất quan trọng đối với đời sống con người.
Giúp các em biết một số hành vi đúng về bảo vệ môi trường.
Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường trong sạch.
II/. Chuẩn bị:
Tranh ảnh công viên, trường học xanh, sạch.
III/. Các Hoạt Động Dạy Học:
Hoạt động 1: Môi trường là gì?
MT: Các em biết về môi trường xung quanh.
Môi trường là nước, không khí, đất đai chính là môi trường sống của con người.
GV: con người đang ngày càng hủy hoại môi trường sống của mình bởi tiếng ồn, khói bụi và rác thải.
Hoạt động 2: Làm gì để giữ môi trường sạch đẹp.
MT: Giúp các em biết một số hoạt động giữ gìn môi trường sống.
+ Cho học sinh thảo luận về các hoạt động nhằm giữ sạch môi trường
+ Đại diện các nhóm trình bày: 
Không sả rác bừa bãi.
Không vứt xác vật chết ra đường, xuống mương, cống rãnh.
Không chặt phá cây xanh.
Hạn chế gây ra tiếng ồn.
Nhắc nhở mọi người cùng giữ gìn vệ sinh chung
Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tuyên dương
š› š› š› &š› š› š›
Hoạt động ngoài giờ lớp 4A
Giáo Dục Môi Trường
I/. Mục đích:
Nhằm cung cấp cho các em biết về môi trường xung quanh. Môi trường rất quan trọng đối với đời sống con người.
Giúp các em biết một số hành vi đúng về bảo vệ môi trường.
Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường trong sạch.
II/. Chuẩn bị:
Tranh ảnh công viên, trường học xanh, sạch.
III/. Các Hoạt Động Dạy Học:
Hoạt động 1: Môi trường là gì?
MT: Các em biết về môi trường xung quanh.
Môi trường là nước, không khí, đất đai chính là môi trường sống của con người.
GV: con người đang ngày càng hủy hoại môi trường sống của mình bởi tiếng ồn, khói bụi và rác thải.
Hoạt động 2: Làm gì để giữ môi trường sạch đẹp.
MT: Giúp các em biết một số hoạt động giữ gìn môi trường sống.
+ Cho học sinh thảo luận về các hoạt động nhằm giữ sạch môi trường
+ Đại diện các nhóm trình bày: 
Nhận xét tuyên dương
š› š› š› &š› š› š›
 Hoạt động ngoài giờ lớp 5
Giáo Dục Môi Trường
I/. Mục đích:
Nhằm cung cấp cho các em biết về môi trường xung quanh. Môi trường rất quan trọng đối với đời sống con người.
Giúp các em biết một số hành vi đúng về bảo vệ môi trường.
Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường trong sạch.
II/. Chuẩn bị:
Tranh ảnh công viên, trường học xanh, sạch.
III/. Các Hoạt Động Dạy Học:
Hoạt động 1: Môi trường là gì?
MT: Các em biết về môi trường xung quanh.
Môi trường là nước, không khí, đất đai chính là môi trường sống của con người.
GV: con người đang ngày càng hủy hoại môi trường sống của mình bởi tiếng ồn, khói bụi và rác thải.
Hoạt động 2: Làm gì để giữ môi trường sạch đẹp.
MT: Giúp các em biết một số hoạt động giữ gìn môi trường sống.
+ Cho học sinh thảo luận về các hoạt động nhằm giữ sạch môi trường
+ Đại diện các nhóm trình bày: 
Củng cố – dặn dò:
Nhận xét tuyên dương

Tài liệu đính kèm:

  • docg.an chieu 14.doc