Học vần (T.83+84):
BÀI 39: AU - ÂU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Đọc được: au, âu; cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng trong bài.
- Viết được:.au, âu; cây cau, cái cầu.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: au, âu; cây cau, cái cầu.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
3.Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc Sgk, phấn màu
- Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 10 Giảng:Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012. Hoạt động tập thể (T.10): chào cờ đầu tuần Học vần (T.83+84): Bài 39: au - âu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Đọc được: au, âu; cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng trong bài. - Viết được:.au, âu; cây cau, cái cầu. 2. Kĩ năng: - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: au, âu; cây cau, cái cầu. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bà cháu. 3.Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc Sgk, phấn màu - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc, viết: chào cờ.. - Nhận xột, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Dạy vần. Dạy vần au. - Nhận diện vần: + Vần uôi gồm mấy õm ghộp lại? - Cho HS so sỏnh au với ai? - Ghộp tiếng cau - Theo dừi, sửa sai. - Nhận xột, khen. - Cho HS quan sỏt tranh SGK rỳt ra từ khúa Dạy vần âu( quy trình tương tự). Cho HS so sánh au với âu. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng. - Cho HS tỡm tiếng chứa vần mới. - Cho HS đọc đỏnh vần, đọc trơn - Nhận xột, khen, kết luận Hoạt động 3 HD viết bảng con. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trỡnh. - Nhận xột, khen. Hát - 1HS lờn bảng đọc, viết. - Dưới lớp viết bảng con. - Thảo luận, K, G nờu cấu tạo vần. - So sỏnh. - Tỡm au cài vào bảng gài. - Đọc cỏ nhõn, nhúm. - Ghộp tiếng, nờu cấu tạo tiếng. - Đọc đỏnh vần, đọc trơn. - Nhận xột, - Quan sỏt, nờu nội dung tranh. - Đọc cỏ nhõn. - Tỡm, gạch chõn. - Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp - K,G giải nghĩa 1 số từ - 2 HS nhắc lại quy trỡnh viết. - Viết trờn khụng, vào bảng con. TIẾT 2 Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài tiết 1. - Cho HS đọc bài tiết 1 - Nhận xột, khen +: Đọc cõu ứng dụng. - Cho HS quan sỏt tranh SGK cõu ứng dụng và đọc - Nhận xột, khen. - Cho HS đọc cõu ứng dụng. + Đọc bài trong SGK - Hướng dẫn đọc bài trong SGk. - Theo dừi uốn nắn. - Nhận xột, ghi điểm. Hoạt động 5: Luyện núi: - Cho HS đọc chủ đề - Hướng dẫn quan sỏt tranh SGk. - Trong tranh vẽ những gỡ? - Bà em thường dạy em những điều gỡ? - Khi làm theo lời bà khuyờn em cảm thấy thế nào? - Nhận xột, khen, kết luận. - Cho HS liờn hệ Hoạt động 6: Hướng dẫn viết VTV - Cho HS viết bài vào VTV. - Theo dừi, sửa sai. - Chấm 5 bài, nhận xột, khen. 4.Củng cố: Cho HS tỡm tiếng mới cú vần au, âu ngoài bài học. 5.Dặn dũ: Hướng dẫn học ở nhà - 2 HS đọc. - Nhận xột. - Quan sỏt, gạch chõn tiếng cú chứa vần mới học. - Nhận xột, bổ sung. - Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp. - Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp. - 1 HS đọc. - Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi. - Cỏc nhúm trỡnh bày. - Tranh vẽ bà và chỏu. - Bà thường dạy em học bài. - em cảm thấy tiến bộ, học giỏi hơn. - Nhận xột, bổ sung - Liờn hệ - 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Viết bài vào vở. - Tỡm tiếng ngoài bài cú vần mới. - Về học bài, viết bài, xem bài sau. .. Toán (T. 37): Luyện tập I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Củng cố về phép trừ trong phạm vi 3. - Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 2. Kĩ năng: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. - Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ. 3. Thái độ: - GD HS có ý thức học tập . II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bộ đồ dùng dạy toán - HS : Bộ thực hành toán . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài: 3 - 1 = 2 +1 = ... 2 - 1 = 3 - 2 = ... - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1 : Tính. - Gọi HS nêu y/c của bài. - Cho HS tự làm bài rồi chữa. - Nhận xét, cho điểm . * Cột 1 Dành cho HS khá giỏi. Bài tập 2 : Số? - Hướng dẫn, làm mẫu 1 trường hợp. - Gọi HS chữa miệng trước lớp. - Nhận xét, cho điểm. Bài tập 3: Cột 1+ 4 Dành cho HSK,G - Cho HS nêu yêu cầu bài toán. - Làm mẫu 1 trường hợp, sau đó y/c HS làm bài. - Mời HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, cho điểm. Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - Nêu yêu cầu của bài. - Cho HS quan sát tranh và gợi ý HS nêu bài toán. - Chốt lại bài toán và y/c HS viết phép tính tương ứng vào bảng con. - Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố: - Cho HS thi làm nhanh trên bảng cài. 5. Dặn dò: - Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 3. - làm bài tập trong VBT Toán. - 2HS lên bảng thực hiện. - 1 HS thực hiện. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp thực hiện vào SGK - nhận xét . - K quả: 1 + 2 = 3 ;3 + 1 = 4; 1 + 4 = 5 - Theo dõi. - Thực hiện vào SGK, 1 HS đọc - Kết quả: 2;1;1;4. - Nhận xét . - 1 HS thực hiện. - Theo dõi, làm bài vào SGK - 2 HS lên bảng làm bài. - 2 HS nhận xét. - Quan sát tranh, 2 HS nêu bài toán. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nêu yêu cầu bài toán - Kquả: a) 2 - 1 = 1 b) 3 - 2 = 1 - Thực hiện trên bảng cài. 3 - 1 = 3 - ... = 1 2 - 1 = ... - 1 = 1 Giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012. Học vần (T.85+86): Bài 40: iu - êu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Đọc được: iu, êu; lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng trong bài. - Viết được:.iu, êu; lưỡi rìu, cái phễu. 2. Kĩ năng: - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: iu, êu; lưỡi rìu, cái phễu. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?. 3.Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc, viết: cây cau.. - Nhận xột, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức: Hoạt động 1: Dạy vần. Dạy vần iu. - Nhận diện vần: + Vần uôi gồm mấy õm ghộp lại? - Cho HS so sỏnh iu với ui? - Ghộp tiếng rìu - Theo dừi, sửa sai. - Nhận xột, khen. - Cho HS quan sỏt tranh SGK rỳt ra từ khúa Dạy vần êu( quy trình tương tự). Cho HS so sánh iu với êu. . Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng. - Cho HS tỡm tiếng chứa vần mới. - Cho HS đọc đỏnh vần, đọc trơn - Nhận xột, khen, kết luận Hoạt động 3 HD viết bảng con. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trỡnh. - Nhận xột, khen. Hát - 1HS lờn bảng đọc, viết. - Dưới lớp viết bảng con. - Thảo luận, K, G nờu cấu tạo vần. - So sỏnh. - Tỡm iu cài vào bảng gài. - Đọc cỏ nhõn, nhúm. - Ghộp tiếng, nờu cấu tạo tiếng. - Đọc đỏnh vần, đọc trơn. - Nhận xột, - Quan sỏt, nờu nội dung tranh. - Đọc cỏ nhõn. - Tỡm, gạch chõn. - Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp - K,G giải nghĩa 1 số từ - 2 HS nhắc lại quy trỡnh viết. - Viết trờn khụng, vào bảng con. TIẾT 2 Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài tiết 1. - Cho HS đọc bài tiết 1 - Nhận xột, khen + Đọc cõu ứng dụng. - Cho HS quan sỏt tranh SGK cõu ứng dụng và đọc - Nhận xột, khen. - Cho HS đọc cõu ứng dụng. + Đọc bài trong SGK - Hướng dẫn đọc bài trong SGk. - Theo dừi uốn nắn. - Nhận xột, ghi điểm. Hoạt động 5: Luyện núi: - Cho HS đọc chủ đề - Hướng dẫn quan sỏt tranh SGk. - Nhận xột, khen, kết luận. - Cho HS liờn hệ Hoạt động 6: Hướng dẫn viết VTV - Cho HS viết bài vào VTV. - Theo dừi, sửa sai. - Chấm 5 bài, nhận xột, khen. 4.Củng cố: - Cho HS tỡm tiếng mới cú vần iu, êu ngoài bài học. 5.Dặn dũ: - Hướng dẫn học ở nhà - 2 HS đọc. - Nhận xột. - Quan sỏt, gạch chõn tiếng cú chứa vần mới học. - Nhận xột, bổ sung. - Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp. - Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp. - 1 HS đọc. - Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi. - Nhúm trỡnh bày - Trong tranh vẽ trõu, chim... - Cỏc con vật đang làm việc. - Con trõu, com chim, con gà chịu khú. - Nhận xột, bổ sung - Liờn hệ - 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Viết bài vào vở. - Tỡm tiếng ngoài bài cú vần mới. - Về học bài, viết bài, xem bài sau. Toán (T.38): Phép trừ trong phạm vi 4 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 4. - Củng cố về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 2. Kĩ năng: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 4. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bộ đồ dùng dạy toán - HS : Bộ thực hành Toán . III. Các hoạt đông dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập : 3 +2 = 1 + 2 - 1 = 2 - 1 = 3 - 1 + 0 = - Nhận xét, cho điểm . 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phỏt triển bài: Hoạt động: G. thiệu phép trừ trong phạm vi 4: - Giới thiệu phép trừ: 4 - 1 = 3. - Lần lượt thực hiện các thao tác: Dán 4 quả cam giấy lên bảng, sau đó lấy đi 1 quả cam và hỏi: + Lúc đầu có mấy quả cam? + Cô lấy đi mấy quả? + Còn lại mấy quả cam? + Hãy nêu phép tính phù hợp với bài toán: Có 4 quả cam, bớt đi 1 quả. Còn lại 3 quả cam. - Ghi bảng: 4 - 1 = 3 và y/c HS đọc. - Giới thiẹu phép trừ : 4 - 2 = 2; 4 - 3 = 1 (cách tiến hành tương tự như trên). - Tổ chức cho HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4. - Hướng dẫn HS nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Phép trừ là ngược lại của phép cộng . Hoạt động: Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm. ( Cột 2 +3 HS khá giỏi) - Yêu cầu HS tự làm bài (dựa vào kết quả của bảng trừ). - Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả. - Nhận xét, kết luận. Bài 2: Tính. - Mời HS nêu y/c của bài. - Cho HS thực hiện trên bảng con. - Nhận xét, kết luận. Bài 3: Viết phép tính thích hợp. - Cho HS quan sát tranh (SGK) và hướng dẫn HS tập nêu bài toán rồi viết phép tính phù hợp với bài toán đó. - Nhận xét, chốt lại: 4. Củng cố: - Tổ chức cho HS đọc lần lượt các phép tính trừ trong phạm vi 4. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4 và làm bài tập trong VBT Toán. -2 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào nháp. - Nhận xét bài bạn trên bảng. - Quan sát, trả lời. - 4 quả. - 1 quả. - 3 quả. - Đọc cá nhân, cả lớp. - Đọc cả lớp, cá nhân. - Thực hiện theo yêu cầu 4 – 1 = 3 4 – 2 = 2 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 2 – 1 = 1 4 – 3 = 1.... - 1 HS thực h ... bài hát Tìm bạn Thân, Lí cây xanh thuần thục. 2. Kĩ năng: Biết hát kết hợp gõ đệm hai bài hát và vận động phụ hoạ. 3. Thái độ: Qua bài hát giáo dục Hs biết yêu thiên nhiên và tình thần đoàn kết. II / Đồ dùng dạy học : - Hát chuẩn xác 2 bài hát. - Vài động tác phụ hoạ cho 2 bài hát. III / Hoạt động dạy học chủ yếu: Nhiệm vụ của GV Nhiệm vụ của HS 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS trình bày bài hát Lý cây xanh - 2-3 HS lần lợt trình bày. - Nhận xét đánh giá 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3. 2. Phỏt triển bài: Hoạt động 1: Ôn bài hát Tìm bạn thân . + GV bắp nhịp cho HS hát lại bài hát. - Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách + Nào ai ngoan ai xinh ai tươi x x x x - HS hát. - HS thực hiện + GV theo dõi, chỉnh sửa. +Yêu cầu từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát kết hợp vỗ tay theo phách. - Sửa những chỗ cha đạt. - Các tổ lần lợt trình bày. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. + Nào ai ngoan ai xinh ai tươi, nào ai yêu - HS theo dõi và thực hiện. x x x những người bạn thân x x + Yêu cầu 3 HS đứng tại chỗ thực hiện - HS theo dõi và thực hiện. lại. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động - Yêu cầu HS thực hiện - Cả lớp thực hiện + GV theo dõi, chỉnh sửa - Yêu cầu từng tổ biểu diễn trớc lớp + GV theo dõi và uốn nắn Hoạt động2: Ôn tập bài hát : Lí cây xanh. - GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát. - Y/cầu HS hát đúng giai điệu và lời bài hát. - Nhận xét sửa sai. - Cho HS ôn lai các cách hát kết hợp gõ đệm. - Chỉ định HS thực hiện theo nhóm thi đua nhau. - Tổ chức HS biểu diễn bài hát theo nhóm. - Nhận xét khen gợi. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại toàn bài. - Nhắc HS về ôn nội dung bài vừa học 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà ôn lại các bài hát đã ôn tập vân dụng các động tác phụ hoạ và biểu diễn cho ông bà cha me thưởng thức. - Từng tổ lần lợt thực hiện. - Nghe và nhớ lại giai điệu bài hát. - Hát đúng giai điệu. - Cả lớp thực hiện. - Thực hiện theo nhóm . - 3, 4 HS lên bảng biểu diễn bài hát. - HS nghe. - HS trả lời. Học vần (T.91+92): Bài 41: iêu - yêu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Đọc được: iêu, yêu; diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng trong bài. - Viết được:.iêu, yêu; diều sáo, yêu quý. 2. Kĩ năng: - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: iu, êu; lưỡi rìu, cái phễu. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bé tự giới thiệu. 3.Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu. - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết: líu lo, cây nêu. - Đọc bài 40. - Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Phỏt triển bài: Hoạt động 1: Dạy vần: - Giới thiệu ghi bảng: iêu +Nhận diện vần: - Vần “iêu”được cấu tạo bởi những con chữ nào? - Cho HS so sánh iêu với iu - Yêu cầu HS ghép vần iêu - Đánh vần mẫu: i - ê - u- iêu - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần + Tiếng khóa: - Hướng dẫn ghép tiếng: diều - Ghi bảng: diều, yêu cầu HS phân tích. - Đánh vần mẫu. - Cho HS đánh vần, đọc trơn. - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. + Từ khóa: - Giới thiệu tranh (SGK). - Giới thiệu từ khoá: diều sáo - Cho HS đọc. - Yêu cầu HS đọc: iêu - diều- diều sáo. - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. yêu (Quy trình tương tự). - Cho HS so sánh “ yêu” với “iêu” Hoạt động2 . Đọc từ ứng dụng: - Viết các từ ứng dụng ( SGK) lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. - Chỉ bảng cho HS đọc. - Giải thích từ, đọc mẫu. Hoạt động3: Hướng dẫn viết - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - Cho HS tập viết. - Chỉnh sửa cho HS. Tiết 2: Hoạt động4 .Ôn lại bài của tiết 1: - Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp. + Đọc câu ứng dụng: - Hướng dẫn HS xem tranh (SGK). - Giới thiệu câu ứng dụng. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, nhắc HS nghỉ hơi sau dấu phảy. - Chỉnh sửalỗi phát âm cho HS. +. Đọc bài trong SGK: - Hướng dẫn đọc bài trong SGK. Hoạt động5 . Luyện nói: - Giới thiệu tranh (SGK) và hỏi: + Chủ đề luyện nói hôm nay là gỉ? - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý: + Tranh vẽ gì? + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Hãy giới thiệu về em cho các bạn nghe: Tên, tuổi, sở thích, gia đình? - Nhận xét, khen ngợi. Hoạt động6 . Viết bài vào vở: - Hướng dẫn: - Cho HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ. 4. Củng cố: - Tổ chức cho HS thi tìm từ có vần iêu, yêu tiếp sức. - Chỉ bài trên bảng, yêu cầu HS đọc lại. - Nhận xét, cho điểm. 5. Dặn dò: - Đọc lại bài trong SGK, làm bài tập (VBT) và xem trước bài 42. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - 2 em đọc. - Nghe - Quan sát, nhận xét - Trả lời. - Cài bảng. - Lắng nghe. - Đánh vần, đọc trơn nhóm, CN - Cài bảng. - Phân tích. - Theo dõi. - Đánh vần, đọc trơn CN, lớp. - Quan sát, nhận xét - Đọc cá nhân, cả lớp. - Đọc cá nhân, cả lớp. - 2 HS lên bảng gạch chân, cả lớp theo dõi. - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - Lắng nghe. - 2 em đọc lại. - Quan sát, viết trên không. - Viết bảng con. - Sửa lỗi - Đọc cá nhân, cả lớp. - Quan sát. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Đọc cá nhân, cả lớp. - Quan sát, trả lời. - Trả lời. - Thực hiện theo hướng dẫn. + Tranh vẽ cỏc bạn + Các bạn trong tranh đang giới thiệu về mỡnh. + Cỏ nhõn nờu - Theo dõi. - Tập viết vào vở. - Thực hiện theo hướng dẫn. - Đọc cá nhân, cả lớp. Thủ công (T.10): xé, dán hình con gà con I. Mục tiêu: 1. Kién thức: Biết cách xé, dán hình con gà con. 2. Kĩ năng: Xé được hình con gà con và dấn tương đối phẳng. 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu về xé, dán hình con gà con.Giấy thủ công, giấy trắng làm nền. - HS: Giấy thủ công, hồ dán, vở thủ công. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phỏt triển bài: Hoạt động1:Hướng dẫn HS q/ sát, nhận xét: - Cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi cho HS trả lời về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con gà. - Kết luận: Con gà con có thân, đầu hơi tròn; có các bộ phận mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi; toàn thân có màu vàng. + Hướng dẫn mẫu: - Hướng dẫn, làm mẫu và giải thích cách xé hình thân gà, đầu gà, đuôi gà, mỏ, chân và mắt gà. Sau đó dán hình. Hoạt động1 . Thực hành: - Yêu cầu HS xé hình, dán hình con gà con theo hướng dẫn của GV. - Theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng. 4. Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét chung tiết học. - Đánh giá sản phẩm. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Thực hành xé, dán hình con gà con. - Quan sát, trả lời.Gà cú thõn đầu, mỡnh - Lắng nghe. - Quan sát. - Thực hành theo yêu cầu của GV. . Sinh hoạt (T.10): nhận xét trong tuần 10 I- Mục đích yêu cầu: - Giúp HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần - Thấy được những ưu nhược điểm, tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục. - Nắm được kế hoạch tuần 10 II- Lên lớp: 1- Nhận xét chung: + Ưu điểm: - Đi học tương đối đầy đủ, đúng giờ - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Đồ dùng, sách vở đầy đủ- Trang phục sạch sẽ. + Tồn tại: - Vẫn còn học sinh quyên đồ dùng sách vở: - Chữ viết một số em còn xấu, bẩn, chậm và một số em chưa biết viết - Còn một số em về nhà chưa học bài : + Phê bình: Dương, Nở chưa chú ý nghe giảng. + Tuyên dương: Linh, Anh hăng hái phát biểu xây dựng bài. 2- Kế hoạch tuần 10: - Phương hướng tuần tới: - Duy trì và thực hiện tốt nội quy của lớp đề ra. - Giúp đỡ nhau trong học tập. Tăng cường kiểm tra bài tập của bạn. - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Nghỉ giữa học kì 1. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Mĩ thuật (T.10): Vẽ quả (Quả dạng tròn) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của một số loại quả. - Biết cách vẽ quả dạng tròn. 2. Kỹ năng: Vẽ được hình một loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một số quả cam, táo, bưởi - HS: Bút chì, tẩy, sáp màu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học. - Thực hiện theo y/c của GV. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Giới thiệu các loại quả: - Cho HS xem các loại quả và yêu cầu trả lời. - Trả lời. + Đây là quả gì? + Hình dạng quả? + Màu sắc của quả? - Em còn biết những loại quả nào khác? màu sắc của quả? - 1 vài HS kể trước lớp. - Kết luận: Có nhiều loại quả dạng tròn với nhiều màu phong phú. - Lắng nghe. 3.3. Hướng dẫn cách vẽ quả: - Vẽ hình bên ngoài trước - HS chú ý nghe. - Vẽ núm, cuống. - Vẽ màu. 3.4. Thực hành: - Bày một số quả lên bàn để học sinh chọn mẫu vẽ. - Yêu cầu HS nhìn mẫu và vẽ vào phần giấy trong vở tập vẽ. - Thực hành theo hướng dẫn. - Theo dõi, giúp HS: + Cách vẽ hình. + Vẽ màu theo ý thích. 4. Nhận xét, đánh giá: - Chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, hướng dẫn HS nhận xét về hình vẽ và màu sắc. - Nhận xét. - Nhận xét. - Nhận xét chung giờ học. 5. Dặn dò: - Quan sát hình dáng và màu sắccủa các loại quả.
Tài liệu đính kèm: