Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 3

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 3

Học vần L - H

 (8)

 I.Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Nhận biết được chữ và âm l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.

 2. Kỹ năng:

 - Đọc, viết được: l, h, lê, hè (viết được 1/2 số dòng quy định trong VTV).

 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: le le.

 3.Thái độ:

 - Giáo dục HS Yêu thích môn học.

II.Đồ dùng dạy học:

 1. GV: Tranh SGK, VTV.

 2. HS: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt, VTV.

III.Các hoạt động dạy học;

 

doc 23 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
 Soạn : 4 / 8 /2010
 Giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 8 năm 2010
Học vần L - H
 (8) 
 I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Nhận biết được chữ và âm l, h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.
 2. Kỹ năng: 
 - Đọc, viết được: l, h, lê, hè (viết được 1/2 số dòng quy định trong VTV).
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: le le.
 3.Thái độ: 
 - Giáo dục HS Yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Tranh SGK, VTV.
 2. HS: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt, VTV.
III.Các hoạt động dạy học;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS đọc, viết ê, v.
 - Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: 
a. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm.
- Nhận diện chữ âm: 
 + Chữ l gồm mấy nét ? 
- Hỏi: So sánh v với l?
 - Ghép âm và phát âm: l, lê.
 - Theo dõi, sửa sai.
 - Nhận xét, khen.
* Dạy âm h ( Dạy tương tự như âm l).
 - Cho HS so sánh âm l, h
 - Nhận xét, khen
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
 - Nhận xét, khen.
c. Hoạt động 3: Đọc tiếng, từ
 - Cho HS đọc đánh vần, đọc trơn
 - Nhận xét, khen, kết luận
- 2 HS lên bảng viết
- Dưới lớp viết bảng con.
- Thảo luận, K, G nêu cấu tạo âm l.
- So sánh âm v với âm l.
- Tìm âm l cài vào bảng gài.
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Ghép tiếng, nêu cấu tạo tiếng lê
- Đọc đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét, 
- So sánh
- 2 – 3 HS nhắc lại quy trình viết.
- Viết trên không, vào bảng con.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- K,G giải nghĩa 1 số từ
 TIẾT 2
d. Hoạt động 4: Luyện đọc:
- Cho HS đọc bài tiết 1
- Cho HS quan sát tranh SGK câu ứng dụng và đọc.
- Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
- Theo dõi uốn nắn.
- Nhận xét, ghi điểm.
đ. Hoạt động 5: Hướng dẫn viết 
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Theo dõi, sửa sai.
- Chấm 5- 6 bài, nhận xét, khen.
e. Hoạt động 6: Luyện nói:
- Cho HS đọc chủ đề
- Hướng dẫn quan sát tranh SGk.
- Nhận xét, khen, kết luận.
- Cho HS liên hệ
4.Củng cố:
- Cho HS tìm tiếng mới có âm l, h ngoài bài học.
5.Dặn dò:
- Hướng dẫn học ở nhà
- 7 – 8 HS đọc.
- Quan sát, đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- 1 HS đọc.
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi.
- Nhóm K, G trình bày trước, sau đến nhóm TB,Y.
- Nhận xét, bổ sung
- Liên hệ
- Tìm tiếng ngoài bài có âm l, h.
- Về học bài, viết bài, xem bài sau. 
Toán LUYỆN TẬP 
 (9)
I.Mục tiêu
Kiến thức: 
 - Nhận biết các số trong phạm vi 5.
Kỹ năng:
 - Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
Thái độ: 
 - Giáo dục HS ham học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Bảng nhóm bài 3.
 2. HS: Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS viết các số 1,2,3,4,5
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
 a. Hoạt động 1: Thực hành
 - Nêu yêu cầu bài.
 - Theo dõi, sửa sai.
 - Nhận xét, ghi điểm, kết luận.
 - Nêu yêu cầu bài.
 - Nhận xét, khen, kết luận.
 - Nêu yêu cầu bài, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
 - Nhận xét, khen, kết luận.
 - Nêu yêu cầu bài.
 - Nhận xét, ghi điểm, kết luận.
3. Củng cố:
 - Cho HS nhắc lại bài.
4. Dặn dò:
 - Hướng dẫn học ở nhà.
- 2 HS viết.
- Dưới lớp viết bảng con.
Bài 1: Số.
 - 2 HS lên bảng.
 - Dưới lớp thực hiện SGK.
Bài 2: Số?
 - Thực hiện bảng con.
 - Nhận xét, bổ sung. 
Bài 3: Số?
 - Hoạt động nhóm 4.
 - Đại diện nhóm nêu kết quả.
 - Nhận xét, bổ sung.
*Bài 4: Số?
 - Dành cho HS K, G.
 - TB, Y theo dõi
 - 2 HS nhắc lại.
 - Về làm bài trong VBT. 
Đạo đức GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (TIẾT 1)
 (3)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
 - Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết giữ vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Tranh SGK.
 2. HS :Vở BT.
III. Các hoạt động daỵ- học:
 Hoạt đông của thầy
 Hoạt đông của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Em có thấy vui khi là học sinh lớp 1 không? Vì sao?
 - Nhận xét, đánh giá. 
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức 
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- Hướng dẫn quan sát tranh SGK.
- Nhận xét, kết luận.
- Cho HS liên hệ.
b. Hoạt động 2: Cá nhân.
 - Cho HS tự kể những bạn trong lớp có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- Vì sao em cho bạn đó là gọn gàng, sạch sẽ?....
- Nhận xét, khen, kết luận.
- Cho HS liên hệ.
C. Hoạt động 3 : Thực hành
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Nêu yêu cầu bài, quan sát tranh.
- Nhận xét, đánh giá, kết luận 
- Nêu yêu cầu bài.
- Theo dõi HS TB, Y.
- Chấm 3 -4 bài, nhận xét, kết luận.
3. Củng cố:
- Quần áo đi học cần phải như thế nào?..
4. Dặn dò:
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm 4.
- Lắng nghe.
- Liên hệ.
- Thảo luận , kể.
- Nhận xét, bổ sung.
- Liên hệ.
Bài 1:
- Quan sát thảo luận nhóm đôi.
- Nhóm K, G nêu.
- TB, Y theo dõi.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
- Thực hiện trong VBT.
- Trả lời.
- Về học bài, xem bài sau.
 Soạn: 5 / 9 / 2010
 Giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
 Hát HỌC HÁT: BÀI MỜI BẠN VUI MÚA CA
 (3)
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết vỗ tay theo bài hát.
 2. Kỹ năng :
 - Bước đầu hát đúng giai điệu và lời ca.
 3.Thái độ: 
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ chép nội dung bài hát, thanh phách.
HS: Thanh phách.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
 - Cho HS hát bài “ Quê hương tươi đẹp”.
 - Nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát: Mời bạn vui múa ca.
 - Hát mẫu 1 lần.
 - Hướng dẫn đọc lời ca.
 - Dạy hát từng câu.
 - Theo dõi uốn nắn
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
 - Hướng dẫn vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
 - Hướng dẫn vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng.
 - Nhận xét, khen.
3.Củng cố:
 - Cho HS hát lại bài hát và nêu nội dung bài hát.
4.Dặn dò: 
 - Hướng dẫn về nhà.
- 2 HS hát.
- Lắng nghe.
- Theo dõi. 
- Đọc thuộc lời ca.
 - Hát theo.
 - Hát từng câu, đoạn, cả bài, hát nhiều lần.
 - Thực hiện theo.
 - Thực hiện theo nhóm 4.
 - Từng nhóm lên bảng thực hiện.
 - Hát lại bài hát 1 lần.
- Về học thuộc bài hát, xem bài sau.
Học vần	 	O - C 
 (9)
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Nhận biết được chữ và âm o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng.
 2. Kỹ năng: 
 - Đọc, viết được: o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng.
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Vó bè.
 3.Thái độ: 
 - Giáo dục HS có ý thức học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Tranh SGK, VTV.
 2. HS: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt, VTV.
III.Các hoạt động dạy học;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS đọc, viết l, h.
 - Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: 
a. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm.
- Nhận diện chữ âm: 
 + Chữ o gồm mấy nét ? 
- Hỏi: So sánh b với o?
 - Ghép âm và phát âm: o, bò.
 - Theo dõi, sửa sai.
 - Nhận xét, khen.
* Dạy âm c ( Dạy tương tự như âm o).
 - Cho HS so sánh âm o, c
 - Nhận xét, khen
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
 - Nhận xét, khen.
c. Hoạt động 3: Đọc tiếng, từ
 - Cho HS đọc đánh vần, đọc trơn
 - Nhận xét, khen, kết luận
- 2 HS lên bảng viết
- Dưới lớp viết bảng con.
- Thảo luận, K, G nêu cấu tạo âm o.
- So sánh âm b với âm o.
- Tìm âm o cài vào bảng gài.
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Ghép tiếng, nêu cấu tạo tiếng bò.
- Đọc đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét, 
- So sánh
- 2 – 3 HS nhắc lại quy trình viết.
- Viết trên không, vào bảng con.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- K,G giải nghĩa 1 số từ
 TIẾT 2
d. Hoạt động 4: Luyện đọc:
- Cho HS đọc bài tiết 1
- Cho HS quan sát tranh SGK, đọc câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
- Theo dõi uốn nắn.
- Nhận xét, khen.
đ. Hoạt động 5: Hướng dẫn viết 
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Theo dõi, sửa sai.
- Chấm 5- 6 bài, nhận xét, khen.
e. Hoạt động 6: Luyện nói:
- Cho HS đọc chủ đề
- Hướng dẫn quan sát tranh SGk.
- Nhận xét, khen, kết luận.
- Cho HS liên hệ
4.Củng cố:
- Cho HS tìm tiếng mới có âm o, c ngoài bài học.
5.Dặn dò:
- Hướng dẫn học ở nhà
- 7 – 8 HS đọc.
- Quan sát, đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- 1 HS đọc.
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi.
- Nhóm K, G trình bày trước, sau đến nhóm TB,Y.
- Nhận xét, bổ sung
- Liên hệ
- Tìm tiếng ngoài bài có âm o, c.
- Về học bài, viết bài, xem bài sau. 
Toán BÉ HƠN. DẤU < 
 (10)
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ bé hơn và dấu< để so sánh các số. 
 2. Kỹ năng:
 - Thực hành so sánh các số từ 1- 5.
 3. Thái độ: 
 - Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Bộ đồ dùng học toán, bảng phụ bài 3, bảng nhóm bài 4.
HS: Bộ đồ dùng học toán.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
 - Cho HS làm bài số 3.
 - Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài:
2.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn.
- Gắn các đồ vật lên bảng để cho HS nhận biết số lượng của từng nhóm rồi so sánh.
- Viết dấu < lên bảng.
- Cho HS tìm dấu < trong bộ đồ dùng.
- Nhận xét, kết luận.
b. Hoạt động 2: Thực hành
- Nêu yêu cầu của bài
- Quan sát, uốn nắn từng HS.
- Nhận xét, khen, kết luận.
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS làm bài
- Quan sát giúp HS yếu
- Nhận xét, khen, kết luận.
- Nêu yêu cầu, treo bảng phụ.
- Nhận xét, ghi điểm, kết luận.
- Nêu yêu cầu, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Nhận xét, khen, kết luận.
- Nêu yêu cầu bài.
- Nhận xét, ghi điểm, kết luận.
3. Củng cố
- Cho HS nhắc lại bài.
4. Dặn dò.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- 1 HS lên bảng làm.
- Dướ ...  Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: 
a. Hoạt động 1: Ôn tập.
- Treo bảng phụ. 
- Cho HS so sánh các âm từ bài 7 đến bài 11.
- Cho HS ghép tiếng.
- Theo dõi, sửa sai.
- Nhận xét, khen.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
 - Nhận xét, khen.
c. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
 - Cho HS đọc đánh vần, đọc trơn.
 - Nhận xét, khen, kết luận
- 2 HS lên bảng viết
- Dưới lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Đọc cá nhân, nhóm lớp.
- So sánh.
- Ghép tiếng vào bảng gài.
- Đọc cá nhân, nhóm lớp.
- Nhận xét, 
- 2 – 3 HS nhắc lại quy trình viết.
- Viết trên không, vào bảng con.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- K, G giải nghĩa 1 số từ.
 TIẾT 2
d. Hoạt động 4: Luyện đọc:
- Cho HS đọc bài tiết 1
- Cho HS quan sát tranh SGK, đọc câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
- Theo dõi uốn nắn.
- Nhận xét, khen
đ. Hoạt động 5: Hướng dẫn viết 
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Theo dõi, sửa sai.
- Chấm 5- 6 bài, nhận xét, khen.
e. Hoạt động 6: Kể chuyện:
- Kể 1 – 2 lần theo nội dung tranh SGK.
- Theo dõi.
- Nhận xét, khen, kết luận.
+ Hổ là con vật như thế nào?
- Kết luận.
4.Củng cố:
- Cho HS tìm tiếng mới có các âm vừa ôn ngoài bài học.
5.Dặn dò:
- Hướng dẫn học ở nhà.
- 7 – 8 HS đọc.
- Quan sát, đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- Lắng nghe.
- Kể trong nhóm.
- Nhóm K, G kể trước sau đến nhóm TB, Y.
- Nhận xét, bổ sung.
- Trả lời, nêu ý nghĩa câu truyện.
- Tìm tiếng ngoài bài có các âm vừa ôn.
- Về học bài, viết bài, xem bài sau. 
Toán LUYỆN TẬP 
 (12)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: 
 - Biết sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo 2 quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 2 2).
2.Kỹ năng:
 - Vận dụng kiến thức đã học làm đúng bài tập.
3.Thái độ: 
 - Giáo dục HS ham học toán.
II.Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Bảng nhóm bài 3.
 2. HS: Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời HS lên bảng làm bài 2 VBT.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
 a. Hoạt động 1: Thực hành
 - Nêu yêu cầu bài.
 - Theo dõi.
 - Nhận xét, khen, kết luận.
 - Nêu yêu cầu bài.
 - Nhận xét, khen, kết luận.
 - Nêu yêu cầu bài, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
 - Nhận xét, khen, kết luận.
 - Nêu yêu cầu bài.
 - Nhận xét, ghi điểm, kết luận.
3. Củng cố:
 - Cho HS nhắc lại bài.
4. Dặn dò:
 - Hướng dẫn học ở nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Dưới lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
Bài 1: Dấu .
 - Thực hiện bảng con.
Bài 2: Viết.
 - 2 HS lên bảng thực hiện.
 - Dưới lớp thực hiện SGK.
Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp.
 - Hoạt động nhóm 4.
 - Đại diện nhóm nêu kết quả.
 - Nhận xét, bổ sung.
*Bài 4: Nối (Toán nâng cao).
 - Dành cho HS K, G.
 - TB, Y theo dõi
 - 2 HS nhắc lại.
 - Về làm bài trong VBT. 
Tự nhiên và xã hội NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
 (3)
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh.
 2. Kỹ năng:
 - NhËn biÕt vµ m« t¶ ®­îc mét sè vËt xung quanh.
 3. Thái độ: 
 - Cã ý thøc b¶o vÖ vµ gi÷ g×n c¸c bé phËn ®ã cña cã thÓ 
II.Đồ dùng dạy học
 1. GV: Tranh SGK.
 2. HS: VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoat động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ.
 - Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn như thế nào?
 - Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài.
2.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức..
a. Hoạt động 1: Quan sát tranh.
 - Hướng dẫn quan sát tranh SGK(8).
 - Nhận xét, kết luận 
 - Cho HS liên hệ tìm một số vật thật xung quanh.
b. Hoạt động 2: Nhận biết thế giới xung quanh.
 - Nêu một số câu hỏi:
 + Nhờ đâu em biết được màu sắc của một vật?....
- Nhận xét, khen, kết luận
- Cho HS tập đặt câu hỏi và trả lời.
- Nhận xét, khen, kết luận.
3. Củng cố:
? Chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể như thế nào?
4. Dặn dò:
 - Hướng dẫn học ở nhà
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Quan sát, thảo luận nhóm 2.
- Đại diện trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung. 
- Liên hệ
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm nêu.
- Nhận xét, kết luận. 
- K, G đặt câu hỏi và trả lời trước, TB, Y theo dõi.
- Trả lời
- Làm bài trong vở bài tập.
 Soạn: 8 / 9 / 2010
 Giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Học vần I - A
 (12)
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Nhận biết được chữ và âm i , a, bi, cá; từ và câu ứng dụng.
 2. Kỹ năng: 
 - Đọc, viết được: i , a, bi, cá; từ và câu ứng dụng. 
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Lá cờ.
 3.Thái độ: 
 - Giáo dục HS Yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Tranh SGK, VTV.
 2. HS: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt, VTV.
III.Các hoạt động dạy học;
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS đọc, viết: Lò cò,.
 - Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: 
a. Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm.
-Nhận diện chữ âm: 
 Chữ i gồm mấy nét ? 
 Hỏi: So sánh i với l?
 - Ghép âm và phát âm: i, bi.
 - Theo dõi, sửa sai.
 - Nhận xét, khen.
* Dạy âm a ( Dạy tương tự như âm i).
 - Cho HS so sánh âm i , a, o.
 - Nhận xét, khen
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình.
 - Nhận xét, khen.
c. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng
 - Cho HS đọc đánh vần, đọc trơn
 - Nhận xét, khen, kết luận
- 2 HS lên bảng viết
- Dưới lớp viết bảng con.
- Lắng nghe.
- Thảo luận, K, G nêu cấu tạo âm i.
- So sánh âm i với âm l.
- Tìm âm i cài vào bảng gài.
- Đọc cá nhân, nhóm.
- Ghép tiếng, nêu cấu tạo tiếng bi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn.
- Nhận xét, 
- So sánh
- 2 – 3 HS nhắc lại quy trình viết.
- Viết trên không, vào bảng con.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp
- K,G giải nghĩa 1 số từ
 TIẾT 2
d. Hoạt động 4: Luyện đọc:
- Cho HS đọc bài tiết 1
- Cho HS quan sát tranh SGK, đọc câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
- Theo dõi uốn nắn.
- Nhận xét, khen
đ. Hoạt động 5: Hướng dẫn viết 
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Theo dõi, sửa sai.
- Chấm 5- 6 bài, nhận xét, khen.
e. Hoạt động 6: Luyện nói:
- Cho HS đọc chủ đề
- Hướng dẫn quan sát tranh SGk.
- Nhận xét, khen, kết luận.
- Cho HS liên hệ
4.Củng cố:
- Cho HS tìm tiếng mới có âm i , a ngoài bài học.
5.Dặn dò:
- Hướng dẫn học ở nhà
- 7 – 8 HS đọc.
- Quan sát, đọc cá nhân, nhóm.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- 1 HS đọc.
- Quan sát, thảo luận nhóm đôi.
- Nhóm K, G trình bày trước, sau đến nhóm TB,Y.
- Nhận xét, bổ sung
- Liên hệ
- Tìm tiếng ngoài bài có âm i , a.
- Về học bài, viết bài, xem bài sau. 
Mĩ thuật MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
 (3)
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Nhận biết 3 màu: Đỏ, vàng, xanh lam.
 2. Kỹ năng:
 - Biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, tô được màu kín hình.
 3. Thái độ: 
 - Thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Vở tập vẽ.
2. HS : Vở tập vẽ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
 - Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức.
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn.
- Hướng dẫn quan sát tranh trong vở tập vẽ.
- Nhận xét, kết luận.
- Cho HS tìm các đồ vật có màu : Đỏ, vàng, xanh lam.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
 - Vẽ mẫu các màu lên bảng.
- Nhận xét, kết luận.
c. Hoạt động 3: Thực hành.
- Cho HS vẽ trong vở tập vẽ.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố: 
 - Cho HS nhắc lại bài.
4.Dặn dò: 
 - Hướng dẫn học ở nhà.
- Để đồ dùng lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát, thảo luận nhóm 2.
- Nhóm K,G nêu, nhóm TB, Y theo dõi,.
- Nhận xét, bổ sung
- HS tìm.
- Quan sát.
- K, G nhắc lại cách vẽ.
- Thực hành.
- K, G vẽ thêm hình để bài vẽ sinh động hơn.
- Chọn bài vẽ đẹp trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nhắc lại.
- Chuẩn bị bài sau.
Thủ công XÉ, DÁN HÌNH TAM GIÁC
 (3) 
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Biết cách xé dán hình tam giác.
2. Kỹ năng: 
 - Xé dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
3. Thái độ: 
 - Rèn bàn tay khéo léo cho HS.
II.Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Bài mẫu, quy trình các bước, giấy thủ công.
 2. HS: Giấy thủ công.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Các hoạt động tìm kiến thức:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn .
 - Gắn bài mẫu lên bảng.
 - Đồ vật nào có dạng hình tam giác?
- Nhận xét, kết luận.
+ Treo quy trình các bước.
 - Nêu các bước: 
 + Vẽ và xé hình tam giác.
 + Dán hình.
- Nhận xét, đánh giá.
b. Hoạt động 2: Thực hành.
- Cho HS thực hành.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố:
 - Cho HS nhắc lại bài.
4.. Dặn dò: 
 - Hướng dẫn học ở nhà.
- Để dụng cụ lên bàn.
- Quan sát, nhận xét.
 + Dạng hình, đặc điểm
- Tìm các đồ vật xung quanh 
 - Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát.
- K, G thao tác lại các bước.
- Thực hành cá nhân.
- Trưng bày sản phẩm.
- Chọn sản phẩm đẹp.
- Nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
- Về Chuẩn bị bài sau: Xé, dán hình vuông.
Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN
 (`3) 
I. Mục tiêu:
- Gv nhận xét các mặt ưu điểm, nhược điểm của lớp của từng em trong tuần vừa qua.
- HS nhận thấy các mặt ưu, nhược, có ý thức vươn lên trong học tập.
II. Nội dung:
 - Nhận xét chung
1. Hạnh kiểm
- Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép, có tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. 
- Có ý thức bảo vệ của công. 
2. Học tập
+ Ưu điểm:
- Các em đi học đều, đúng giờ.
- Đa số các em có ý thức trong học tập, làm bài, học thuộc bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức xây dựng bài như em: 
+ Nhược điểm:
- Một số em nhận thức chậm: 
3. Văn thể:
- Hát đầu giờ sôi nổi.
- Thể dục các em tham gia đều.
- Vệ sinh chung và riêng gọn gàng, sạch sẽ.
4. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì những mặt ưu điểm, khắc phục những mặt hạn chế trong tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc