Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 4

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 4

 .Học vần: Tiết 29+ 30

 n – m

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Đọc được: n, m, nô, me ; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được : n, m, nơ, me.

2. Kỹ năng:

 - Nhận ra chữ n, m trong các tiếng trong một văn bản bất kỳ

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bố mẹ, ba má.

3. Thái độ:

 Có lòng yêu thích môn học và có lòng biết ơn, yêu quý bố mẹ

B- Đồ dùng dạy học:

 - GV: SGK, phấn màu, bảng gài.

 - HS: Bảng gài, Sgk, Bảng con, vở tập viết.

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2012 - 2013 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
 Soạn ngày 11 tháng 9 năm 2011
 Dạy thứ hai, ngày 12 tháng 9 năm 2011
Hoạt động tập thể : 
chào cờ đầu tuần
 (Lớp 2B trực tuần nhận xét tuần 3 )
 .
 Hát nhạc: 
Cô giáo Ma Thị Thiêm - soạn và dạy
 .Học vần: Tiết 29+ 30
 n – m
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Đọc được: n, m, nô, me ; từ và câu ứng dụng. 
 - Viết được : n, m, nơ, me.
2. Kỹ năng: 
	 - Nhận ra chữ n, m trong các tiếng trong một văn bản bất kỳ	
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bố mẹ, ba má.
3. Thái độ:
 Có lòng yêu thích môn học và có lòng biết ơn, yêu quý bố mẹ
B- Đồ dùng dạy học:	
	 - GV: SGK, phấn màu, bảng gài.
 - HS: Bảng gài, Sgk, Bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS đọc, viết i, a.
 - Nhận xột, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức: 
a. Hoạt động 1: Dạy õm.
* Dạy õm n.
- Nhận diện õm: 
 + Chữ n gồm mấy nột ? 
- Hỏi: So sỏnh l với n?
 - Ghộp õm và phỏt õm:n, nơ.
 - Theo dừi, sửa sai.
- Nhận xột, khen.
* Dạy õm m ( Dạy tương tự như õm n).
 - Cho HS so sỏnh õm n, m.
 - Nhận xột, khen
b. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng.
 - Cho HS tỡm tiếng chứa vần mới.
 - Cho HS đọc đỏnh vần, đọc trơn
 - Nhận xột, khen, kết luận
c. Hoạt động 3: HD viết bảng con.
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trỡnh.
 - Nhận xột, khen.
- 1- 2 HS lờn bảng đọc, viết.
- Dưới lớp viết bảng con.
- Thảo luận, K, G nờu cấu tạo õm n.
- So sỏnh õm l với õm n.
- Tỡm õm n cài vào bảng gài.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm.
- Ghộp tiếng, nờu cấu tạo tiếng nơ.
- Đọc đỏnh vần, đọc trơn.
- Nhận xột, 
- So sỏnh
- Tỡm, gạch chõn.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp
- K,G giải nghĩa 1 số từ
- 2 – 3 HS nhắc lại quy trỡnh viết.
- Viết trờn khụng, vào bảng con.
 TIẾT 2
d. Hoạt động 4: Luyện đọc bài tiết 1.
- Cho HS đọc bài tiết 1
- Nhận xột, khen 
đ. Hoạt động 5: Đọc cõu ứng dụng.
- Cho HS quan sỏt tranh SGK cõu ứng dụng và đọc
- Nhận xột, khen.
- Cho HS đọc cõu ứng dụng.
e. Hoạt động 6: Đọc bài trong SGK
- Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
- Theo dừi uốn nắn.
- Nhận xột, ghi điểm.
h. Hoạt động 8: Luyện núi:
- Cho HS đọc chủ đề
- Hướng dẫn quan sỏt tranh SGk
- Nhận xột, khen, kết luận.
- Cho HS liờn hệ
g. Hoạt động 7: Hướng dẫn viết VTV 
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Theo dừi, sửa sai.
- Chấm 5 bài, nhận xột, khen.
4.Củng cố:
- Cho HS tỡm tiếng mới cú õm n, m ngoài bài học.
5.Dặn dũ:
- Hướng dẫn học ở nhà
- HS đọc.
- Nhận xột.
- Quan sỏt, gạch chõn cú chứa õm mới học.
- Nhận xột, bổ sung. 
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- 1 HS đọc.
- Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi.
- Nhúm K, G trỡnh bày trước, sau đến nhúm TB,Y.
- Nhận xột, bổ sung
- Liờn hệ
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- Tỡm tiếng ngoài bài cú õm n, m.
- Về học bài, viết bài, xem bài sau. 
 Toán: Tiết 13
Bằng nhau . Dấu =
I- Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
 Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, biết mỗi số luôn bằng chính nó
2.Kỹ năng:
 Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu =, để so sánh số lượng so sánh các số 
3.Thái độ: 
Yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: + Hình vẽ và chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ .
 + Hình vẽ 8 ô vuông chia thành 2 nhóm, mỗi bên có 4 ôvuông.
 - HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS so sánh các số trong phạm vi 5
- GV nhận xét chữa bài.
3. Dạy học bài mới:
3.1- Giới thiệu: 
3.2- Nhận biết quan hệ bằng nhau:
a- HD HS nhận biết 3 = 3
- Thầy có 3 lọ hoa và 3 bông hoa. Ai có thể so sánh số hoa và số lọ hoa cho thầy. ( 3 = 3 vì 3 bông hoa và số lọ hoa bằng nhau )
+ Tương tự GV đưa ra 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ 
viết là: 3 = 3
dấu = gọi là dấu bằng đọc là dấu bằng
- Cho HS nhắc lại kết quả so sánh
b- Giới thiệu 4 = 4:
Làm tương tự như 3 = 3
- Y/c HS viết kết quả so sánh ra bảng con 
 Vậy 2 có = 2 không ? ( 2 = 2 )
 5 có = 5 không ? ( 5= 5
? Em có nhận xét gì về những kết quả trên (- Mỗi số luôn = chính nó .Giống nhau 1 = 1; 2=2 ; 3=3 4=4; 5=5
? Số ở bên trái và số ở bên phải dấu bằng giống hay khác nhau ?
- Y/c HS nhắc lại
3.3- Luyện tập thực hành:
Bài 1: HD HS viết dấu = theo mẫu, dấu viết phải cân đối giữa hai số, không cao quá, không thấp quá.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: Điền dấu và số thích hợp vào ô trống.
? Bài yêu cầu gì?
- Cho HS làm bài
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: So sánh
? Nêu Y/c của bài ?
- Cho HS làm bài rồi chữa miệng
Bài 4: Làm tương tự bài 2.
- GV nhận xét chữa bài.
4. Củng cố:
 Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò:
Về nhà làm bài tập ở VBT trang 15
- Lớp hát một bài
 - Lớp làm bảng con 
4.5 2.1
3..1 4..2
 1,2 HS so sánh trả lời, lớp nhận xét
- HS trả lời, lớp nhận xét
 HS nhắc lại.
- HS viết: 4 = 4
- HS thực hiện theo gợi ý của GV
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- 2 HS nhắc lại.
- HS thực hành viết dấu = 
- So sánh các nhóm đối tượng với nhau rồi viết kết quả vào ô trống
- HS nêu
- HS làm và đọc miệng kết qủa
- Lớp nghe, NX, sửa sai
- HS nêu.
- HS làm và chữa miệng
1 HS nhắc lại.
- HS về nhà thực hiện
 Soạn ngày 12 tháng 9 năm 2011
 Dạy thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2011
 Học vần : Tiết 31 + 32 
 d - đ
I- Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Đọc được: d, đ, dê, đò và các tiếng, TN ứng dụng da, de, do, đa, đe, 
 đo, da dê, đi bộ.
 2. Kỹ năng:
 - Nhận ra chữ d, đ trong các tiếng của một văn bản bất kỳ.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
3. Thái độ:
 Có lòng yêu thích môn học
II- Đồ dùng dạy học.
 - GV: Sách tiếng việt1, tập một, Bộ ghép chữ tiếng việt, bảng con.
 - HS: Sách tiếng việt1, tập một, Vở tập viết 1 tập một Bộ ghép chữ tiếng việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Cho HS đọc, viết n, m 
- Nhận xột, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Cỏc hoạt động tỡm hiểu kiến thức: 
a. Hoạt động 1: Dạy õm.
* Dạy õm d.
- Nhận diện õm: 
 + Chữ d gồm mấy nột ? 
- Hỏi: So sỏnh d với 0?
 - Ghộp õm và phỏt õm:d, dờ.
 - Theo dừi, sửa sai.
- Nhận xột, khen.
* Dạy õm đ ( Dạy tương tự như õm d).
 - Cho HS so sỏnh õm d, đ.
 - Nhận xột, khen
b. Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
 - Cho HS tỡm tiếng chứa vần mới.
 - Cho HS đọc đỏnh vần, đọc trơn
 - Nhận xột, khen, kết luận
c. Hoạt động 2: HD viết bảng con.
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trỡnh.
 - Nhận xột, khen.
- 1- 2 HS lờn bảng đọc, viết.
- Dưới lớp viết bảng con.
- Thảo luận, K, G nờu cấu tạo õm d.
- So sỏnh õm d với õm o.
- Tỡm õm d cài vào bảng gài.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm.
- Ghộp tiếng, nờu cấu tạo tiếng dờ.
- Đọc đỏnh vần, đọc trơn.
- Nhận xột, 
So sỏnh
- Tỡm, gạch chõn.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp
- K,G giải nghĩa 1 số từ
- 2 – 3 HS nhắc lại quy trỡnh viết.
- Viết trờn khụng, vào bảng con.
 TIẾT 2
d. Hoạt động 4: Luyện đọc bài tiết 1.
- Cho HS đọc bài tiết 1
- Nhận xột, khen 
đ. Hoạt động 5: Đọc cõu ứng dụng.
- Cho HS quan sỏt tranh SGK cõu ứng dụng và đọc
- Nhận xột, khen.
- Cho HS đọc cõu ứng dụng.
e. Hoạt động 6: Đọc bài trong SGK
- Hướng dẫn đọc bài trong SGk.
- Theo dừi uốn nắn.
- Nhận xột, ghi điểm.
g. Hoạt động 7: Luyện núi:
- Cho HS đọc chủ đề
- Hướng dẫn quan sỏt tranh SGk
- Nhận xột, khen, kết luận.
- Cho HS liờn hệ
h Hoạt động8: Hướng dẫn viết VTV 
- Cho HS viết bài vào VTV.
- Theo dừi, sửa sai.
- Chấm 5 bài, nhận xột, khen.
4.Củng cố:
- Cho HS tỡm tiếng mới cú õm d, đ ngoài bài học.
5.Dặn dũ:
- Hướng dẫn học ở nhà
- 5 HS đọc.
- Nhận xột.
- Quan sỏt, gạch chõn cú chứa õm mới học.
- Nhận xột, bổ sung. 
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp.
- 1 HS đọc.
- Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi.
- Nhúm K, G trỡnh bày trước, sau đến nhúm TB,Y.
- Nhận xột, bổ sung
- Liờn hệ
- 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Viết bài vào vở.
- Tỡm tiếng ngoài bài cú õm d, đ.
- Về học bài, viết bài, xem bài sau. 
 Toán : Tiết 14:
Luyện tập ( trang 24 )
I Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé 
 hơn”, “bằng” và các dấu >, < , = 
 2. Kỹ năng: 
 Rèn luyện kĩ năng so sánh và cách trình bày.
3.Thái độ: 
 Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy và học:
 - GV : SGK.
- HS: Bảng con, SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Y,C HS Thực hiện trên bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài
2- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: So sánh 2 số rồi điền dấu thích hợp vào ô trống
- Y/c HS nêu cách làm
- Y/c cả lớp làm vào SGK, gọi 1 HS lên làm trên bảng lớp
- GV nhận xét chốt lại 
GV nêu: Vì 2<3; 3<4 nên 2<4
Bài 2 (24): So sánh rồi viết kq theo mẫu
- Y/c HS nêu cách làm 
- HD và giao việc
- GV nhận xét chốt lại
Bài 3 (24):
- Bạn nào cho thầy biết ở BT3 ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét và nhắc lại : 
- Y/c HS tự làm bài vào SGK .
+ Chữa bài:
4: Củng cố 
 Trong những số chúng ta đã học số 5 lớn hơn những số nào ?
- Những số nào bé hơn số 5 ? 
- Nhận xét chung giờ học
5. Dặn dò
 HD về nhà làm các bài tập 1,2,3 ở VBT
- Hát chuyển tiết
- HSThực hiện bảng con: 
 3 > 2, 2 < 3 5 = 5
- HS nêu cách làm.
- HS làm BT vào trong SGK và nêu miệng từng cột
- HS theo dõi.
- HS trả lời
- 2 HS nhắc lại 
- HS nêu.
- HS làm vào SGK ; 1 số HS đọc kết quả, lớp nhận xét
- HS chỉnh sửa
- HS quan sát và nêu
- HS nghe về nhà thực hiện
 .
Mĩ thuật GV bộ mụn dạy
 Soạn ngày 13 tháng 9 năm 2011
 Dạy thứ tư, ngày 14 tháng 9 năm 2011
Học vần: Tiết 33 + 34
 t - th
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Đọc được: t, th, tổ , thỏ tiếng và từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng
2.Kĩ năng:
 - Nhận ra chữ t, th trong các tiếng của một văn bản bất kỳ.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ	
3.TháI độ: 
 Có lòng yêu thích môn học	
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: SGK, phấn màu, bảng gài.
 - HS : SGK Bộ ghép chữ tiếng việt, bảng con,vở tập viết.
III- Các hoạt động dạy - Học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Ổn định  ...  15 tháng 9 năm 2011
 Dạy thứ sáu, ngày 16 tháng 9 năm 2011
Tập viết : Tiết 3
 Lê, cọ, bờ, Hổ
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 Viết đúng và đẹp các chữ: Lễ, cọ ,bờ, hổ và các kiểu chữ, cỡ chữ, chia 
 đều khoảng cách và đều nét.
2.Kỹ năng: 
 Biết trình bày sạch sẽ, cầm bút và ngồi viết đúng quy định.
3.Thái độ : 
 Có lòng cần cù, ham thích luyện viết chữ.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ.
 - HS: Vở tập viết, bút chì, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: b, bé
- Nêu nhận xét sau kiểm tra
3. Dạy học bài mới 
3.1- Giới thiệu bài:
3.2.Hoạt động dạy học:
a.1. Hướng dẫn viết các chữ: 
- Treo bảng phụ cho HS quan sát
- Cho HS nhận diện số con chữ, dấu thanh và số nét trong các chữ: độ cao, rộng.
- Cho HS nhận xét chữ cọ ?
- GV chốt lại: - Được viết = 2 con chữ; con chữ c nối với con chữ o dấu (.) dưới o
- Các chữ còn lại cho HS nhận xét (TT)
- GV chỉ vào từng chữ và nói quy trình viết
+ GV HD kết hợp viết mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
a.2 Hướng dẫn HS tập viết vào vở
- Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- Cho HS luyện viết từng dòng
- GV nhắc nhở những em ngồi chưa đúng tư thế, cầm bút sai.
- Quan sát HS uốn nắn các lỗi.
- Thu vở chấm và chữa .
- Khen những bài được điểm tốt và tiến bộ.
4- Củng cố 
- Trò chơi: “Thi viết đúng, đẹp”
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi
- Khen những HS viết đẹp.
5. Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Luyện viết trong vở ô li
- ổn định chỗ ngồi – hát đầu giờ.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- HS chú ý nghe
-HS quan sát chữ mẫu
- HS làm theo Y/c của GV
- HS nhận xét
- HS tiếp tục nhận xét.
- HS theo dõi qtrình viết của GV
- HS tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con
- 2 HS nhắc lại
- HS luyện viết theo mẫu
- HS chữa lỗi trong bài viết.
- HS nộp bài , chú ý nghe.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên thi viết. Trong 1 thời gian, nhóm nào viết đúng và đẹp nhất thì sẽ thắng cuộc
- HS lắng nghe.
- HS nghe và ghi nhớ
Tập Viết: Tiết 4
mơ - do – ta – thơ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 Viết đúng và đẹp các chữ: mơ, do, ta, thơ và các kiểu chữ, cỡ chữ,
 chia đều khoảng cách và đều nét.
2.Kỹ năng:
 Biết trình bày sạch sẽ, cầm bút và ngồi viết đúng quy định.
3.Thái độ:
 HS có lòng ham thích và tích cực trong luyện viết.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: Bảng phụ viết sẵn các chữ: mơ, do, ta, thơ.
 - HS: Vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng viết
- KT và chấm bài viết ở nhà của HS
- Nhận xét, cho điểm
3. Dạy - Học bài mới:
3.1- Giới thiệu bài 
3.2.Hoạt động dạy học bài mới
a.1 Quan sát mẫu và nhận xét
- Treo bảng phụ đã viết mẫu
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ
- GV theo dõi, NX và bổ xung
a.2 Hướng dẫn và viết mẫu:
- GV viết mẫu kết hợp nêu quy trình viết:
- Yêu cầu học sinh nhận xét chữ viết.
- Chốt lại: Chữ mơ được viết = 2 con chữ m & ơ, độ cao 2 li nét móc 2 đầu của m chạm vào nét cong của ơ.
3.3 Hướng dẫn HS tập viết vào vở:
- Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết
- HS và giao việc
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu 
+ Thu vở và chấm 1 số bài
- Khen những em viết đẹp và tiến bộ.
4. Củng cố 
- Trò chơi: Thi viết chữ vừa học
- NX chung giờ học.
5. Dặn dò:
- Về luyện viết lại vào trong vở ô li
- Chuẩn bị bài 17: âm u, ư.
- Hát chuyển tiết.
- HS 1: lễ, cọ
- HS 2: bờ, hổ
- HS nghe.
- HS quan sát
-2 HS đọc những chữ trong bảng phụ
- HS theo dõi
- HS nhận xét từng chữ 
- 2 Hs nhắc lại tư thế ngồi viết và cách cầm bút - đặt vở
HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con.
-HS tập viết.
- HS nghe.
- 2 tổ thực hiện
- HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện.
Thể dục: Tiết 4:
Đội hình đội ngũ - Trò chơi
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
 - Ôn tập hàng dọc, dòng hàng, đứng nghiêm, nghỉ
 - Học quay phải, quay trái
 - Ôn trò chơi “Diệc các con vật có hại”
2- Kỹ năng: 
 Thực hiện được các động tác trên ở mức cơ bản đúng.
3- Thái độ: 
 Khi thực hiện phải trật tự, kỷ luật không xô đẩy nhau
II- Địa điểm, phương tiện:
 - Trên sân trường
 - Chuẩn bị 1 còi
III- Các hoạt động cơ bản.
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1- Phần mở đầu:
1.1- Nhận lớp 
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
1.2- Khởi động:
- Vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2
2. Phần cơ bản:
2.1: Ôn tập hàng dọc, đứng nghiêm, nghỉ
2.2- Học quay phải, quay trái
- Hướng dẫn HS nhận định bên trái và phải
- Khẩu lệnh: “Bên phải quay”
 Bên trái quay”
- Cho HS quay đầu theo HD đó chưa yêu cầu kỹ thuật quay.
2.3- Ôn phối hợp:
- Cho HS ôn: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái
2.4- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
+ Củng cố bài học: 
3. Phần kết thúc:
+ Hồi tĩnh: Đứng vỗ tay và hát
+ Hệ thống bài: Cho 1 số HS thực hiện lại động tác.
+ Nhận xét giờ học:
(Khen, nhắc nhở, giao bài về nhà)
 x x x x
 x x x x
3-5m (GV) ĐH nhận lớp
Thành 2 hàng dọc
 x x x x 
 x x x x 
 (GV) ĐH tập luyện
-Sau mỗi lần GV cho HS giải tán, rồi tập hợp.
- HS tập đồng loạt, tổ sau khi GV làm mẫu
- GV qsát, sửa sai
 x x x x 
 x x x x 
- GV làm quản trò
-2 HS nhắc lại
- Lớp theo dõi và nhận x
Thủ công: Tiết 4
Xé dán hình vuông, hình tròn
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: 
 Nắm được cách xé dán hình vuông, hình tròn
2- Kỹ năng: 
 - Xé, dán được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn.
 - Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS.
3- Thái độ: 
 Giáo dục HS yêu thích sản phẩm của mình làm.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bài mẫu xé, dán hình vuông, hình tròn .Hai tờ giấy khác màu nhau 
 HS:Giấy nháp có kẻ ô, giấy thủ công màu. Hồ dán, bút chì .Vở thủ công
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học 
- Nêu nhận xét sau KT
3 Dạy học bài mới:
3.1- Giới thiệu bài 
3.2- Giáo viên hướng dẫn mẫu
a- Vẽ và xé hình vuông
- GV làm thao tác mẫu
- Lấy tờ giấy thủ công, đánh dấu, đếm ô và vẽ hình vuông có cạnh 8 ô
- Xé từng cạnh như xé hình chữ nhật
+ Cho HS thực hành trên giấy nháp
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Vẽ và xé hình tròn:
+ GV làm thao tác mẫu
- Đánh dấu, đếm ô, vẽ hình vuông có cạnh 8 ô.
- Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu
- Đánh dấu 4 góc của hình vuông và xé theo đường dấu, chỉnh sửa thành hình tròn.
+ Cho HS thực hành trên giấy nháp
 GV theo dõi, uốn nắn.
c- Hướng dẫn dán hình:
+ GV làm thao tác mẫu
- Xếp hình cho cân đối trước khi dán.
- Phải dán hình = 1 lớp hồ mỏng đều
HS thực hành
- Yêu cầu HS thực hành trên giấy màu
 - GV theo dõi, nhắc nhở và uốn nắn thêm cho những HS còn lúng túng.
4. Nhận xét:
 - GV nhận xét về thái độ, sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS
 - Đánh giá về đường xé, cách dán.
5. Dặn dò:
 - Thực hành xé, dán hình vuông, hình tròn
- Chuẩn bị giấy màu, hồ dán.
- Hát chuyển tiết
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS nghe.
- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS theo dõi GV làm mẫu
- HS thực hành đánh dấi vẽ, xé.
HS quan sát mẫu
-HS thực hành xé dán theo mẫu.
- HS thực hành theo.
- HS nghe
- HS nghe và ghi nhớ
5. Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 4
I- Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần
- Thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần 
II- Lên lớp:
1. Nhận xét chung:
1.1- Ưu điểm:
 - Đi học đầy đủ đúng giờ
 - Đa số các em có cố gắng học tập
 - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập
 - Trang phục sạch sẽ, gọn gàng
 - Vệ sinh sạch sẽ.
1.2- Tồn tại:
 - Chưa tự giác trong giờ truy bài 15 phút
- Một số em chưa chú ý trong giờ học, chưa biết viết chữ, chưa nhớ 
 ( thuộc ) hết bảng 29 chữ cái
2.Tuyên dương phê bình:
 + Tuyên dương: Duyờn, Vinh, Ninh
 + Phê bình: Huế, Tuyển, Hằng,
3. Kế hoạch tuần 5:
 - Khắc phục những tồn tại của tuần 4
 - Thi đua học tập tốt (rèn kỹ năng đọc, viết) 
..
Mĩ thuật: Tiết 4
vẽ hình tam giác
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức:
 - Nhận biết được hình tam giác
 - Nắm được cách vẽ hình tam giác
2- Kỹ năng:
 - Biết cách vẽ tranh từ hình ờ
 - Từ hình ờ có thể vẽ được các hình tương tự trong thiên nhiên.
3. Thái độ: 
 Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học;
 1- Giáo viên chuẩn bị:
 - Một số hình vẽ có dạng hình tam giác
 - Cái ê ke, cái khăn quàng.
2- Học sinh chuẩn bị:
 - Vở tập vẽ 1
 - Bút chì đen, chì màu, sáp màu
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- Nêu NX sau KT
3 Dạy học bài mới:
3.1: Giới thiệu bài;
3.2: Hoạt động dạy học
a. Hoạt động 1: Giới thiệu hình A:
- Cho HS quan sát hình vẽ ở bài 4 và cho biết, hình vẽ gì?
- Cho HS nêu yêu cầu thảo luận
-Tất cả những hình đó đều là hình gì?
+ Cho HS quan sát tiếp hình 3 bài 4 Y/c HS chỉ và nói tên từng hình 
- GV chốt lại:
- Tranh 1 vẽ:
+ Hình cái nón
+ Hình cái ê ke
+ Hình mái nhà
+ hình tam giác.
- Chúng ta có thể vẽ nhiều hình (vật đồ vật) từ hình tam giác) như: Cánh buồm, Dãy núi, Con cá ...
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ hình ờ:
? Hình ờ có mấy cạnh:
- Ta vẽ như sau: ( vừa nói vừa thao tác)
+ Vẽ từng nét
+ Vẽ nét từ trên xuống
+ Vẽ từ trái sang phải
- Cho HS xem một số hình ờ khách nhau để HS nắm chắc hơn
3- Thực hành:
- Y/c HS vẽ một bức tranh về biển
? Các em có thể vẽ gì từ hình ờ để phù hợp với biển ?
- Giao việc
- Gợi ý cho những HS khá giỏi có thể vẽ thêm những hình ảnh phụ để bài vẽ đẹp hơn.
- GV theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu.
4- Nhận xét.
- Cho HS xem 1 số bài vẽ đẹp và cha đẹp rồi nêu nhận xét của mình
- Động viên, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
5. Dặn dò:
 ờ: Quan sát quả, hoa, lá
Hoạt động của trò
- Hát chuyển tiết
HS đặt đồ dùng lên trên bàn cho GV kiểm tra
-HS thực hiện theo Y/c của giáo viên
- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện các nhóm phát biểu.
 - HS lắng nghe
- HS quan sát theo Y/c
- HS quan sát và trả lời
- HS theo dõi và vẽ trên bảng con (không dùng thước)
- HS quan sát hình
- Vẽ cánh buồm, dãy núi, cá
- HS vẽ và tô màu theo ý thích.
- HS xem và nhận xét
- Nghe và ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • doc1d tuan 4 2010.doc