ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I . Mục tiêu
1.Kiến thức
HS nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập.
2.Kĩ năng
- Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập
- Nắm được các ký hiệu, hiệu lệnh trong tiết học, buổi học.
3.Thái độ
Thực hiện tốt các nề nếp: Ngồi viết, cầm bút, để vở . .
II.Đồ dùng dạy học:
1. GV: -SGK, vở tập viết, bảng con
2. HS: -SGK, vở tập viết, bảng con
III.Các hoạt động dạy- học:
TUẦN 1 Soạn : 26 / 8 /2012 Giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012 Hoạt động tập thể (T1): CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ......................................................................................... Học vần ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I . Mục tiêu 1.Kiến thức HS nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập. 2.Kĩ năng - Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập - Nắm được các ký hiệu, hiệu lệnh trong tiết học, buổi học. 3.Thái độ Thực hiện tốt các nề nếp: Ngồi viết, cầm bút, để vở. . II.Đồ dùng dạy học: 1. GV: -SGK, vở tập viết, bảng con 2. HS: -SGK, vở tập viết, bảng con III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới: 3. 1. Giới thiệu bài 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Giới thiệu SGK, bảng , vở, phấn. - HD HS mở SGK, cách giơ bảng. . b. Tìm hiểu nội quy trường lớp - Đưa ra nội quy của trường lớp và đọc cho các em nghe một số nội quy liên quan đến các em học sinh lớp một. - Nhận xét, khen. - Lắng nghe. -Mở SGK, cách sử dụng bảng con và bảng gài,.. - Nghe một số nội quy trường, lớp HS tự liên hệ bản thân và nhắc lại : . Giờ vào học . Giờ tan học . Thời khóa biểu của lớp . Mặc đồng phục vào thứ mấy TIẾT 2 c. Thực hành - Cho HS thực hành theo hdẫn - Theo dõi, sửa sai. - Nhận xét, khen. 4.Củng cố - Cho HS nhắc lại bài 5. Dặn dò - Về chuẩn bị bài, dồ dùng HT. - HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập - Thực hành theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét. - 2 -3 HS nhắc lại Mĩ thuật:Giáo viên bộ môn dạy ... Toán (1) TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN. I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Tạo không khí vui vẻ trong lớp , học sinh tự giới thiệu về mình. 2. Kỹ năng: Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán , các hoạt động học tập trong giờ học toán . Rèn học sinh ý thức tự học ngay từ đầu năm. 3. Thái độ: Giúp các em có nhận thức tốt, thích thú trong học tập môn Toán. II.Đồ dùng dạy học: 1. GV: SGK. 2. HS: Bộ đồ dùng họcToán lớp 1. III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3. Bài mới: 3. 1. Giới thiệu bài 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a. Hướng dẫn sử dụng SGK - Cho HS xem sách Toán 1. - Hướng dẫn HS lấy sách toán 1 và hướng dẫn HS mở sách đến trang có “Tiết học đầu tiên ”. - Kết luận: b. Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp một. - Cho HS mở SGK Toán một. - Hướng dẫn HS thảo luận - Kết luận: c. Giới thiệu với HS các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán. - Giới thiệu những yêu cầu cơ bản và trọng tâm: - Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số - Làm tính cộng, tính trừ. - Nhìn hình vẽ nêu được bài toán rồi nêu phép tính, giải bài toán. - Biết giải các bài toán. - Biết đo độ dài, biết các ngày trong tuần lễ. - Kết luận: Muốn học Toán giỏi các em phải đi học đều, học thuộc bài,. d.Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS. - GV đưa từng đồ dùng học Toán. - GV nêu tên gọi của đồ dùng đó. - Giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì. - Hướng dẫn HS cách bảo quản hộp đồ dùng học Toán. - Kết luận: 4. Củng cố: - Vừa học bài gì? 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: sách Toán, hộp đồ dùng - Lắng nghe - HS mở sách Toán 1 đến trang có “Tiết học đầu tiên ”. - Thảo luận nhóm đôi - Thực hành gấp, mở sách và cách giữ gìn sách. - Quan sát tranh ảnh rồi thảo luận xem HS lớp 1 thường có nhưng hoạt động nào, bằng cách nào sử dụng những dụng cụ nào trong các tiết học toán. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS lấy đồ dung theo GV. - Đọc tên đồ dùng đó. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1- 2 HS trả lời Soạn: 27 / 8 / 2012 Giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012 Học vần CÁC NÉT CƠ BẢN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được 13 nét cơ bản. 2. Kĩ năng : Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản. 3.Thái độ : Gd HS ham học môn Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng phụ viết sẵn các nét cơ bản. 2. HS: Bảng con, phấn. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2 .Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: a. Dạy các nét cơ bản. - Treo bảng phụ. - Theo dõi chỉnh sửa. b. Hướng dẫn viết. - Viết mẫu. - Theo dõi, sửa sai. - Nhận xét, khen. - Thảo luận theo cặp. - HS K, G nêu cấu tạo các nét. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Nêu các nét, quy trình viết. - Quan sát. - Viết trên không, viết vào bảng con. TIẾT 2 c. Luyện đọc. - cho HS đọc bài. - Nhận xét, khen. d. Luyện viết. - Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết. - Chấm bài, nhận xét, khen. 4.Củng cố: - Cho HS nhắc lại bài. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đọc bài trên bảng. Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - 2 – 3 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Viết bài vào vở. - 1 – 2 HS nhắc lại. - Về học bài, viết bài, chuẩn bị bài âm e. Toán(2) NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. 2. Kỹ năng: Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn toán. II.Đồ dùng dạy học: GV: Một số que tính, hình tam giác, hình vuông. HS: Bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hướng dẫn so sánh nhiều hơn, ít hơn. - Hướng dẫn HS so sánh số HS que tính, số hình vuông... - Nhận xét, khen. - Yêu cầu HS tay phải cầm 3 que tính, tay trái cầm 5 que tính và nêu: nhiều hơn, ít hơn. - Nhận xét, khen. b. Thực hành: - Mời 1 HS nêu yêu cầu, chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Nhận xét, kết luận, khen. 3. Củng cố: - Cho HS nhắc lại bài. 4. Dặn dò: - Hướng dẫn học ở nhà. - Lắng nghe. - Thảo luận theo đôi. - Đại diện trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét, kết luận. - 3 – 4 HS thực hành trên que tính. - Nhận xét, bổ sung: - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS nhắc lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Đạo đức (1) EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (TIẾT 1). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. - Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp. 3. Thái độ: Vui vẻ phấn khởi khi đi học. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em, bảng nhóm HĐ 2. 2. HS :Vở BT Đạo đức 1. III. Các hoạt động daỵ- học: Hoạt đông của thầy Hoạt đông của trò 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a. Trò chơi “Vòng tròn giới thiệu tên “ - Cho HS tự giới thiệu tên -.Trò chơi giúp em điều gì?... - Kết luận: b. HS tự giới thiệu về sở thích của mình - Cho HS tự giới thiệu về sở thích của mình - Kết luận c. Kể về ngày đầu tiên đi học của mình. - Cho HS kể. - Nhận xét, khen, kết luận. 3. Củng cố: - Cho HS nhắc lại nội dung bài. 4. Dặn dò: - Hướng dẫn học ở nhà. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm nêu trước lớp - Nhận xét, bổ sung. - HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Thảo luận nhóm theo cặp. - Một số cặp giới thiệu trước lớp. - Nhận xét, kết luận HS K, G kể trước. - HS TB, Y kể sau. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS nhắc lại nội dung bài - Về học bài, xem bài sau. Soạn: 28 / 8 /2012 Giảng: Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012 Học vần (T1+ 2) E I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được chữ và âm e. 2. Kỹ Năng: Đọc, viết được âm e. Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: 1. GV: Tranh minh hoạ SGK. 2. HS: Bộ đồ dùng học tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc các nét cơ bản - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2.Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: a. Dạy âm e. - Dạy âm - Viết âm e lên bảng. - Nhận diện âm: - Chữ e gồm mấy nét thắt? - Chữ e giống hình cái gì - Hướng dẫn phát âm. - Nhận xét, khen. b. Hướng dẫn viết - Nhận diện chữ - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình. - Quan sát, sửa sai. - Nhận xét, khen. - 2- 4 em đọc các nét cơ bản. - Nhận xét. - Quan sát tranh SGK - Thảo luận nhóm đôi, nêu cấu tạo âm e. - Đọc nối tiếp âm e. - Tìm chữ e cài vào bảng gài. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Quan sát, 2 em nhắc lại quy trình viết. - Viết trên không trung, viết vào bảng con. TIẾT 2 c. Luyện đọc: - Cho HS đọc bài tiết 1. - Hướng dẫn quan sát tranh SGK. - Nhận xét, khen. d. Luyện viết. - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - Theo dõi, sửa sai. - Chấm bài, nhận xét, khen. e. Luyện nói. - Cho HS đọc chủ đề. - Hướng dẫn quan sát tranh SGK. - Mỗi bức tranh nói về loài gì? - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Các bức tranh có gì là chung? 4. Củng cố: Cho HS tìm tiếng mới ngoài bài có âm e. - Nhận xét, khen. 5. Dặn dò: - Hướng dẫn học ở nhà. - HS đọc bài tiết 1. - Đọc bài trong SGK.. - Đọc cá nhân, nhóm, lớp. - 2- 3 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Viết bài vào vở. - 2- 3 HS đọc. - Quan sát, thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nêu. - Trả lời. - HS tìm - Về học bài, viết bài, xem trước bài sau. Toán (3) HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình. 2. Kỹ năng: Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật. 3. Thái độ: Giáo dục HS ham học toán. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Một số hình vuông, hình tròn. 2. HS: Bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt đông của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời HS lên bảng. ... g tốp biểu diễn trước lớp. . Thực hiện theo. Thực hiện theo nhóm Từng nhóm lên bảng thực hiện. Hát lại bài hát 1 lần. Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Kiến thức: Nhận biết được số l ượng 1, 2, 3. Kỹ năng: Biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3. Thái độ: Giáo dục lòng ham học toán. II.Đồ dùng dạy học: HS Vở bài tập toán 1. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ. Nhận xét. Luyện tập. Nêu yêu cầu. Nhận xét. Nêu yêu cầu. Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét, ghi điểm. Nêu yêu cầu. Nhận xét. Củng cố: Dặn dò: Cả lớp viết bảng con các số 1, 2, 3. Bài 1: Số Đếm viết kết quả vào bảng con. Bài 2: Số 3 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. Nhận xét. Bài 3: Số 1 em khá lên viết, lớp theo dõi, nhận xé Bài 4: Viết các số 1, 2, 3. Cả lớp viết vào bảng con. 1 em nhắc lại bài. Chuẩn bị bài sau. Soạn: Giảng: Thứ năm Học vần Ê – V I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận biết được các âm, chữ ê, v. 2.Kỹ năng: Đọc được ê, v, bê, ve; Từ và câu ứng dụng. Viết được ê, v, bê,ve. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bế bé. 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh SGK. HS: Bộ đồ dùng học Tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học; Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét, kết luận. 3.Bài mới: a.Dạy âm. * Âm ê. Viết âm ê lên bảng.. Nhận xét. Theo dõi uốn nắn. * Âm v: (Dạy tương tự âm ê.) b.Hướng dẫn viết. Viết mẫu, hướng dẫn quy trình. Nhận xét, tuyên dương. c.Đọc tiếng, từ ứng dụng. Viết lên bảng tiếng, từ ứng dụng. TIẾT 2 d...Luyện đọc: Hướng dẫn đọc bài tiết 1 Theo dõi uốn nắn. Hướng dẫn quan sát tranh SGK. Viết câu ứng dụng lên bảng. Hướng dẫn đọc bài trong SGK. e.Viết bài vào vở. Hướng dẫn viết bài vào vở. Chấm bài, nhận xét. g.Luyện nói: Hướng dẫn quan sát tranh SGk. Ai đang bế em bé? Em bé vui hay buồn? Tại sao? Mẹ thường làm gì khi bế em bé? Còn em bé làm nũng với mẹ thế nào? Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng? Nhận xét. 4.Củng cố: 5.Dặn dò: Về học bài, xem trước bài sau. Cả lớp viết chữ bẽ, bẹ vào bảng con. Nêu cấu tạo dấu. So sánh ê với e. Tìm âm ê cài vào bảng cài. Đọc cá nhân, nhóm. Ghép tiếng (bê ) .Nêu cấu tạo tiếngbê Đọc đánh vần, đọc trơn. Theo dõi, đọc. Viết vào bảng con. Tìm tiếng chứa âm mới vừa học. Đọc cá nhân, nhóm. Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Quan sát, nêu nội dung bức tranh. Tìm tiếng chứa âm mới học, gạch chân. Đọc tiếng chứa âm. Đọc câu ứng dụng. đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, lớp. Viết bài vào vở. Nêu chủ đề luyện nói. Thảo luận theo cặp. Trình bày trước lớp. Một em đọc chủ đề:Bế bé. Tìm tiếng ngoài bài có ê,v. Toán C ÁC SỐ 1 , 2 , 3, 4, 5 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1 đến 5. 2.Kỹ năng: Biết đọc, viết các số4, số 5, đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đền 1; biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5. 3.Thái độ: Giáo dục lòng ham học toán. II.Đồ dùng dạy học: HS bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Tìm hiểu bài. Giới thiệu số 4: Gắn 4 hình tam giác lên bảng. Viết số 4. Giới thiệu số 5.( tương tự ) Cho HS sắp xếp thứ tự các số từ 1...5. Nhận xét, khắc sâu. c.Luyện tập. Nêu yêu cầu. Nhận xét chốt lại bài 1. Nêu yêu cầu. Theo dõi, nhận xét. Nêu yêu cầu. Nhận xét. đánh giá. Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố: 4. Dặn dò: Về học bài, xem trước bài sau. Viết bảng con các số 1, 2, 3. HS nêu số lượng. Nêu cấu tạo số4. Đọc, viết số 4 vào bảng con.. So sánh số lượng 3 v à 4, xếp thứ tự Đếm xuôi, đếm ngược. HS sắp xếp. Đếm xuôi, đếm ngược. So sánh số lượng. Bài 1: Viết các số 4, 5.. Viét vào bảng con. Bài 2: Số. Viết vào vở bài tập. Bài 3: Số. .2 em lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. Nhận xét. Bài 4: Nối ( theo mẫu) Nối vào vở bài tập. 1em khá nêu kết quả, lớp nhận xét. 1 em nhắc lại nội dung bài. Tự nhiên và xã hội CHÚNG TA ĐANG LỚN I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của học sinh. 2. Kỹ năng: Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp. 3. Thái độ: ý thức được sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn như nhau. II.Đồ dùng dạy học: Các hình trong bài 2 SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoat động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ. Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Tìm hiểu bài. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu:HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. Hướng dẫn quan sát tranh SGk. Những hình nào cho biết sự lớn lên của em bé từ lúc còn nằm ngửa đến lúc biết đi, biết nói,? .. Nhận xét, chốt lại nội dung. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ. Mục tiêu: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. Chia nhóm. Giao nhiệm vụ. Dựa vào kết quả thực hành đo lẫn nhau, các em có thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên không giống nhau có phải không? Điều đó có gì đáng lo ngại? Nhận xét, chốt lại. Hoạt động 3: Vẽ các bạn trong nhóm. Nhận xét, tuyên dương.. 3. Củng cố: 4. Dặn dò: Nhgận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. HS trả lời. lớp nhận xét. Quan sát, thảo luận theo bàn. Đại diện trình bày trước lớp. Lớp nhận xét, kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày,hằng tháng Từng cặp HS đứng áp sát lưng, đầu và gót chân chạm vào nhau. cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn. Tương tự. HS trả lời. Lớp nhận xét, kết kuận: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn, uống điều độ; giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn. Vẽ các bạn trong nhóm mình. Trưng bày sản phẩm. em nhắc lại nội dung bài. Soạn:: Giảng: Tập viết TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN I.Mục tiêu: Kiến thức: Nắm được cách tô các nét cơ bản. Kỹ năng: Tô được các nét cơ bản theo vở tập viết 1, tập một. Thái độ: Rèn kỹ năng viết nắn nót, đẹp cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các nét cơ bản. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sựchuẩn bị sách vở của HS. Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu bài: Treo bảng phụ. Nhận xét, viết mẫu lên bảng. Theo dõi, uốn nắn. Hướng dẫn viết bài vào vở. Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viếtcầm bút, để vở của học sinh. Cở ban gám khảo. Nhận xét, tuyên dương. Củng cố: Trò chơi: Thi viết các nét cơ bản. Nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò: Về tập viết vào vở ô li. Đọc, nêu quy trình viết các nét. Viết vào bảng con. Tô bài vào vở tập viết. HS khá giỏi có thể viết thêm các nét cơ bản vào vở ô li. Bình chọn bài viết đẹp trong nhóm. Bình chọn bài viết đẹp nhất lớp. Thi viết vào bảng con. Tập viết TẬP TÔ E, B, BÉ. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm được cách tô chữ e, b, bé. 2.Kỹ năng: Tô và viết được các chữ: e, b, bé theo vở tập viết 1, tập một. 3.Thái độ: Rèn kỹ năng viết nắn nót, đẹp cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài viết. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ:. Nhận xét. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Tìm hiểu bài: -Treo bảng phụ. Nhận xét, viết mẫu lên bảng. Theo dõi, uốn nắn. -Hướng dẫn viết bài vào vở. Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở của học sinh. Cử ban gám khảo. Nhận xét, tuyên dương. Củng cố: Trò chơi: Thi viết các ch ữ e, b, bé.. Nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò: Về tập viết vào vở ô li. Viết các nét cơ bản. Đọc, nêu quy trình viết các chữ. Viết vào bảng con. Viết bài vào vở tập viết. Bình chọn bài viết đẹp trong nhóm. Bình chọn bài viết đẹp nhất lớp. Thi viết vào bảng con. Mĩ thuật VẼ NÉT THẲNG I.Mục tiêu: 1 Kiến thức.: Nhận biết được một số loại nét thẳng. 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ nét thẳng. Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy hoc: GV: bài vẽ mẫu. HS:Vở tập vẽ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a. Hoạt động 1:Giới thiệu nét thẳng. Yêu cầu HS xem hình vẽ trong vở tập vẽ. Nhận xét, kết luận. B. Hoạt động 2:Hướng dẫn cách vẽ nét thẳng. Vẽ các nét thẳng lên bảng. Vẽ nét thẳng nhơ thế nào? Dùng nét thẳng đứng, ngang, nghiêng có thể vẽ được nhiều hình. Hoạt động 3:Thực hành: Theo dõi, giúp đỡ em còn lúng túng. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá: Nhận xét, đánh giá. Củng cố: Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Quan sảt, nhận xét về nét thẳng. Tìm thêm ví dụ về nét thẳng. Quan sát. Trả lời. Nét thẳng “ ngang” nên vẽ từ trái sang phải. Nét thẳng “ nghiêng” nên vẽ từ trên xuống. -Nét gấp khúc: có thể vẽ liền nét, từ trên xuông hoặc từ dưới lên. Vẽ vào vở tập vẽ. Trình bày sản phẩm. Nhận xét, chọn bài vẽ đẹp. Nhắc lại bài. Thủ công XÉ DÁN H ÌNH CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cách xé dán hình chữ nhật. 2.Kỹ năng: Xé dán được hình chữ nhật. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. 3.Thái độ: Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS. II.Đồ dùng dạy học: GV:Bài xé mẫu. HS: Giấy thủ công, hồ dán. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Gắn bài mẫu lên bảng. -Quan sát v à ph át hiện xung quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình chữ nhật Nhấn mạnh: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật. Em hãy ghi nhớ đặc điểm của hình để xé Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn theo các bước sau. Vẽ hình chữ nhật. Cắt hình chữ nhật. Dán hình chữ nhật. Hoạt động 3: Thực hành. Theo dõi giúp đỡ em còn lúng túng. Nhận xét, đánh giá. Củng cố: Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Quan sát. trả lời, lớp nhận xét. Quan sát. 2 em lên bảng thao tác lại từng bước. Quan sát, nhận xét. 1 em nhắc lại các bước. Thực hành theo các bước. Trình bày sản phẩm. Chọn sản phẩm đẹp. 1 em nhắc lại bài. Sinh hoạt
Tài liệu đính kèm: