Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 19

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 19

Học vần (T.165+166):

BÀI 77: ĂC - ÂC

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức

 - Đọc được: ăc, âc; mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.

 - Viết được: ăc, âc; mắc áo, quả gấc.

 2. Kĩ năng:

 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: ăc, âc; mắc áo, quả gấc.

 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

 3. Thái độ:

 Tự giác, tích cực học tập.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.

 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.

 

doc 28 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
 Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2013.
Hoạt động tập thể (T.19):
chào cờ đầu tuần
Học vần (T.165+166):
Bài 77: ăc - âc
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Đọc được: ăc, âc; mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
 - Viết được: ăc, âc; mắc áo, quả gấc.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: ăc, âc; mắc áo, quả gấc.
 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
 3. Thái độ: 
 Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết: hạt thóc, con vạc.
 - Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài
 3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt đụng1: Dạy vần:
 + Giới thiệu ghi bảng: ăc
+ Nhận diện vần:
 - Vần “ăc” gồm mấy âm ghép lại?
 - Đánh vần mẫu: ă - c - ăc
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần 
 - Cho HS so sánh “ăc” với “ăt”.
+ Tiếng khóa:
 - Ghi bảng: mắc, yêu cầu HS phân tích.
 - Đánh vần mẫu.
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn 
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Từ khóa:
 - Cho HS xem tranh (SGK), giải thích.
 - Giới thiệu từ khoá: mắc áo.
 - Cho HS đọc.
 - Yêu cầu HS đọc: ăc – mắc – mắc áo.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ âc (Quy trình tương tự).
 - Cho HS so sánh “âc” với “ăc” 
Hoạt đụng2. Đọc từ ứng dụng:
 - Viết các từ ứng dụng ( SGK) lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
 - Chỉ bảng cho HS đọc.
 - Giải thích từ, đọc mẫu. 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng. 
 Hoạt đụng3: HD viết bảng con: 
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết .
 - Cho HS tập viết.
 - Chỉnh sửa cho HS.
 Tiết 2:
Hoạt đụng4. Ôn lại bài của tiết 1: 
 - Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh (SGK).
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, nhắc HS ngắt hơi sau mỗi dòng thơ.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+. Đọc bài trong SGK:
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGK.
Hoạt đụng5. Luyện nói:
 - Giới thiệu tranh (SGK) 
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý:
 - Nhận xét, khen ngợi.
Hoạt đụng6. Viết: ăc, âc; mắc áo, quả gấc.
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết .
 - Cho HS tập viết.
 - Chỉnh sửa cho HS.
 - Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
 - Cho HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 - Thu chấm một số bài.
 4. Củng cố:
 - Chỉ bài trên bảng, yêu cầu HS đọc lại. 
 - Cho HS tìm tiếng có vần ăc, âc.
 - Nhận xét, cho điểm.
 5. Dặn dò:
 - Đọc lại bài trong SGK.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Nghe
- Quan sát, trả lời.
- Lắng nghe.- Phân tích.
- Đánh vần, đọc trơn CN, Lớp.
- 1 HS trả lời 
Phân tích.
- Theo dõi.
-- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng gạch chân, cả lớp theo dõi.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc, cả lớp đọc lại.
- Theo dõi.
- Tập viết bảng con.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Trả lời.
+ Bạn nữ đang đọc truyện.
+ Ba bạn đang lắng nghe.
+ Em thớch vừa vui vừa học..
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Toán (T.73):
Mười một, mười hai
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai.
 - Nhận biết số có hai chữ số (gồm chục và đơn vị).
 2. Kĩ năng: Biết đọc, viết các số mười một, mười hai.
 3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Que tính, phiếu bài tập 3. 
 - HS : Que tính, bút màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Mời HS làm bài 4 (SGK).
 - Nhận xột, ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Phỏt triển bài:
 Hoạt động 1: Giới thiệu số 11:
 - Mười que tớnh thờm 1 que tớnh là mấy que tớnh ?
 - GV ghi bảng :11
 - Số 11 gồm mấy chữ số ? gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 - Nhận xột, khen, kết luận.
+ Giới thiệu số 12:
 - Tay trỏi cầm 10 que tớnh, tay phải cầm 2 que tớnh và hỏi
 - Tay trỏi cụ cầm mấy que tớnh? Thờm 2 que tớnh nữa là mấy que tớnh?
 - GV ghi bảng số 12
 - Số 12 cú mấy chữ số?
 - Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Cho HS cầm 12 que tớnh và tỏch ra thành 1 chục và 2 đơn vị 
 - Nhận xột, kết luận
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Điền số thớch hợp vào ụ trống 
 - Mời 1 HS nờu yờu cầu bài. 
 - Trước khi điền số ta phải làm gỡ ?
 - Nhận xột, khen, kết luận.
Bài 2: Vẽ thờm chấm trũn.
 - Theo dừi, sửa sai. 
 - Nhận xột, ghi điểm, kết luận.
Bài 3: Tụ màu 11 hỡnh tam giỏc và 12 hỡnh vuụng.
- Mời 1 HS nờu yờu cầu bài, chia nhúm, giao nhiệm vụ. 
Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số. 
 - Mời 1 HS nờu yờu cầu bài. 
 - Nhận xột, ghi điểm, kết luận 
4. Củng cố:
 Cho HS nhắc lại bài.
5. Dặn dũ:
 Hướng dẫn học ở nhà.
- 1 HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- Quan sỏt, K, G nờu.
- 10 que tớnh thờm 1 que tớnh là 11q/tớnh.
- Trả lời
- Số 11 gồm 2 chữ số, gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- Theo dừi, K, G nờu. 
- Trả lời:
- 12 que tớnh
- Đọc cỏ nhõn, lớp
- Trả lời: - Cú 2 chữ số
- Gồm 1 chục và 2 đơn vị
- K, G thực hiện.
- Nhận xột, bổ sung.
- Nờu miệng.
 -KQ: 10,11,12
- 2 HS lờn bảng thực hiện.
 - Dưới lớp thực hiện SGK.
KQ: 1 chấm, 2 chấm.
 - Hoạt động nhúm 4.
 - Đại diện nhúm nờu.
 - Nhận xột, bổ sung 
 - Dành cho HS K,G thực hiện.
 - 1 HS nhắc lại bài.
KQ: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10,11,12.
 Đạo đức (T.19):
Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Cần lễ phép với thầy giáo, cô giáo vì thầy cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người.
 - Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo, các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng
 2. Kĩ năng:
 - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
 3. Thái độ: Yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV + HS: VBT Đạo đức 1.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Để giữ trật tự trong trường học, các em cần thực hiện những gì?
- Nhận xét và cho điểm.
- 2 HS trả lời.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Phỏt triển bài:
 Hoạt động 1: Phân tích tiểu phẩm.
- Hướng dẫn HS theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm.
- Hướng dẫn phân tích tiểu phẩm.
+ Cô giáo và bạn học sinh gặp nhau ở đâu?
+ Bạn dã chào và mời cô giáo vào nhà NTN?
+ Khi vào nhà, bạn đã làm gì?
- Hãy đoán xem, vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan, lễ phép?
+ Các em cần học tập điều gì ở bạn?
- Kết luận: Khi cô giáo đến nhà chơi, bạn đã chào cô, mời cô vào nhà.... 
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Trả lời, nhận xét và bổ sung.
- Gặp nhau ở nhà.
-Bạn chào cụ và mời cụ vào nhà..
- Khi vào nhà bạn đó mời cụ uống nước.
.
 Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai (BT.1)
- Hướng HS tìm hiểu các tình huống ở bài
- Theo dõi
tập 1 nêu cách ứng xử và yêu cầu các nhóm 
- Các nhóm đóng vai trong nhóm.
đóng vai theo một tình huống của bài tập.
- Cho một số nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Lớp thực hiện, nhận xét.
+ Cô giáo và bạn học sinh gặp nhau ở đâu?
+ Bạn đưa sỏch, vở cho cụ bạn núi NTN?
+ Hãy đoán xem, vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan, lễ phép?
+ Các em cần học tập điều gì ở bạn?
- Lần lượt từng nhóm lên đóng vai .
- Gặp nhau ở trường.
-Bạn núi thưa cụ đõy ạ .
- vỡ bạn đó biết chào hỏi cụ
- Khi gặp thầy, cụ biết chào hỏi
- Lắng nghe.
- Kết luận: Khi gặp thầy cô giáo, cô giáo cần chào hỏi lễ phép
 Hoạt động 3: Bài tập 2
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo, cô giáo ? ...
+ Những lời yêu cầu, khuyên bảo của thầy cô đã giúp ích gì ? 
Kết luận: Thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. 
- HS nghe và ghi nhớ
- Quan sát tranh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- T 1 và 4 bạn nhỏ biết võng lời cụ..
- Giỳp em học tập tốt..
- Lắng nghe.
4. Củng cố:
 - Để tỏ ra lễ phép với thầy, cô em cần chào hỏi như thế nào ?
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Thực hiện lễ phép, vâng lời thầy cô giáo trong học tập, sinh hoạt hằng ngày.
- 1 vài em nhắc lại.
 Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2013.
Học vần (T.167+168):
Bài 78: uc - ưc
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Đọc được: uc, ưc; cần trục, lực sĩ; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
 - Viết được: uc, ưc; cần trục, lực sĩ.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: uc, ưc; cần trục, lực sĩ.
 - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?.
 3. Thái độ: 
 Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết: màu sắc, giấc ngủ.
 - Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
 3.2. Phỏt triển bài:
 Hoạt động 1:Dạy vần:
 - Giới thiệu ghi bảng: uc 
+ Nhận diện vần:
 - Vần “uc” gồm mấy âm ghép lại?
 - Đánh vần mẫu: u - c - uc
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần 
+ Tiếng khóa:
 - Ghi bảng: trục, yêu cầu HS phân tích.
 - Đánh vần mẫu.
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Từ khóa:
 - Cho HS xem tranh (SGK), giải thích.
 - Giới thiệu từ khoá: cần trục.
 - Cho HS đọc. 
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 * ưc (Quy trình tương tự).
 - Cho HS so sánh “ưc” với “uc” 
 Hoạt động 2. Đọc từ ứng dụng:
 - Viết các từ ứng dụng ( SGK) lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
 - Chỉ bảng cho HS đọc.
 - Giải thích từ, đọc mẫu. 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 Hoạt động3:HD viết bảng con: 
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS tập viết.
 - Chỉnh sửa cho HS.
 Tiết 2:
 Hoạt động4 . Ôn lại bài của tiết 1: 
 - Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
+ Đọc câu ứn ... ọc các số.
 * Bài 4: Trả lời câu hỏi.
- Gọi HS làm miệng.
- Nhận xét, cho điểm.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào nháp. 
- 1 vài em đọc.
Kq: 10, . 20
 20, 10.
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận theo câu hỏi trong SGK. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả,
-số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vj..
 Nhận xét , bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 10, 11, 12, ..19.
- Đọc cá nhân.
- 2 HS thực hiện.
16, 11, 20.
4. Củng cố:
- Hôm nay chúng ta học số mới nào? 
- Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Nhận xét chung giờ học. 
5. Dặn dò:
 Hướng dẫn làm bài tập trong VBT.
- Trả lời cá nhân.
- Lắng nghe.
 Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2013.
Tập viết(T.17):
tuốt lúa, hạt thóc, ...
 I . Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: Biết cách viết các chữ: Tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, ...
 2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu, sạch, đẹp, đều nét .
 3. Thái độ: Kiên nhẫn khi luyện viết.
 II. Đồ dùng dạy- học :
 - GV : Bài mẫu viết vào bảng phụ.
 - HS : Vở tập viết, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạtđộng của thầy
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- cho HS viết vào bảng con : cần trục, thợ mộc.
- nhận xét.
3. Bài mới :
3.1.giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết trên bảng con:
- treo bảng phụ, hướng dẫn HS nhận xét về chiều cao, cách nối giữa các nét, vị trí dấu phụ.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Chỉnh sửa cho HS.
Hoạt động 2. Hướng dẫn viết trong Vở Tập viết:
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
- Hướng dẫn viết.
- Cho HS viết bài vào vở Tập viết.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 3:. Chấm chữa bài:
- Thu chấm 6 bài, nhận xét.
4 . Củng cố:
 Nhận xét giờ học, khen ngợi những HS viết đẹp.
5. Dặn dò :
 Hướng dẫn luyện viết ở nhà và chuẩn bị bài.
- viết vào bảng con. 
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát.
- Tập viết theo yêu cầu của GV.
- 2 HS khá đọc, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- Tập viết theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- Nghe và nhận nhiệm vụ.
Tập viết(T.18):
con ốc, đôi guốc, cá diếc, ...
 I . Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: Biết cách viết các chữ: con ốc, đôi guốc, cá diếc, ...
 2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu, sạch, đẹp, đều nét .
 3. Thái độ: Kiên nhẫn khi luyện viết.
 II. Đồ dùng dạy- học :
 - GV : Bài mẫu viết vào bảng phụ.
 - HS : Vở tập viết, bảng con.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạtđộng của thầy
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- cho HS viết vào bảng con : máy xúc, giấc ngủ.
- nhận xét.
3. Bài mới :
3.1.giới thiệu bài:
3.2.Phỏt triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con:
- treo bảng phụ, hướng dẫn HS nhận xét về chiều cao, cách nối giữa các nét, vị trí dấu phụ.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Chỉnh sửa cho HS.
Hoạt động 2. Hướng dẫn viết trong Vở Tập viết:
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
- Hướng dẫn viết.
- Cho HS viết bài vào vở Tập viết.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 3. Chấm chữa bài:
- Thu chấm 6 bài, nhận xét.
4 . Củng cố:
 Nhận xét giờ học, khen ngợi HS viết đẹp.
5. Dặn dò :
 Hướng dẫn luyện viết ở nhà .
- viết vào bảng con. 
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát.
- Tập viết theo yêu cầu của GV.
- 2 HS khá đọc, cả lớp theo dõi.
- Theo dõi.
- Tập viết theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe.
- Nghe và nhận nhiệm vụ.
Tự nhiên xã hội (T.19):
Cuộc sống xung quanh
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Nêu được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương.
 - Hiểu mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ cho cuộc sống chung.
2. Kĩ năng:
 Biết dược những hoạt động chính ở nông thôn.
3. Thái độ:
 Yêu mến quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV + HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp ?
- 2 HS trả lời, HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- Nhận xét.
3.Bài mới:
3. 1.Giới thiệu bài:
3. 2. Phỏt triển bài:
Hoạt động 1: Cho HS tham quan khu vực quanh trường.
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- Nhận xét về quang cảnh trên đường.
- Nhà ở cây cối, ruộng vườn?
- Người dân địa phương sống bằng nghề gì?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
- Em đi tham quan có thích không ?
- Em nhìn thấy những gì?
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Bước 1: Giao việc và thực hiện hoạt động.
- Em nhìn thấy những gì trong bức tranh?
- Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu ?
vì sao con biết?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động 
-Theo em bức tranh có cảnh gì đẹp nhất ? vì sao em thích?
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
Bước 1: Chia nhóm và giao việc 
- Các em đang sống ở vùng nào?
- Hãy nói về cảnh nơi em đang sống ?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động 
- GV gọi các nhóm phát biểu
- GV giúp HS nói về tình cảm của mình
4 Củng cố:
- Cùng HS hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: An toàn trên đường đi học
- Đi theo hàng quan sát và rút ra nhận xét khi quan sát
- Nhà ở thưa thớt, cõy cối um tựm..
- Người dõn địa phương sống bằng nghề trồng trọt..
- 1 vài HS kể trước lớp về những gì mình quan sát được. 
- Cú.
 Em thấy cảnh vật xung quanh em
- Trả lời. - Thảo luận nhóm theo câu hỏi của GV
- Thấy nhà cửa, ụ tụ.
- Cuộc sống ở thành thị..Vỡ thấy nhà cửa san sỏt
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Em sống ở vựng nụng thụn.
- nơi em cú nhiều rừng nỳi
- HS khác nhận xét và bổ xung
Thủ công (T. 19):
Gấp mũ ca lô
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Biết cách gấp mũ ca lô bàng giấy.
 2. Kĩ năng:
 - Gấp được mũ ca lô bàng giấy. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
 - Rèn đôi tay khéo léo cho học sinh.
 3. Thái độ:
 Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Mũ ca lô bằng giấy có kích thước lớn. 
 - HS: Một tờ giấy hình vuông để gấp mũ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS cho tiết học.
3. Bài mới:
3.1. giới thiệu bài.
3.2.Phỏt triển bài:
Hoạt động 1: H/dẫn HS quan sát nhận xét:
- Cho HS xem chiếc mũ ca lô mẫu.
- Quan sát, trả lời.
+ Mũ có dạng hình gì?
+ Mũ ca lô dùng để làm gì? 
 Hoạt động 2. Hướng dẫn mẫu:
- Hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô (như trong SGK):
- Quan sát.
+ Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật (H1a).
+ Gấp tiếp theo hình 1b.
+ Miết nhiều lần đường vừa gấp. Sau dó xé bỏ phần giấy thừa được hình 2.
 Cho HS gấp tạo hình vuông từ tờ giấy nháp.
- Thực hịên theo hướng dẫn .
+ Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở hình 2 được hình 3.
+ Gấp đôi hình 3 để lấy đường dấu giữa.
+ Lật hình 4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự như trên được hình 5.
+ Gấp một lớp giấy của H5 lên sao cho sát với cạnh ben vừa mới gấp như H6.
Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên (H7) dược (H8).
- Lật hình 8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy được (H9, H10).
 Hoạt động . Thực hành:
- Cho học sinh thực hành tập gấp mũ ca lô trên giấy nháp.
- Thực hành gấp mũ ca lô.
- Theo dõi và hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
4. Củng cố:
- Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học.
- Lắng nghe.
5. Dặn dò:
- Tập gấp mũ ca lô bằng giấy nháp.
- Chuẩn bị cho tiết học sau: Thực hành gấp mũ ca lô bằng giấy màu.
Sinh hoạt (T.19):
nhận xét trong tuần 19
I. Mục tiờu:
- Gv nhận xột cỏc mặt ưu điểm, nhược điểm của lớp trong tuần vừa qua.
- HS nhận thấy cỏc mặt ưu, nhược, cú ý thức vươn lờn trong học tập.
II. Nội dung: 
 1. Nhận xét chung:
 - Nền nếp: Thực hiện tốt các nội quy của trường, của lớp đã đề ra.
 - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cô, hòa nhã với bạn bè.
 Có tinh tần đoàn két tốt.
 - Học tập:
 + Đi học đều, đúng giờ.
 + Nhiều em có tiến bộ trong học tập, học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp tương đối tốt. 
 + Biết giúp đỡ bạn trong học tập.
 - Vệ sinh: 
 + Vệ sinh lớp và khu vực phân công sạch sẽ.
 + Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
 * Tuyên dương: Trỳc, LinhA, Trường, Anh.
 * Phê bình: Dương, Nở (chưa cố gắng trong học tập).
 2. Phương hướng tuần tới:
 - Thực hiện chương trình tuần 20.
 - Tiếp tục phát huy những mặt tốt đã đạt được trong tuần, khắc phục hạn chế tuần qua.
 - Có đủ sách vở, đồ dùng học tập theo quy định.
Tiết 4: Mĩ thuật: (19)
Vẽ gà
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết hình dáng chung, đặc điểm các bộ phận và vẻ đẹp của con gà.
- Biết cách vẽ con gà.
- Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.
- Giáo dục học sinh yêu thích các đẹp.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Tranh, ảnh gà trống gà mái
- Hình hướng dẫn cách vẽ con gà 
HS : vở tập vẽ 1 
- Bút chì , bút dạ, sáp màu
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A Kiểm tra :
- KT sự chuẩn bị của HS cho biết học 
- Nhận xét sau kiểm tra
- Lấy đồ dùng để lên mặt bàn cho GVKT
B. Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp)
- Nghe
2- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- Cho HS xem tranh gà mái và gà trống 
- Quan sát và nhận xét 
+ Gà có những bộ phận nào?
- Đầu mình chân đuôi
+ Gà trống và gà mái có gì khác nhau?
- Gà trống màu lông rực rỡ 
- Mào đỏ , đuôi dài cong 
- Chân to, cao, cánh khoẻ 
- Mắt tròn mỏ vàng.
- Gà mái: mào đỏ, lông ít màu hơn.
- Đuôi và chân ngắn
3- Hướng dẫn cách vẽ con gà :
- Treo hình hướng dẫn vẽ lên bảng 
+ Vẽ con gà như thế nào?
- B1: Vẽ đầu và mình trước 
- B2: Vẽ các chi tiết chân cánh đuôi cổ.
- B3: Hoàn chỉnh và tô màu
- HS theo dõi 
 - Học sinh phát biểu
4- Thực hành : 
- Cho HS nêu lại các bước vẽ 
- Gợi ý cho HS vẽ vừa với phần giấy quy định
- Giao việc
- Theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu
- Gợi ý cho các em vẽ thêm những hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động
5. Nhận xét và đánh giá:
- 1, 2 em nêu
- Thực hành vẽ gà
- Thực hành vẽ tranh và tô màu theo ý thích
- Chọn 1 số bài vẽ đạt và chưa đạt cho HS nhận xét.
- Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ mà mình thích 
- HS thực hiện theo hướng dẫn
và nêu rõ (vì sao thích)
- Nhận xét chung giờ học 
- Chuẩn bị cho bài 20
- HS nghe và ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc