Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 25

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 25

Tập đọc (T.1 + 2):

TRƯỜNG EM

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Các từ ngữ: ngôi nhà thứ hai, thân thiết.

 - Nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.

 - Ôn các tiếng có vần ai, ay.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc trơn cả bài.

 - Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

 3. Thái độ:

 Yêu mến mái trường.

 

doc 22 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013
Hoạt động tập thể (T. 25):
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
Tập đọc (T.1 + 2):
TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Các từ ngữ: ngôi nhà thứ hai, thân thiết.
 - Nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.
 - Ôn các tiếng có vần ai, ay.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc trơn cả bài.
 - Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
 3. Thái độ:
 Yêu mến mái trường.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh minh hoạ cho bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK. 
 - HS : SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
 - Đọc cho HS viết: đêm khuya,
 - Nhận xét, khen.
3. Bài mới.
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Phát triển bài:
Hoạt động1: Luyện đọc
+ Hướng dẫn đọc.
GV đọc mẫu, tốm tắt nội dung.
+Luyện đọc tiếng, từ khó.
- Gạch chân.
- Giải nghĩa từ:
 + Ngôi nhà thứ hai: Trường học giống như một ngôi nhà vì ở đấy có những người rất gần gũi, thân yêu.
 Thân thiết: rất thân, rất gần gũi.
+ Luyện đọc câu.
- Đánh dấu thứ tự câu.
+ Luyện đọc đoạn.
 - Cho HS tìm câu.
 - Cho HS đọc cả bài.
Hoạt động2: Ôn vần ai, ay.
 - Cho HS nêu yêu cầu bài.
 Hướng dẫn quan sát tranh SGK. 
Nhận xét, khen, kết luận. 
TIẾT 2
Hoạt động3: Luyện đọc và tìm hiểu bài.
+Đọc bài trong SGK.
 - GV đọc mẫu lần 2.
 - Cho HS đọc lần lượt từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK và 1 số câu hỏi phụ.
 - Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 - Nhận xét, khen.
Hoạt động4. Luyện nói.
+ Hỏi nhau về trường lớp.
 - Hướng dẫn quan sát tranh SGK.
 - Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố:
 Vì sao em yêu ngôi trường của mình?...
5. Dặn dò: 
 Hướng dẫn học ở nhà.
- Thực hiện bảng con.
- Lắng nghe.
- Tìm tiếng, từ khó đọc, p/tÝch.
- 4 – 5 HS đọc. 
- Lớp đọc động thanh.
- K, G giải nghĩa 1 số từ.
- HS tìm số câu trong bài.
- Đọc nối câu theo nhóm.
- HS chia đoạn: 3 đoạn
- HS đọc nối đoạn.
- 2- 3 HS đọc toàn bài.
- Đại diện nhóm đọc thi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc, nêu cấu tạo, so sánh 2 vần ai, ay.
- Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay.
- Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay..
- Quan sát, nêu câu mẫu. trả lời
- Lắng nghe.
- HS đọc từng đoạn kết hợp trả lời câu hỏi SGK.
+ Là ngôi nhà thứ hai của em.
+ Ở trường có cô giáo hiền như mẹ.
+ Nhiều bè bạn thân thiết như..
- 3- 4 HS đọc toàn bài.
- HS K, G thi đọc diễn cảm.
Quan sát, thảo luận nhóm đôi..
- Đại diện nhóm hỏi đáp trước lớp.
VD:Trường của bạn là trường gì?
- Về học thuộc bài, xem bài sau 
To¸n (T.97):
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Củng cố về làm tính trừ các số tròn chục. giải toán có lời văn. 
 2. Kĩ năng:
 Biét đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn trục. Biết giải toán có lời văn
 3. Thái độ:
 Có ý thức tự giác học tập và tính toán cẩn thận, chính xác.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng nhóm ( BT2).
 - HS : Bảng con.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 số HS đứng tại chỗ nhẩm kết quả các phép trừ sau: 
60 - 20 = 90 - 70 =
80 - 30 = 40 - 30 =
- Nhận xét, chấm điểm.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài:
Hoạt động1: Củng cố lại phép trừ 
- Nhận xét đánh giá
Ho¹t ®éng2: H­íng dÉn häc sinh lµm BT:
Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh:
- 2 em nhắc lại cách trừ các số tròn chục.
- Nhận xét bổ sung.
- Gäi HS ®äc y/c cña bµi.
+ Khi ®Æt tÝnh ta ph¶i chó ý ®iÒu g× ?
- Yªu cÇu häc sinh thùc hiÖn trªn b¶ng con (mçi lÇn thùc hiÖn 3 phÐp tÝnh)
- Gäi HS nhËn xÐt
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- 1 em ®äc, c¶ líp theo dâi.
- Tr¶ lêi.
- Thùc hiÖn trªn b¶ng con, råi nªu miÖng kÕt qu¶.
KQ: 20, 40, 30, 30, 40, 50.
Bµi 2: Sè ?
- H­íng dÉn: §©y lµ 1 d·y phÐp tÝnh liªn kÕt víi nhau vµ c¸c em chó ý nhÈm ..
- Theo dâi.
- Chia nhãm, giao nhiÖm vô.
- Yªu cÇu HS lµm bµi.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- Thùc hiÖn theo 4 nhãm.
KQ: 70, 40, 20, 30.
- NhËn xÐt.
Bµi 3: §óng ghi ®, sai ghi s:
- Gäi HS ®äc y/c.
- 1 HS thùc hiÖn.
- H­íng dÉn: C¸c em cÇn nhÈm c¸c phÐp tÝnh ®Ó t×m kÕt qu¶.
- Gäi 1 em lªn b¶ng thùc hiÖn, HS d­íi líp lµm bµi trong SGK.
- 1 em lªn b¶ng thùc hiÖn, hs kh¸c lµm trongSGK.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
a) S. b) §. c) S
Bµi 4:
- Gäi 1 HS ®äc ®Ò bµi.
- H/dÉn HS ph©n tÝch ®Ò bµi, h­íng dÉn gi¶i:
+ Bµi to¸n cho biÕt nh÷ng g× ?
+ Bµi to¸n hái g× ?
- 1HS ®äc, c¶ líp theo dâi trong SGK.
- Tr¶ lêi.
+ Muèn biÕt cã bao nhiªu c¸i b¸t ta lµm phÐp tÝnh g× ?
+ Muèn thùc hiÖn ®­îc phÐp tÝnh.
20 céng víi 1 chôc tr­íc hÕt ta ph¶i lµm g× ? (®æi 1 chôc = 10).
 Tãm t¾t:
Cã : 20 c¸i b¸t
Thªm : 1 chôc c¸i b¸t
TÊt c¶ cã : ... c¸i b¸t?
- Gäi 1 HS lªn b¶ng
- NhËn xÐt, ch÷a bµi vµ cho ®iÓm. 
* Bµi 5:
- Gäi 1 HS ®äc ch÷a.
- Ch÷a bµi, cho ®iÓm.
- 1 em lªn b¶ng gi¶i, hs kh¸c lµm vµo nh¸p.
§¸p sè: 30 c¸i b¸t
- 1 HS thùc hiÖn.
50 – 10 = 40 ; 30 + 20 = 50
 40 – 20 = 20
4. Cñng cè:
- Cho HS thi tÝnh nhÈm c¸c phÐp tÝnh trõ c¸c sè trßn chôc.
- NhËn xÐt giê häc.
- Thùc hiÖn theo yªu cÇu.
5. DÆn dß:
- Lµm bµi tËp trong VBT
- Xem tr­íc bµi 98
- L¾ng nghe.
§¹o ®øc (T.25): 
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 11.
2. Kĩ năng:
 Rèn các kỹ năng nói, đi đúng quy định và đối xử tốt với bạn bè.
3. Thái độ:
 Có ý thức tự giác trong môn học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV chuẩn bị một số câu hỏi ra phiếu bài tập.
- Một số tình huống có liên quan đến nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Việc đi bộ đúng quy định có ích lợi gì
- 2 em trả lời.
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài:
Hoạt động1:Hướng dẫn ôn tập:
a) Xử lý tình huống:
- Chia lớp làm 2 nhóm: mỗi nhóm thực hiện 1 tình huống.
- Thực hiện theo 2 nhóm.
- Các nhóm lắng nghe các tình huống..Thảo luận cách ứng xử.
+ Tình huống 1:
Trên đường đi học em gặp một số bạn nhỏ đi bộ dưới lòng đường. Em sẽ làm gì khi đó 
- Em sẽ nhắc nhở em bộ khụng nờn chơi dưới lũng đường.
+Tình huống 2: Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách, vở từ tay thầy giáo, cô giáo.
- Bằng hai tay khi nhận hoặc đưa.
- Nhận xét, kết luận theo từng tình huống.
b) Trả lời câu hỏi:
- Lần lượt nêu từng câu hỏi, yêu cầu cả 
lớp cùng thảo luận:
- Thảo luận cả lớp.
+ Khi thầy cô giáo dạy bảo thì các em 
- Võng theo lời cụ dạy
cần thực hiện như thế nào?
+ Để cư xử tốt với bạn, các em cần làm gì?
- Cần đối sử tốt với bạn.
+ Hằng ngày, các em thường đi bộ theo
- Đi bộ theo lề đường bờn phải
đường nào? Đi đâu?
4. Củng cố:
 Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Chuẩn bị bài sau: Cảm ơn, xin lỗi .
- Lắng nghe.
 Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013.
Chính tả (T.1):
TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Chép lại đúng đoạn “Trường học là ... anh em”.
 - Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống.
2. Kĩ năng:
 Viết đúng cự li, tốc độ.
3. Thái độ:
 Có thói quen viết cẩn thận, đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và hai bài tập.
 - HS : Bảng con, VBT Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phát triển bài:
Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh tập chép:
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc 
- 3 em đọc đoạn văn trên bảng phụ
đoạn văn cần chép. 
- Yêu cầu HS tìm tiếng khó viết và phân tích.
- Thực hiện theo yêu cầu cuả GV.
- Hướng dẫn viết tiếng, từ khó. 
- Thực hiện trên bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhìn bảng, chép bài vào vở.
- Chép bài theo hướng dẫn của cô.
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở...
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- Soát lại bài.
- Chấm chữa một số bài, nhận xét.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống vần ai hay ay?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cho học sinh quan sát tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
- 2 em lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài trong VBT.
- Nhận xét, chữa bài: 
+ gà mái, máy ảnh.
Bài tập 3: Điền c hay k ?
 (Tiến hành tương tự bài 2)
- Nhận xét, chữa bài.
- Theo dõi
+ Đáp án: cá vàng, thước kẻ, lá cọ.
4. Củng cố:
 Nhận xét chung giờ học. Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
5. Dặn dò:
- Lắng nghe.
 Xem lại bài, tập viết lại cho đúng các lỗi viết sai trong bài.
- Nghe, ghi nhớ.
Tập viết (T22) 
 TÔ CHỮ HOA: A, Ă, Â, B
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Nắm chắc quy trình viết các chữ hoa: A, Ă, Â, B, các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau .
 2.Kỹ năng:
 Viết đúng các chữ hoa, các vần, các từ ngữ, kiểu chữ viết thường cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai.
 3.Thái độ: Rèn kỹ năng viết nắn nót, đẹp cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài viết.
HS: VTV.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài::
Hoạt động1. Hướng dẫn viết.
+ Hướng dẫn tô chữ hoa.
- Treo bảng phụ.
+ Chữ hoa A gồm những nét nào?
+ Chữ hoa B gồm những nét nào?
- Nêu quy trình viết.
- Hướng dẫn viết vào bảng con.
- Theo dõi, uốn nắn.
+Hướng dẫn viết vần, từ.
- Viết vần, từ lên bảng.
- Nhận xét, khen.
Hoạt động2:. Thực hành.
 - Hướng dẫn viết bài vào vở tập viết.
- Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở của học sinh.
- Nhận xét, khen.
- Chấm bài.
4.Củng cố:
 Cho HS nhắc lại bài.
5. Dặn dò: 
 Hướng dẫn học ở nhà.
- Lắng nghe
- Quan sát.
- Nêu cấu tạo từng chữ.
- Viết vào bảng con.
- 3 HS đọc.
- Nêu quy trình viết.
- Viết vào bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Viết song, soát lại bài.
- Bình chọn bài viết đẹp trong nhóm.
- Bình chọn bài viết đẹp nhất lớp.
- 1 em nhắc lại bài.
.
- Về nhà rèn chữ viết.
Mỹ thuật (T25)
 VẼ MÀU  ...  (T.25):
BÀI THỂ DỤC -TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Ôn bài thể dục.Biết cách tâng cầu bằng vợt gỗ.
2. Kĩ năng:
 - Thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 - Tham gia chơi được trò chơi.
3. Thái độ:
 Có tác phong nhanh nhẹn và ý thức tổ chức kỉ luật.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Chuẩn bị cho mỗi HS 1 quả cầu và vợt gỗ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 
- Cho học sinh khởi động:
+ Xoay khớp cổ tay và các ngón tay
+ Xoay khớp cẳng tay, cánh tay, cổ tay, đầu gối, hông...
- Tổ chức trò chơi: Chim bay, cò bay.
2. Phần cơ bản: 
a) Ôn bài thể dục:
- Lần 1: GV hô kết hợp làm mẫu.
- Lần 2: GV chỉ hô nhịp, không làm mẫu
- Nhận xét, uốn nắn động tác sai.
- Lần 3: Tổ trưởng điều khiển
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b) Ôn tập hợp hàng dọc, đóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ; dàn hàng, dồn hàng:
- Lần 1: GV điều khiển
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo tổ.
- Theo dõi, uốn nắn thêm.
c) Tâng cầu:
- Giới thiệu quả cầu sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích cách chơi.
- Cho học sinh tập tâng cầu.
- GV theo dõi, uốn nắn.
3. Phần kết thúc:
- Cho cả lớp chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên; đi thường theovòng tròn và hít thở sâu.
- Cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
Lắng nghe.
- Thực hiện theo hướng dẫn của cô.
- Thực hiện trò chơi
 - Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Theo dõi.
- Cả lớp tập tâng cầu.
- Từng HS thi xem ai tâng được nhiều 
- Thực hiện cả lớp.
- Lắng nghe.
 Tập đọc (T3) CÁI NHÃN VỞ
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 Hiểu được các từ ngữ: nắn nót, ngay ngắn. Hiểu nội dung bài, tác dụng của nhãn vở. Ôn vần ang, ac.
 2. Kỹ năng: 
 - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn. Tìm được tiếng có vần ang, ac trong bài, ngoài bài. Ngắt nghỉ đúng khi đọc bài.
 - Trả lời được câu hỏi 1 - 2 trong SGK.
 3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa SGK.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
 - Cho HS đọc bài: Tặng cháu và trả lời câu hỏi SGK.
 - Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới.
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Ph¸t triÓn bµi:.
Ho¹t ®éng1. Hướng dẫn đọc.
 - GV đọc mẫu.Tóm tắt nội dung bài.
+ Luyện tiếng từ khó.
 - Gạch chân.
- Giải nghĩa từ:
 + Nắn nót, ngay ngắn,
+Luyện đọc câu.
+ Luyện đọc đoạn.
+ Luyện đọc toàn bài.
- Cho HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen.
Ho¹t ®éng2:. Ôn vần ang, ac.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn quan sát tranh.
- Nhận xét, khen, kết luận.
 TiÕt 2 
Ho¹t ®éng3: Tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Mời HS đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK và 1 số câu hỏi phụ.
- Bố Giang khen bạn ấy thế nào?...
- Nhận xét, khen.
 + Hỏi thêm: Nêu tác dụng của nhãn vở?
 - Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 - Nhận xét, ghi điểm.
Ho¹t ®éng4: Hướng dẫn tự làm và trang trí nhãn vở.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS tự làm và trang trí nhãn vở.
- Nhận xét, khen.
4. Củng cố:
 Cho HS nhắc lại bài.
5. Dặn dò:
 Hướng dẫn học ở nhà.
- 2 – 3 HS đọc và trả lời.
Nghe
- Tìm tiếng, từ khó đọc, phân tích.
- 3 – 4 HS đọc.
- Lớp đọc đồng thanh.
- K – G giải nghĩa1 số từ khó.
- Tìm số câu trong bài.
- Đọc nối câu theo nhóm.
- Chia đoạn: 2 đoạn
- Đọc nối đoạn.
- 3 HS đọc toàn bài.
- Đại diện nhóm đọc thi.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Đọc, nêu cấu tạo, so sánh 2 vần ang, ac.
- Tìm tiếng trong bài có vần ang.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac.
- Quan sát, nêu từ mẫu.
- Thi nói trước lớp.
- Đọc từng đoạn kết hợp trả lời câu hỏi SGK.
Câu 1: Bạn viết tên trường, tên lớp...
Câu 2: Bố khen bạn ấy đã tự viết được...
- K + G trả lời.
- 3 HS đọc toàn bài.
- Thi đọc diễn cảm.
- Các bàn, nhóm thi xem nhãn vở của ai trang trí đẹp.
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- Về học bài. Xem bài sau.
Toán(100) KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II
 Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013.
Chính tả (t2) 
 TẶNG CHÁU
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 Nhìn bảng chép lại đúng bài thơ Tặng cháu trong khoảng 15- 17 phút.
 2.Kỹ năng:
 Điền đúng chữ l/ n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng.
3. Thái độ:
 Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
 1. GV:Bảng phụ ghi nội dung bài
 2. HS: VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài:
2.2.Ph¸t triÓn bµi:.
 .Hoạt động 1: Hướng dẫn viết.
- Treo bảng phụ.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
+ Hướng dẫn viết bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Đọc cho học sinh soát lại bài.
- Nhận xét, khen.
- Chấm 5 – 6 bài, nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Nhận xét, kết luận.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu bài, chia nhóm giao nhiệm vụ.
- Nhận xét, khen, kết luận.
3. Củng cố:
 Cho HS nhắc lại bài.
4. Dặn dò: 
 Hướng dẫn học ở nhà.
- 2 HS đọc bài viết
- Tìm tiếng, từ khó viết, phân tích.
- Viết vào bảng con.
- Nêu cách trình bày bài.
- Nhìn bảng viết bài vào vở.
- Chọn bài viết đẹp trong nhóm.
- Chọn bài viết đẹp nhất lớp.
Bài 1: Điền chữ n/l.
Thực hiện vào bảng con.
Bài 2: Điền dấu hỏi hay ngã.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
* quyển vở, chõ xôi, tổ chim.
- 1 HS nhắc lại bài.
- Về rèn kỹ năng viết, xem bài sau.
Kể chuyện(1) 
 RÙA VÀ THỎ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo.
2.Kỹ năng:
 Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
3.Thái độ:
 Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh SGK.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Ph¸t triÓn bµi:.
 .Hoạt động 1: Giáo viên kể.
- GV kể 1 - 2 lần.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể.
+ Tranh 1:Hướng dẫn quan sát tranh.
 - Rùa đang làm gì?
 - Thỏ nói gì với Rùa?
 - Nhận xét, kết luận.
+Tranh 2, 3, 4( tương tự).
 Hoạt động 3: Hướng dẫn kể phân vai.
 - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Nhận xét, khen, kết luận.
Hoạt động 4: Ý nghĩa truyện.
- Vì sao Thỏ thua Rùa?
- Câu chuyện này khuyên các em điều gì?
- Nhận xét, khen, kết luận.
3.Củng cố:
 Vì sao chúng ta nên học tập bạn Rùa?
4. Dặn dò:
 Hướng dẫn học ở nhà.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát, thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kể trong nhóm 3( Đóng vai: Rùa, Thỏ, Người dẫn chuyện).
- Thi kể lại toàn câu chuyện.
- Trả lời: V× Thá la cµ
- Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo.
- Nhận xét, bổ sung.
- Trả lời:
- Về nhà kể cho người thân nghe.
 ..
 Tự nhiên và xã hội ( T25 ) 
 CON CÁ
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
 - Kể được tên và nêu ích lợi của con cá. 
 - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ..
Kỹ năng:
 Có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối.
3. Thái độ:
 HS cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Hình trong SGK. 
2.HS: VBT.
III.Các hoạ động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Gỗ dùng để làm gi?...
 - Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài;
2.2.Phát triển bài:.
 .Hoạt động 1: Quan sát con cá. 
- Hướng dẫn q/ sát và nêu một số câu hỏi?
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá?
- Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi?
- Cá thở như thế nào?
- Nhận xét, kết luận. 
 Hoạt đông 2: Làm việc với SGK.
- Hướng dẫn quan sát tranh SGK.
- Nói về một số cách đánh bắt cá?
- Kể tên các loại cá mà em biết?
- Em thích ăn loại cá nào?
- Tại sao chúng ta ăn cá?
- Nhận xét, kết luận
3.Củng cố:
- Cho HS nhắc lại nội dung bài.
4. Dặn dò.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Trả lời:
- Quan sát, thảo luận nhóm 4...
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp. 
- Nhận xét, bổ sung.
 - 1 HS nhắc lại nội dung bài.
- Về chuẩn bị bài sau.
Thủ công (T.25):
CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (T.2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật.
2. Kĩ năng:
 Kẻ, cát, dán được hình chữ nhật. Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
3. Thái độ:
 Yêu thích sản phẩm lao động.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Mẫu hình chữ nhật bằng giấy màu. 
- HS: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- KT sự chuẩn bị dụngcụ cho tiết học của HS.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phát triển bài:
Hoạt động1. Thực hành:
- Cho HS xem lại hình chữ nhật mẫu. 
- Nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật.
- Quan sát.
- Theo dõi.
- Cho HS thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. 
- Thực hành.
- Quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng 
hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động2. Đánh giá sản phẩm:
- Cho HS trưng bày sản phẩm; yêu cầu HS 
- Thực hiện theo yêu cầu.
tìm ra những sản phẩm mà mình thích, lý do thích ?
4. Củng cố:
 Nhận xét về tinh thần học tập; kỹ năng kẻ, cắt, dán của HS.
- Lắng nghe.
5. Dặn dò:
 Chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
- Lắng nghe.
Sinh hoạt (T.25):
NHẬN XÉT TUẦN 25
I. Mục tiêu:
 Gv nhận xét các mặt ưu điểm, nhược điểm của lớp của từng em trong tuần vừa qua. HS nhận thấy các mặt ưu, nhược, có ý thức vươn lên trong học tập.
II. Nội dung:
 1. Nhận xét chung:
 - Nền nếp: Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp đã đề ra.
 - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cô, hòa nhã với bạn bè
 - Học tập:
 + Đi học tương đối đều, đúng giờ. 
 + Nhiều em có tiến bộ trong học tập; 
 - Vệ sinh: 
 + Vệ sinh lớp và khu vực phân công sạch sẽ.
 + Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
 * Tuyên dương: Anh, Thắng.	
 * Phê bình: Dương, Nở, Tiệm 
 2. Phương hướng tuần tới:
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Thực hiên chương trình của tuần 26.
 - Kiểm tra giữa học kì II (môn Tiếng Việt).
 - Tham gia học buổi 2 đầy đủ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc