Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 32

Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 32

Tập đọc ( T. 43+ 44):

HỒ GƯƠM

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức.

 - Hiểu nội dung bài: Hồ gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

 - Trả lời được câu hỏi 1,2( SGK).

 - Ôn vần ươm, ươp.

2. Kĩ năng:

 - Biết đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló,

 xum xuê.

 - Bước đầu biết ngắt, nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

3.Thái độ:

 Yêu thích và bảo vệ cảnh đẹp

II. Đồ dùng dạy - học.

 Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.

 

doc 33 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 năm 2013 - 2014 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Dạy thứ bảy, ngày 27 tháng 4 năm 2013
Hoạt động tập thể (T.33):
Tập đọc ( T. 43+ 44):
Hồ Gươm
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.
 - Hiểu nội dung bài: Hồ gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
 - Trả lời được câu hỏi 1,2( SGK).
 - Ôn vần ươm, ươp.
2. Kĩ năng:
 - Biết đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, 
 xum xuê.
 - Bước đầu biết ngắt, nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
3.Thái độ:
 Yêu thích và bảo vệ cảnh đẹp
II. Đồ dùng dạy - học.
 Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho đọc bài "Hai chị em"
- Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình ?
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 em đọc, trả lời câu hỏi trong SGK.
- Nghe.
3. Dạy bài mới:
3. 1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động 1:HD luyện đọc:
- Đọc mẫu, tóm tắt nội dung bài
.a) Luyện đọc tiếng, từ khó: 
- Y/c Hs tỡm tiếng từ khú đọc trong bài.
- HD Hs đọc tiếng từ vừa tỡm được
 - Giải nghĩa từ.
- Lắng nghe.
- Tìm từ khó đọc, dễ lẫn. Khổng lồ, long lanh, lấp lú, xum xuờ.
- Phân tích tiếng, đọc cá nhân, ĐT.
- Lắng nghe.
b) Luyện đọc câu:
- Gọi Hs x/định cõu đỏnh dấu thứ tự cõu.
- Yờu cầu Hs đọc cõu.
c)Luyện đọc đoạn.:
+ HD chia đoạn: 2 đoạn.
- Y/c đọc tiếp nối
- Xác định câu (6 câu).
- Đọc nối tiếp nhau từng câu.
- Thực hiện theo y/c HD
 Theo dõi, sửa – Nhận xột
- cho HS đọc trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm cả bài.
- Nhận xột - chấm điểm.
d) Đọc cả bài.
- nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Các nhóm thực hiện.
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
* 2 HS đọc cá nhân
- Cả lớp đọc đồng thanh bài 1 lần.
Hoạt động 2: Ôn các vần ươm, ươp:
a) Nêu yêu cầu 1 trong SGK: 
- Tìm tiếng trong bài có vần ươm ?
b) Nêu yêu cầu 2 trong SGK:
- HS: Nêu và đọc Gươm.
- Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.
- GV nói: Vần cần ôn là vần ươm, ươp.
- So sánh vần: ươm, ươp.
+ Gọi 1 HS đọc câu mẫu trong SGK.
- Tiếng nào trong câu có chứa vần ươm?
- Em hãy phân tích tiếng đó. 
- 1 em đọc. 
- 1 em trả lời.
- Phân tích. Bướm
- Nói câu chứa tiếng có vần ươp.
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu trong SGK.
- Tiếng nào có chứa vần ươp.
- Em hãy phân tích tiếng đó.
- 1 HS đọc.
- HS trả lời.
- Phân tích. Mướp
- Cho HS thi tìm nhanh, đúng những câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.
- Thi đua giữa 2 tổ. 
 Con bướm bay lượn
 Mẹ em mua mướp về ăn
- Theo dõi, nhận xét.
Tiết 2.
- Nói câu chứa tiếng có vần theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
Hoạt động 3. Tìm hiểu bài :
- Gọi HS đọc đoạn 1 
+ 2 HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi.
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ?
- Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ Gươm 
trông như thế nào ? 
- Gọi HS đọc cả bài.
- Nhận xét Chốt lại ND( mục I)
Hoạt động4. Luyện nói:
+ Chơi trò chơi nhìn ảnh, tìm câu văn tả 
cảnh.
Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Thủ đô Hà Nội
Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương ...
+ 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- GV nêu đề bài cho cả lớp: Các em nhìn các bức tranh, đọc tên cảnh trong tranh ghi phía dưới và tìm câu văn trong bài tả cảnh đó.
- Gọi mỗi em đọc một câu.
- Cảnh trong bức tranh 1. 
- 3 HS đọc.
- Lớp luyện nói.
+ Cầu Thê Húc mầu son, cong
- Cảnh trong bức tranh 2.
- Cảnh trong bức tranh 3.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- gọi 1 HS nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
 Về nhà chuẩn bị bài lũy tre.
+ Đền Ngọc Sơn mái đền lấp ló bên gốc đa già, rễ lá xum xuê.
+ Tháp Rùa tường rêu cổ kính.
- Lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại nội dung bài. 
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe. 
Toán( T.128):
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm.
 - Củng cố đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; Đọc đúng giờ. 
 2. Kĩ năng: Biết tính và làm được tính nhẩm. 
 - Biết đo độ dài đoạn thẳng và làm phép tính với các số đo độ dài.
 - Biết xem và đọc giờ đúng trên đồng hồ.
 3. Thái độ: Tự giác tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng nhóm bài tập 3.
 - HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau.
- Nhận xét và cho điểm.
3.Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Củng cố cộng, trừ khụng 
nhớ...
- Nhận xột đỏnh giỏ.
Hoạt động2: Luyện tập:
Bài 1.Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài trong vở ô li.
- Chữa bài, nhận xét.
- Kết luận: Củng cố về cách đặt tính và làm tính cộng, trừ (không nhớ).
Bài 2.Tính:
 - Gồm có mấy số cần cộng trừ ?
- Ta phải tính theo như thế nào ?
- Chữa bài, nhận xét. 
 Bài 3.
- Vẽ hình như SGK lên bảng.
- Để tính được độ dài của đoạn AC ta làm như thế nào ?
- Chia nhóm , giao việc.
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 4. Nối đồng hồ với câu thích hợp:
- gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Để nối được các em phải làm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.
4 .Củng cố:
- Trò chơi: Viết phép tính thích hợp.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
 Về nhà làm thêm bài tập trong VBT.
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
-1 em nhắc lại cỏch cộng, trừ khụng nhớ, và cỏch xem giờ.
- Nhận xột, bổ sung.
- Nêu yêu cầu của bài. 
- 2 HS lên bảng:
- Lắng nghe.
 37	 52 47 56 49 42
 21	 14 23 33 20 20
 58 66	 24 23 69 22
- HS nêu yêu cầu.
- Lần lượt trả lời.
- HS lần lượt làm bảng con.
 23 + 2 + 1 = 26
 40 + 20 + 1 = 61
 90 - 60 - 20 = 10
- Lắng nghe.
- Quan sát sơ đồ đoạn thẳng.
- 1 HS trả lời.
- Làm theo 2 nhóm.
 Đáp số: 9cm.
 Lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- Trả lời.
- Làm bài trong SGK, 1 HS lên bảng.
- Lắng nghe.
- Thực hiện chơi trò chơi theo yêu cầu.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nhận nhiệm vụ.
 ..
 Đạo đức( T.32):
Tìm hiểu môI trường xung quanh em
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Nắm được tình hình môi trường ở làng bản nơi các em sinh sống.
 - Nêu được nguyên nhân gây mất vệ sinh, ô nhiễm môi trường làng bản.
 2. Kĩ năng:
 Thực hiện được những việc làm cụ thể phù hợp với lứa tuổi để giữ vệ sinh
 bản làng sạch đẹp, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
 3. Thái độ:
 - Thêm yêu quý bản làng của mình
 - Đồng tình với những việc làm biết giữ gìn vệ sinh bản làng sạch đẹp.
 - Không đồng tình với những việc làm gây mất vệ sinh làm ô nhiễm bản làng
II. Đồ dùng dạy - học:
 Gv: ảnh chụp cảnh bản làng, phố phường Tuyên Quang SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. giới thiệu bài:
3.2.Phỏt triển bài:
Hoạt động 1: Quan sát tranh ảnh
- Chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu các em quan sát tranh và thảo luận câu hỏi:
“ Mỗi bức tranh, ảnh vẽ cảnh gì?”
- Kết luận: 
+ ảnh 1: Khói của các lò gạch thủ công gây ô nhiễm môi trường.
+ ảnh 2: Khói của nhà máy xi măng gây ô nhiễm môi trường.
+ ảnh 3: ô nhiễm từ đống rác thải gây mất vệ sinh.
+ ảnh 4: Cảnh đẹp Thị xã Tuyên Quang.
3.2.Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại của ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung: 
“ Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe con người như thế nào?”
- Kết luận: Bản làng, thôn xóm của chúng ta bị ô nhiễm, mất vệ sinh thì sẽ sinh ra rất nhiều bệnh tật như: dich tả, đau mắt, bệnh về đường hô hấp gây nguy hiểm đến sức khỏe con người.
3.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân môi trường bị ô nhiễm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi: “ Vì sao môi trường bị ô nhiễm?” 
- Bổ sung và kết luận: Môi trường bị ô nhiễm là do + rác sinh hoạt đổ không đúng nơi quy định. Gia súc thả rông bừa bãi. Rác thải khí thải, nước thải của các nhà máy chưa xử lí thải trực tiếp vào môi trường như: ao, hồ, sông, suối,
4. Củng cố:
 - Nêu nguyên nhân môi trường bị ô nhiễm?
 - Tác hại của môi trường bị ô nhiễm?
 - Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Về nhà sưu tầm, tìm hiểu những hoạt động bảo vệ môi trường nơi các em sinh sống.
- hát
- Thảo luận trong nhóm.
- Các nhóm trình bày 
-ảnh 1 Khói của các lò gạch
-ảnh 2 Khói của nhà máy xi măng .
-ảnh 3 ô nhiễm từ đống rác thải
- ảnh 4 Cảnh đẹp Thị xã Tuyên Quang
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Lớp trao đổi bổ sung.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm trình bày và nhận xét.
- rác sinh hoạt đổ không đúng nơi quy định. Gia súc thả rông bừa bãi.
- Lắng nghe.
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
- Nhận nhiệm vụ.
 .
 Dạy: Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2013
Chính tả( T. 15):
Hồ Gươm 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Tập chép đoạn từ “ Cầu Thê Húc màu soncổ kính ” trong bài Hồ Gươm.
 - Điền đúng vần ươm hay uơp, chữ c hay k.
 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ, viết đẹp, sạch sẽ.
 3.Thái độ: Kiên trì bền bỉ khi luyện viết.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ chép sẵn nội dung bài.
 - Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát 1 bài
- Đọc dây điện, nhện con cho HS viết vào bảng con: 
- Nghe viết các từ vào bảng con
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
- Lắng nghe.
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Hướng dẫn HS chép chính tả.
 - Treo bảng phụ đã chép sẵn ND bài. 
 - Cho HS nêu các từ khó viết hay sai lỗi chính tả.
- 2 HS đọc.
- HS nêu.
 - Y/c HS viết các tiếng khó trên bảng con.
 - Kiểm tra, sửa nếu sai.
 - Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
 - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- HS viết bảng con.
- Nghe, quan sát.
- Chép bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi chính tả.
 - Đọc lại bài tập chép.
 - Y/c HS nhận lại vở chữa lỗi chính tả.
- Soát lại bài dùng bút chì gạch chân những chữ viết sai. 
- Nhận lại vở của mình để chữa 
 lỗi chính tả.
 - Thu chấm một số bài.
 - Trả bài, nhận xét. 
Hoạt động2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
 - Trong bài chính tả có mấy câu?
 - Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Chữa bài, nhận xét.
 + Điền vần ươm hay ươp? 
Lắng nghe. 
+ Đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Trong bài chính tả có 3 câu.
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
+ Điền chữ: c hay k?
 . 
 Chữa bài, nhận xét 
- Lớp đọc  ... u thích.
3. Thái độ:
 Yêu quý sản phẩm mình làm ra và yêu quý ngôi nhà và cảnh vật xung
 quanh.
II. Đồ dùng dạy - học:
 1. Bài mẫu 1 ngôi nhà có trang trí. Giấy mầu, bút chì, thước kẻ... 1 Tờ giấy trắng làm nền. 
 2. Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ... 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức: 
- Hát 1 bài
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
- HS đặt lên bàn cho GV kiểm tra
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2.Phỏt triển bài:
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Treo bài mẫu cho HS quan sát và nhận xét.
- Quan sát và nêu nhận xét.
- Ngôi nhà gồm những bộ phận nào ? 
( Thân, mái, cửa, cửa sổ. )
- Mỗi bộ phận đó có hình gì ? 
( Thân nhà hình chữ nhật ; Mái nhà hình thang ; Cửa vào hình chữ nhật ; Cửa sổ hình vuông.)
HĐ2 . Hướng dẫn mẫu cho HS thực hành.
a, Hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà:
+ Kẻ, cắt thân nhà.
- Lật mặt trái của tờ giấy mầu vẽ hình chữ 
nhật có cạnh dài 8 ô, rộng 5 ô sau đó cắt rời
- Nghe, quan sát, thực hành theo từng bước.
 được hình mái nhà.
+ Kẻ, cắt mái nhà:
- Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, rộng 3 ô sau đó kẻ 2 đường xiên và cắt rời được hình mái nhà.
+ Kẻ, cửa ra vào, cửa sổ.
+ Cửa ra vào: Vẽ và cắt hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, rộng 2 ô.
+ Cửa sổ: Vẽ và cắt hình vuông có cạnh 2 ô.
- Sau mỗi phần GV hướng dẫn, làm mẫu sau đó cho HS thực hành luôn.
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
4. Củng cố:
 - Nhận xét sản phẩm của HS qua tiết học. 
 - Nhận xét thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS về kĩ năng cắt hình.
5. Dặn dò:
 Chuẩn bị giờ sau thực hành cắt, dán, trang trí ngôi nhà.
- Thực hành theo hướng dẫn.
Sinh hoạt (T. 32):
Nhận xét tuần 32
I. Mục tiờu:
 Gv nhận xột cỏc mặt ưu điểm, nhược điểm của lớp của từng em trong tuần vừa qua. HS nhận thấy cỏc mặt ưu, nhược, cú ý thức vươn lờn trong học tập.
II. Nội dung: 
 1. Nhận xét chung:
 1. Ưu điểm:
 - Đa số đi học chuyên cần đúng giờ.
 - Đa số trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài như : 
 ( Trỳc, Thắng, Anh. ).
 - Giờ truy bài 15 phút đầu giờ tự giác, có ý thức tự quản.
 - Trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
2. Tồn tại:
 - Một số em chưa đi học chuyên cần, nghỉ học tự do Dương.
 - 1 số em chưa cố gắng học tập, đọc viết chưa đảm bảo: ( Tiệm, Huyền).
II. Kế hoạch tuần 33:
 - Duy trì nề nếp, đi học chuyên cần.
 - Thực hiện đúng nội quy lớp học.
 - Khắc phục những tồn tại của tuần qua.
 - Tiếp tục thi đua học tốt, lập thành tích chào mừng ngày 19/5. 
 - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra định kì cuối học kì II.
 - Học bài, làm bài trước khi đến lớp.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Họ và tờn: ....................................... Thứ ngày thỏng năm 2013.
Lớp 1 
BÀI KIỂM TRA (1tiết)
 Mụn: Toán 
Điểm
Lời nhận xột của giỏo viờn
A. Trắc nghiệm khỏch quan (3 điểm)
	Khoanh vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng.
 1. Kết quả của phộp tớnh 40 + 5 = . Là :
	A. 35	B. 40	C. 45
 2. Phộp tớnh 94 – 4 = .... cú kết quả là :
	A. 90	B. 91	C. 92
 3. Dấu thớch hợp để điền vào ụ trống trong phộp tớnh : 55 – 5 40 + 5 là :
	A. 	C. =
 4. Đồng hồ bờn chỉ :
	A. 2 giờ	
B. 3 giờ	
C. 12 giờ
 5. Một tuần lễ cú mấy ngày ?
	A. 5 ngày	B. 6 ngày	C. 7 ngày
 6. Số để điền vào chỗ chấm trong phộp tớnh : 90 – 50 - = 20
	A. 10	B. 20	C. 30
B. Tự luận : (7 điểm)
 Bài 1. Đặt tớnh rồi tớnh:
 32 + 45 46 + 13 76 - 55 48 – 6
 Bài 2: Số ? + 21	 - 21
	35
 Bài 3. Điền dấu ; = vào 
 60 - 50 0 + 10 99 - 8 70 + 10
 Bài 4. Tớnh
	a, 32 cm + 12 cm = .............	b, 43 cm + 15 cm = ..........
 Bài 4: Lớp 1A cú 37 học sinh, sau đú 3 học sinh chuyển sang lớp khỏc. Hỏi lớp 1A cũn lại bao nhiờu học sinh?
 Bài 6. Điền dấu thớch hợp vào ụ trống ( + ; - ; = )
	67 12 9 70 
 ........................................................................
IV. Hướng dẫn chấm.
	1. Trắc nghiệm khỏch quan (3 điểm)
	* Khoanh đỳng mỗi cõu được 0,5 điểm.
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
C
A
B
A
C
B
	2. Tự luận (7 điểm)
Bài 1. Đặt tớnh rồi tớnh: ( 2 điểm )
	* Đặt tớnh và làm đỳng mỗi phộp tớnh được 0,5 điểm.
 32 + 45 46 + 13 76 - 55 48 – 6
-
-
+
+
	 32	 46	 76	 48
	 45	 13	 55 	 6
	 77	 59	 21	 42
 Bài 2: Số ? ( 1 điểm ) 
	* Điền đỳng mỗi ụ được 0,5 điểm.
 + 21	 - 21
	35
 Bài 3. Điền dấu ; = vào 	 ( 1 điểm)
	* Điền đỳng dẫu vào mỗi ụ trống được 0,5 điểm.
>
=
 60 - 50 0 + 10 99 - 8 70 + 10
 Bài 4 (1điểm) * Làm đỳng mỗi phộp tớnh được 0,5 điểm.
 	a, 32 cm + 12 cm = 44 cm	b, 48 cm - 16 cm = 32 cm
 Bài 5: (1điểm)
Bài giải
Lớp 1A cũn lại số học sinh là: (0,25 đ)
 37 – 3 = 34 (học sinh) (0,5 đ) 
 Đỏp số: 34 học sinh (0,25đ)
 Bài 6. Điền dấu thớch hợp vào ụ trống ( + ; - ; = ) (1 điểm)
=
-
+
	67 12 9 70 
Thể dục:
Tiết 32: Bài thể dục - Trò chơi:
I- Mục tiêu:
 1- Kiến thức: Ôn bài thể dụ, tiếp tục trò chơi "Tâng cầu"
2- Kĩ năng: Biết thực hiện động tác trong bài TD 1 cách chính xác
	- Nâng cao thành tích tâng cầu
3- Giáo dục: Yêu thích môn học
II- Địa điểm, phương tiện:
	- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập
	- Chuẩn bị một còi, cầu cho HS
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp
4-5phút
- Kiểm tra cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu bài học
 x x x x 
 x x x x
3 - 5 m (GV) ĐHNL
2- Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông
- Đi vòng tròn và hít thở sâu.
60-80m
1vòng
- Thành một hàng dọc
- HS thực hiện sự đk' của quản trò
B- Phần cơ bản:
22-25'
1- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Lần 1: GV hô và làm mẫu
2 lần
2x8nhịp
- Lần 2: Cán sự lớp đk'
- Lần 1: HS tập theo GV
- Lần 2: Tập theo sự đk' của lớp trưởng.
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS.
2- Chuyền cầu theo tổ
- GV phổ biến nội dung và giao việc.
- HS chuyền cầu theo tổ
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3- Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp
4-5phút
- Thành hai hàng dọc
- Tập động tác điều hoà.
- Trò chơi: Chim bay cò bay
2x8nhịp
1 lần
- Nhận xét chung giờ học
(Khen, nhắc nhở, giao bài0
- Xuống lớp
x x x x
x x x x
 3-5m (GV) ĐHXL
Thứ năm ngày 27 tháng 4 năm 2006
Mỹ thuật:
Tiết 32: Vẽ đường diềm trên áo, váy
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
	- Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm 
	(Đặc biệt là trang phục của dân tộc miền núi)
	- Nắm được cách vẽ đường diềm trên váy, áo.
2- Kỹ năng:
	- Biết vẽ đường diềm trên áo, váy và vẽ màu theo ý thích 
3- Thái độ: Yêu thích cái đẹp.
B- Đồ dùng dạy - học:
1- Giáo viên: - Một số đồ vật có trang trí đường diềm
	 - 1 số hình minh hoạ và các bước vẽ đường diềm
2- Học sinh: - Vở tập vẽ 1
 - Màu vẽ
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
Hs
1- Giới thiệu đường diềm:
- Cho HS xem một số đồ vật có trang trí đường diềm (áo, váy, túi)
- HS quan sát
H: Đường diềm được trang trí ở đâu ?
H: Trang trí đường diềm có làm cho váy áo được không ?
- . Cổ áo, gấu áo
- HS trả lời
H: Lớp ta có bạn nào mặc váy áo được trang trí đường diềm ?
+ GV nói: đường diềm được sử dụng trong nhiều việc trang trí quần, áo, váy và trang phục của dân tộc miền núi.
- HS nêu
2- Hướng dẫn HS cách vẽ đường diềm.
- GV hướng dẫn và vẽ mẫu:
- HS theo dõi
+ Vẽ mầu: 
- Vẽ mầu vào đường diềm theo ý thích 
- Vẽ mầu vào hình
- Vẽ mầu nền
+ Vẽ mầu vào váy áo theo ý thích
- Vẽ mầu thuỳ ý.
- Có thể nói không vẽ mầu, để trắng
- HS theo dõi.
Chú ý: Màu váy, áo khác với màu đường diềm.
- Chọn màu cho phù hợp, hài hoà, vẽ mầu đều không chờm ra ngoài.
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng đk'
3- Thực hành:
H: Nêu yêu cầu của bài ?
- Vẽ đường diềm trên áo, váy theo ý thích.
- GV HD và giao việc
- HS thực hành theo Y/c của bài 
- GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS.
4- Nhận xét - đánh giá:
+ HD HS nhận xét một số bài vẽ về:
- Hình vẽ: (Các hình giống nhau, không đều nhau).
- Vẽ màu (không ra ngoài hình vẽ)
- Màu nổi, rõ và tươi sáng
- HS quan sát và nhận xét
ờ: Quan sát các loại hoa (về hình dáng và màu sắc)
- HS nghe và ghi nhớ.
Âm nhạc:
Tiết 32: Ôn bài hát đường và chân
A- Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
- Thực hiện được các động tác phụ hoạ.
B- Giáo viên chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài ca.
- Chuẩn bị động tác phụ hoạ: Nhún chân tại chỗ, tay thả lỏng, vung tự nhiên.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
H: Giờ trước các em học bài hát gì ?
- Bài hát: Đường và chân
H: Bài hát do ai sáng tác.
- Do nhạc sỹ Hoàng Long sáng tác.
- Yêu cầu HS hát lại bài hát .
- 2 HS hát cá nhân.
II- Ôn tập:
1- Hoạt động 1: 
Ôn tập bài hát: Đường và chân.
- Cho cả lớp hát lại toàn bài.
- Cả lớp hát: 3 đến 4 lần.
- Yêu cầu HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- GV làm mẫu những tiếng hát luyến láy.
+ Cho HS hát nối tiếp theo nhóm.
Yêu cầu HS sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo.
- HS hát nối tiếp theo nhóm 4
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm.
2- Hoạt động 2: Tập vận động phụ hoạ
- GV hát kết hợp nhún (mẫu
- Yêu cầu học sinh thực hành
- HS theo dõi 
- HS thực hiện CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi và chỉnh sửa cho học sinh
- Cho HS biểu diễn
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS biểu diễn: Song ca, tam ca, tốp ca, đơn ca.
3- Củng cố - dặn dò:
H: Các em vừa ôn bài hát gì ?
- 1, 2 em trả lời
- Cả lớp hát: 1 lần
- Cho HS hát lại cả bài.
- GV nhận xét chung giờ học.
- HS nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32 1D.doc