Thứ hai ngày 09 tháng 9 năm 2013
HỌC VẦN
BÀI 13: N, M
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức - Kỹ năng:
- HS đọc và viết được : n, m, nơ, me
- Đọc được câu ứng dụng: bò bê có cỏ,bò bê no nê.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: “bố mẹ, ba má”
2. Thái Độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Biết vận dụng ài học vào đọc viết hàng ngày
B. Chuẩn bị
1. GV: Tranh SGK,bộ chữ dạy vần
2. HS: SGK, bangr bộ chữ thực hành
C. Các .hoạt động dạy – học
I.Kiểm tra bài cũ
- Mời 3 em lên bảng đọc bài 12 SGK,cá.Cả lớp viết vào bảng con bi ve, ba lô
- Mời 1 em đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.
- Nhận xét,ghi diểm
Tuần 4 (Từ ngày 09 / 09/ 2012 đến 13/ 09/ 2013) Thứ - Ngày TTT TPPCT Môn học Tên Bài Dạy Thứ Hai (09-09) 1 31 Học Vần Bài 13; M N 2 32 Học Vần Tiết 2 3 4 GDNGLL Tìm Hiểu 5 Nhiệm Vụ Của Học Sinh Tiểu Học 4 13 Toán Bằng nhau dấu = 5 4 SHĐT Sinh hoạt đầu tuần Thứ Ba (10-09) 1 14 Toán Luyện tập 2 33 Học vần Bài 14; D Đ 3 34 Học vần Tiết 2 4 4 Thủ công Xé dán hình tam giác (tiết 2) 5 7 Phụ đạo Tiếng việt Thứ Tư (11-09) 1 15 Toán Luyện tập chung 2 4 Âm nhạc 3 35 Học Vần Bài 15: T, Th 4 36 Học Vần Tiết 2 5 8 Phụ Đạo Toán Thứ Năm (12 -09) 1 16 Toán Số 6 2 4 Mỹ thuật 3 37 Học vần Bài 16; Ôn tập 4 38 Học vần Tiết 2 5 4 TNXH Thứ Sáu (13 - 09) 1 39 Tập Viết T3: Lễ, cọ, bò. hổ 2 40 Tập Viết T4: Mơ do ta thơ 3 4 Đạo đức Gọn gàng sạch sẽ ( tiết 2 ) 4 4 GDNG Ôn tập các bài hát đã học 5 4 Sinh hoạt Sinh hoạt lớp TUẦN 4 Thứ hai ngày 09 tháng 9 năm 2013 HỌC VẦN BÀI 13: N, M A.Mục tiêu: 1. Kiến thức - Kỹ năng: - HS đọc và viết được : n, m, nơ, me - Đọc được câu ứng dụng: bò bê có cỏ,bò bê no nê. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: “bố mẹ, ba má” 2. Thái Độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. Biết vận dụng ài học vào đọc viết hàng ngày B. Chuẩn bị 1. GV: Tranh SGK,bộ chữ dạy vần 2. HS: SGK, bangr bộ chữ thực hành C. Các .hoạt động dạy – học I.Kiểm tra bài cũ - Mời 3 em lên bảng đọc bài 12 SGK,cá.Cả lớp viết vào bảng con bi ve, ba lô - Mời 1 em đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li. - Nhận xét,ghi diểm II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài 13 n, m 2.Dạy chữ ghi âm: n - HD.nhận diện chữ n - Viết và nói: chữ n gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu - HD đọc .phát âm và đánh vần tiếng *Phát âm: - Phát âm mẫu: n (đầu lưỡi chạm lợi trên,hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi) -HD đọc phát âm n, nơ - Giúp đỡ,HS chỉnh sửa phát âm cho HS - Nhận xét, ? Vị trí tiếng nơ - Hướng dẫn HS đánh vần: nờ- ơ- nơ - giúp đỡ,chỉnh sửa cách đánh vần cho HS HD ghép chữ n, nơ - Nhận xét khen ngợi - .Hướng dẫn viết chữ n, nơ - Viết mẫu,kết hợp giới thiệu cách viết: n - HD viết vào bảng con: n, nơ - Viết mẫu,kết hợp giới thiệu cách viết: nơ - HD viết vào bảng con: nơ( chú ý nét nối giữa n với ơ) - Nhận xét,biểu dương. 3.Dạy chữ ghi âm m( tương tự như trên) - Chữ m gồm 2 nét móc xuôi và nét móc hai đầu -HD so sánh chữ n với m + Phát âm: hai môi khép lại rồi bật ra,hơi thoát ra cả miệng lẫn mũi d. Đọc tiếng,từ ngữ ứng dụng SGK, bảng lớp -HDHS đọc tiếng ứng dụng -Giúp đỡ học sinh yếu đọc - Nhận xét,chỉnh sữa, cách đọc . * Củng cố - Đọc lại bài ? Âm, tiếng mới học - Chuẩn bị học tiết 2 - Lớp nghe nhắc lại bài - Lắng nghe,quan sát - Lắng nghe, - Cá nhân,nhóm,cả lớp đọc tiếp nối - Lắng nghe. - tiếng nơ có :n đứng trước,ơ đứng sau - Cá nhân,nhóm,cả lớp đọc tiếp nối - nò –ơ – nơ (nơ) - Lắng nghe,quan sát cả lớp ghép bảng gài n, nơ - Cả lớp viết bảng con - Lắng nghe,quan sát - Viết bảng n - Lắng nghe,quan sát - Viết bảng nơ - Lắng nghe - Lắng nghe,quan sát - Giống : đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu.Khác: m có nhiều hơn một nét móc xuôi - Phát âm - Quan sát đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp - no, nô, nơ, mo, mô, mơ Ca nô, bó mạ - Lắng nghe Tiết 2 4.Luyện tập a.Luyện đọc - HDHS lần lượt đọc lại các âm ,tiếng các âm đã học ở tiết 1: n,nơ,m - HD quan sát và thảo luận tranh minh họa câu ứng dụng: tranh vẽ con gì? Chúng đang làm gì? - Nhận xét,biểu dương. - HDHS đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm,cả lớp - Giúp đỡ học sinh đọc . - Nhận xét,chỉnh sữa cách đọc cho HS - Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ,bò bê no nê. b.Luyện viết: HD tập viết n,m,nơ,me trong vở tập viết - Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, cầm viết - Giúp đỡ học sinh viết bài -Thu một số bài chấm điểm - Nhận xét bài viết c.Luyện nói theo chủ đề : Bố mẹ, ba má - HD quan sát tranh thảo luận ? Tranh vẽ cảnh gì?Mọi người đang làm gì?.... - HD đọc tên bài luyện nói: bố mẹ,ba má. - Nhận xét,biểu dương - Đọc theo nhóm,bàn,cả lớp. - Lắng nghe,quan sát, Trả lời câu hỏi - Tranh vẽ con bò mẹ, con bò con đang ăn cỏ - Lắng nghe đọc tiếp nối cá nhân, nhóm, lớp - Cả lớp viết bài vào vở tập viết - Quan sát viết đúng theo mẫu - Thực hiện viết bài vào vở - Lớp thảo luận nhóm đôi - Tranh vẽ bố, mẹ, bé - Cả lố đọc, cá nhận dọc C. Củng cố, dặn dò - Đọc lại toàn bài : Đọc SGK, bảng lớp ? Âm, tiếng mới học - Về nhà học và làm bài tập , Xen đọc trước bài 14 - Nhận xét tiết học GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ TÌM HIỂU 5 NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC A/ Mục tiêu - Giúp HS tìm hiểu trọng tâm về 5 nhiệm vụ của HS tiểu học để thực hiện tốt trong năm học Rèn luyện nề nếp, thói quen tốt ở người học sinh tiểu học - Giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của học sinh tiểu học B,Đò dùng dạy học - Năm nhiệm vụ của học sinh tiểu học C, Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Hoạt động 1: Giới thiệu 5 nhiệm vụ của học sinh tiểu học - Đọc lần lượt các nhiệm vụ - HD tìm hiểu về từng nhiệm vụ 1. Thực hiện đầy đủ , chấp hành tốt nội quy của nhà trường . Đi học đều, đúng giờ , giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập 2 Kính trọng, lẽ phép với ông bà, cha mẹ , thày cô goaos và người lớn tuổi . Thương yêu giúp đỡ bạn bf và người có hoàn cảnh khó khăn 3 Rèn lyện thân thể giữ vệ sinh cá nhân 4 Tham gia các hoạt động tập thẻ ,giữ gìn bảo vệ của công, tài sản nơi công cộng , tham ga các hoạt động bảo vệ môi trường ,thực hiện trật tự an toàn giao thông 5 Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường, quê hương II. Hoạt động 2 ; - HD thảo luận - Gợi ý để học sinh thảo luận ? Chúng ta cần đi học thế nào ? Kính trọng lễ phép với những ai ? Muốn cho thân thể sạch sẽ em cần làm gì ? Để môi trường xanh sạch đẹp ta cần làm gì - Nhận xét khen ngợi III. Hoạt động 3 Củng cố dặn dò - Nhắc lại 5 nhiêm vụ vừa học ? Nhiệm vụ 3 - Giáo dục học sinh thực hiện tốt 5 nhiệm vụ để học tập tốt - Nhận xét tiết học - Lớp lắng nghe - Chúng ta cần đi học đều và đúng giờ - Kính trọng lễ phép với ông bà cha mẹ, anh chị và người lớn tuổi - Muốn cho thân thể sạch sẽ em phải thường xuyên tắm gội - Để môi trường xanh sạch đẹp ta luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ , không bẻ cành hái hoa nơi công cộng - 3. Rèn lyện thân thể giữ vệ sinh cá nhân MÔN: TOÁN BÀI: BẰNG NHAU, DẤU = A. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Kỹ năng:: - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số nó. - Biết sử dụng từ “bằng nhau”,dấu = khi so sánh các số. 2. Thái Độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tạp biết vận dụng bài học vào bài làm B. Chuẩn bị 1. GV: Tranh SGK, bộ đồ dùng dạy toán 2. HS: SGK, vở và đồ dùng học toán C. Hoạt động dạy – học I. Kiểm Tra Bài Cũ: - Cả lớp làm bài vào bảng con : - Điền dấu >.< 5.......3 1......4 2......1 - Nhận xét ghi điểm II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bằng nhau, dấu = 2. Gảng bài - HD .nhận biết quan hệ bằng nhau a.Hướng dẫn nhận biết 3 = 3 - HDHS quan sát tranh 1 SGK ,trả lời: Có bao nhiêu con hươu? Có bao nhiêu khóm cây? - Có 3 con hươu,có 3 khóm cây,cứ mỗi con hươu lại có duy nhất một khóm cây,nên số con hươu( 3 ) bằng số khóm cây ( 3 ) , ta có 3 bằng 3 - HDHS uan sát tranh 1 SGK ? Có bao nhiêu chấm tròn xanh? Có bao nhiêu chấm tròn trắng? - Ba bằng ba viết như sau: 3 = 3. Dấu = đọc là “bằng”. - HDHS đọc lại cá nhân, cả lớp - HDHS viết bảng : 3 = 3 - Nhnj xét b.Hdẫn nhận biết 4 = 4( tương tự 3 = 3) 3.Thực hành - Bài 1 - Hướng dẫn HS viết dấu = trên dòng kẻ ô li bằng bút chì vào SGK - Mời 2 em lên bảng viết dấu = trên dòng kẻ ô li ở trên bảng - Nhận xét, chữa bài - .Bài 2 - Hướng dẫn HS đếm số lượng các nhóm đồ vật và so sánh,điền số, dấu vào ô trống. -Mời 3 em lên bảng làm - Nhận xét,chữa bài. c.Bài 3 - Nhắc lại dấu bé hơn, lớn hơn để HS nhớ lại - HDHS làm bài vào sách - Mời 3 em lên bảng làm bài - Giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét,chữa bài,biểu dương. - Lớp quan sát tránh SGK - Trả lời: Có 3 con hươu, có 3 khóm cây. - Lắng nghe,quan sát - Lớp quan sát tánh SGK - Trả lời: Có 3 chấm tròn xanh, có 3 chấm tròn trắng. - Lắng nghe,quan sát đọc tiếp nối : ba bằng ba - Cả lớp viết bảng con : 3 = 3 - Quan sát, lắng nghe, thực hiện. - Cả lớp viết bài vào SGK - 2 em lên bảng viết - Lớp quan sát mẫu làm bài vào SGK, - 3 em lên bảng thực hiện Lớp lắng nghe,quan sát 2 = 2 1 = 1 - Lắng nghe, quan sát -3 em lên bảng Thực hiện 5 > 4 3 = 3 Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013 MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu 1. Kiến thức- kỹ năng: Biết sử dụng các từ “lớn hơn”, “ bé hơn”, “bằng” và các dấu >, <, = để so sánh các số trong phạm vi 5 2. Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi học toán. Biết vận dụng bài học vào bài làm B. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Tranh sach giáo khoa , số, que tính 2. Học sinh : Sách giáo khoa, vở và đồ dùng học toán C. Hoạt động dạy- học I. Kiểm tra bài cũ - Cả lớp làm bảng con ; Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm 5 ....4 1 ....3 2 .....2 - Nhận xét ghi điểm II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài học,ghi bảng: Bài Luyện tập 2. Hướng dẫn cả lớp làm bài tập Bài 1 - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét,chữa bài,biểu dương Bài 2 - Hướng dẫn quan sát và điền số và dấu thích hợp vào ô trống(theo mẫu ) - Hướng dẫn làm bài vào SGK bằng bút chì. - Nhận xét,chữa bài,biểu dương - Lớp nghe nhắc lại bài - L ắng nghe,quan sát - 3 em lên bảng làm, lớp làm bài sach giáo khoa 3 > 2 4 > 3 2 < 3 1 4 2 = 2 4 > 3 2 > 4 - Lớp quan sát mẫu : 3 > 2 2 < 3 .3 em lên bảng chữa bài,mỗi em 1 phép tính 4 4 3 = 3 5 = 5 C. Củng cố,dặn dò - Nhắc lại bài học ? 3 = Mấy ; 4 nhỏ hơn mấy - Về nhà xem lại bài làm bài vở bài tập - Xem trước bài luyện tập chung - Nhận xét tiết học Học vần BÀI 14: D, Đ A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kỹ năng: - Đọc và ... ẮT VÀ TAI A. Mục tiêu 1. Kiến thức, Kỹ năng: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. 2. GDKNS - Kỹ năng tự bảo vệ chăm sóc mắt và tai - Kỹ năng ra quyết định nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai - Phát hiện kỹ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Các hình ở bài 4 SGK và các hình khác thể hiện được các hoạt động liên quan đến mắt và tai. 2. Học sinh: Sách giáo khoa và đồ dùng học tập C.Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra bài cũ ? Nhờ đâu mà em nhận biết được các vật xung quanh ? Nhờ đâu em biết được mùi vị , âm thanh -Nhận xét đánh giá II. Giảng bài Hoạt động GV Hoạt động H 1.Giới thiệu bài: - Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo” để khởi động thay cho lời giới thiệu bài mới..Ghi bài : Bảo vệ mắt và tai 2. Giảng bài a.Hoạt động 1 : Quan sát và xếp tranh theo ý “nên” “không nên” Bước 1: -Hướng dẫn quan sát hình ở trang 10 SGK, Gợi ý ý để học sinh trảo luận -Bạn nhỏ đang làm gì? -Việc làm của bạn đó đúng hay sai? -Chúng ta có nên học tập bạn nhỏ đó không - Quan sát giúp đỡ học sinh thảo luận Bước 2: GV nhận xét kết quả quan sát. - Mời đại diện các cặp lên trình bày GV kết luận ý chính. - Chúng ta không nên chơi các đồ chơi nhọn hoặc các vật sawcsvaf ánh sáng quá sáng vào mắt ta 3. Hoạt động 2: Quan sát tranh và tập trả lời câu hỏi . Bước 1: - Yêu cầu em quan sát từng hình, tập đặt câu hỏi, tập trả lời cho những câu hỏi đó. - Gợi ý hướng dẫn học sinh thảo luận đặt câu hỏi. Bước 2 : - Mời đại diện 2 nhóm lên trình bày - GV tóm tắt các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai và mắt - Lớp hát bài hát “Rửa mặt như mèo”. - Lớp nghe nhắc lại bài - Làm việc theo cặp (2em) 1 bạn đặt câu hỏi, bạn kia trả lời, sau đó đổi ngược lại. Tập đặt câu hỏi và thảo luận trong nhóm để tìm ra câu trả lời. - Đại diện 2 nhóm lên trình bày trước lớp - Lớp nghe theo dõi - Trả lời những việc mình đã làm hằng ngày để bảo vệ mắt và tai. - Lớp lắng nghe.theo dõi III. Củng cố dặn dò ? Chúng ta vừa học bại gì ? Việt nào nên làm để bảo vệ mắt và tai - Về xem lại bài . Cần giữ gìn ảo vệ mắt và tai - Xem trước bài 5? Vệ sinh thân thể - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 14 4tháng 9 năm 2013 Tập viết BÀI : LỄ – CỌ – BỜ – HỔ A. Mục tiêu : 1. Kiến thức – Kỹ năng -Viết đúng các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết -Viết đúng độ cao các con chữ 2. Thái độ : Giáo dục học sinh chăm chỉ rèn luyện viết chữ đúng, sạch, đẹp B.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Chữ mẫu, nội dung bài viết 2. Học sinh: Vở tập viết, bảng , phấn, viết . C.Các hoạt động dạy học : I Kiểm tra bài cũ - Cả lớp viết bảng con e, b, bé - Kiểm tra việc chuẩn bị vở và đồ dùng học tập - Nhận xét II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của H 1. Giới thiệu bài viết và ghi tựa bài. 2. Hướng dẫn quan sát nhận xét chữ mẫu - Độ cao các con chữ - Khoảng cách các chữ . - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết: lễ, cọ, bờ, hồ - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Quan sát giúp đỡ học sinh viết bài - GV nhận xét sửa chữ sai, biểu dương. 2.Thực hành : -Hướng dẫn cách viết:các con chữ được viết cao 5ô li là:chữ l, h, b còn lại cácchữ viết cao 2 ô li. Khoảng cách giữa các chữ bằng 1con chữ o. - Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, vầm viết, cách viết - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết - Thu một số bài chấm điểm - Nhận xét bài viết - Sửa chữ viết sai - Lớp nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát nhận biết - Chữ l, b, h có độ cao 5 ô li - Chữ ê, c, o, ô có độ cao 2 ô li - Mỗi chữ cách nhau một chữ o - Cả lớp viết vào bảng con - Lê, cọ, bò hổ - Viết vào vở tập viết - Quan sát chữ mẫu - Viết đúng mẫu - Viết sạch đẹp - Lớp lắng nghe C.Củng cố,dặn dò - Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết. - Nhận xét tuyên dương.một số bài viết đúng, đẹp - Viết bài thêm ở nhà, xem bài mới.. Mơ, do, ta, thơ - Nhận xét tiết học Tập viết BÀI : MƠ- DO- TA- THƠ A. Mục tiêu : 1. Kiến thức – Kỹ năng -Viết đúng các chữ: mơ, do, ta, thơ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết -Viết đúng độ cao các con chữ 2. Thái độ : Giáo dục học sinh chăm chỉ rèn luyện viết chữ đúng, sạch, đẹp B.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Chữ mẫu, nội dung bài viết 2. Học sinh : Vở tập viết, bảng , phấn, viết . C.Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra bài cũ - Cả lớp viết bảng con : Mơ, do, ta, thơ - Kiểm tra việc chuẩn bị vở và đồ dùng học tập - Nhận xét nghi điểm II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài viết và ghi tựa bài. 2. Hướng dẫn quan sát nhận xét chữ mẫu - Độ cao các con chữ - Khoảng cách các chữ . - Viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết: Mơ, do, ta, thơ - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Quan sát giúp đỡ học sinh viết bài - GV nhận xét sửa chữ sai, biểu dương. 2.Thực hành : -Hướng dẫn cách viết:các con chữ được viết cao 5ô li là:chữ h, - Các chữ viết cao 2 ô li.; o, a, ơ - t cao 3 ô li - d cao 4 ô li Khoảng cách giữa các chữ bằng 1con chữ o. - Nhắc lại tư thế ngồi viết, đặt vở, vầm viết, cách viết - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết - Thu một số bài chấm điểm - Nhận xét bài viết - Sửa chữ viết sai - Lớp nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát nhận biết - Chữ , h có độ cao 5 ô li - Chữ ơ, o, ô a có độ cao 2 ô li - Chữ t cao 3 ô li - Chữ dcao 4 ô li - Mỗi chữ cách nhau một chữ o - Cả lớp viết vào bảng con - Mơ, do, ta, thơ - Viết vào vở tập viết - Quan sát chữ mẫu - Viết đúng mẫu - Viết sạch đẹp - Lớp lắng nghe - Lớp lắng nghe C.Củng cố,dặn dò - Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết. - Nhận xét tuyên dương.một số bài viết đúng, đẹp - Viết bài thêm ở nhà, xem bài mới.: Cử tạ, thợ sẻ, chữ số - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC BÀI 2: GỌN GÀNG , SẠCH SẼ ( tiết 2 ) A Mục tiêu: 1. Kiến thức - Kỹ năng:: - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết lợi ích của ăn mặc gòn gàng, sạch sẽ 2. Thái Độ: Giáo dục HS qua bài học : Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Tranh minh họa vở bài tập đạo đức 2. Học sinh Vở bài tập đạo đức 1 C. Hoạt động dạy – học I. Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước em học bài gì ? - Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ ? - Em đã thực hiện được những điều gì qua bài học ? -Nhận xét đánh giá II. Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài học,ghi bảng 2.Hoạt động 1 HDHS quan sát tranh và trả lời câu hỏi qua ài tập 3: + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Bạn nhỏ có gọn gàng ,sạch sẽ không? + Em có muốn như bạn không? - Nhận xét,kết luận: Chúng ta nên làm như các bạn trong tranh. 3.Hoạt động 2: Áp dụng thực hành qua bài tập 4 - HDHS từng đôi sữa áo quần,tóc tai - Nhận xét,biểu dương. 4.Hoạt động 3: HD hát bài hát : “Rửa mặt như mèo” - Nhận xét khen ngợi - HD HS đọc câu ghi nhớ cuối bài . - Lớp lắng nghe nhắc lại bài - Lớp quan sát trả lời - Bạn nhỏ đang chải đầu , tắm và chuẩn bị đi học - Lớp lắng nghe,quan sát theo dõi - Thực hành hoạt động nhóm đôi - Sửa lại đầu tóc giúp bạn - Cả lớp hát - Cả lớp đọc - Đầu tóc em chải gọn gàng - Áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu III.Củng cố,dặn dò - Nhắc lại bài học - Giáo dục học sinh qua bài học luôn mặc gọn gàng sạch sẽ - Về nhà nhớ vệ sinh quần áo,đầu tóc - Xem trước bài 3 SINH HOẠT LỚP A/ MỤC TIÊU 1. Nhận xét đánh giá các hoạt động sau tuần học vừa qua 2. Đề ra kế hoạt tuần tiếp theo B/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 1. Chuyên cần ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2. Học Tập ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ 3. Thực Hiện Nề Nếp .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... C/ KẾ HOẠCH TUÂN TIẾP THEO ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ KÝ DUYỆT TTCM KÝ DUYỆT BGH
Tài liệu đính kèm: