Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 10 - Nguyễn Văn Dũng

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 10 - Nguyễn Văn Dũng

Tiết 2+ 3- Học vần:

BÀI 39: AU, ÂU

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức :Học sinh đọc, viết biết được vần au, âu và từ cây cau, cái cầu. Đọc được câu ứng dụng : Chào Mào có áo màu nâu

 2.Kĩ năng : sinh đọc, viết biết được vần au, âu và từ cây cau, cái cầu. Câu ứng dụng. Nói tự nhiên theo nội dung : Bà cháu.

 3.Thái độ : H/s yêu thích các vần đã học, tích cực học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

 1. GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cây cau, cái cầu; Tranh minh hoạ câu ứng dụng. Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bà cháu.

 2. HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt

III. Hoạt động dạy học: Tiết1

 

doc 59 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 10 - Nguyễn Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN HỌC THỨ 10
Ngày soạn: thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: thứ .........ngày........tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2+ 3- Học vần:
BÀI 39: AU, ÂU
I. Mục tiêu:
	1.Kiến thức :Học sinh đọc, viết biết được vần au, âu và từ cây cau, cái cầu. Đọc được câu ứng dụng : Chào Mào có áo màu nâu
	2.Kĩ năng : sinh đọc, viết biết được vần au, âu và từ cây cau, cái cầu. Câu ứng dụng. Nói tự nhiên theo nội dung : Bà cháu.
	3.Thái độ : H/s yêu thích các vần đã học, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	1. GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cây cau, cái cầu; Tranh minh hoạ câu ứng dụng. Tranh minh hoạ phần luyện nói: Bà cháu.
	2. HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. Hoạt động dạy học: Tiết1 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ 
 -Đọc đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào 
 -Nhận xét bài cũ, ghi điểm.
 3. Bài mới :
 3.1 Giới thiệu bài :
- Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay thầy giới thiệu cho các em vần mới : au, âu – Ghi bảng
 3.2 Dạy vần:
a. Dạy vần au:
-Nhận diện vần : Cho 1 H/s nêu cấu tạo vần au
 - Đọc mẫu
 Hỏi: So sánh au và ao?
-Phát âm vần:
3.3 Đọc tiếng khoá và từ khoá : cau, cây cau
-Đọc lại sơ đồ:
 au
 cau
 cây cau
b.Dạy vần ao: ( Qui trình tương tự)
 âu
 cầu
 cái cầu
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
 Å Giải lao
3.4 Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu, ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
3.5 Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
 rau cải châu chấu
 lau sậy sáo sậu
Tiết 2:
3.6 Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
3.7 Đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 “ Chào Mào có áo màu nâu
 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về” 
3.8 Đọc SGK:
 Å Giải lao
3.9 Luyện viết: Nêu lại quy trình viết
Chấm 7-10 bài nhận xét chữ viết.
3.10 Luyện nói: Nói tự nhiên theo nội dung:“Bà cháu”.
Gợi hỏi theo tranh giúp học sinh luyện nói: -Người bà đang làm gì?
 -Hai bà cháu đang làm gì?
 -Trong nhà em , ai là người nhiều tuổi nhất?
 -Bà thường dạy cháu những điều gì?
 -Em có thích làm theo lời khuyên của bà không? 
 -Em yêu quí nhất bà ở điều gì?
 -Bà thường dẫn em đi đâu? Em có thích đi cùng bà không? Em đã giúp bà những đều gì?
4. Củng cố: Cho H/s đọc lại toàn bài ,
nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về ôn lại bài, xem trước bài: iu, êu.
- Hát tập thể
 2 – 4 em đọc, 2 em viết bảng.
- ( 2 em)
- Vần au được tạo bởi: a và u
- Phát âm ( 2em đọc -Lớp đồng thanh)
Phân tích vần au. Ghép bìa cài: au
Giống: bắt đầu bằng a
Khác : kết thúc bằng u
Đánh vần( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: cau
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ 
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
- Viết bảng con: au, âu , cây cau, cái cầu
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh)
Nhận xét tranh. Đọc (cá nhân – 
đồng thanh)
HS mở sách . Đọc cá nhân 10 em
- Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời (Hỏi đáp theo cặp.
Nhỏ tóc sâu, ....
- Lớp đồng thanh đọc: au, âu cau, cầu.
- Lắng nghe.
Tiết 4- Âm nhạc:
Ôn bài: tìm bạn thân; Lí cây xanh (Có giáo viên chuyên soạn- giảng)
Tiết 5- Toán:
LUYỆN TẬP (Trang 55)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3.
 Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 2. Kĩ năng : Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép trừ.
 3. Thái độ: Thích học Toán.
 II. Đồ dùng dạy- học:
 1. GV: Phóng to tranh SGK, bảng ï ghi BT 1, 2, 3.
 2. HS: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Cho H/s hát
 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi H/s Bài cũ học bài gì? 1HS trả lời.
 Làm bài tập 1. (Tính) 
 2 – 1 =  3 – 1 =  1 + 1 =  
 GV Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài trực tiếp 
3.2 Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
*Bài tập1/55: HS làm vở Toán
 Hướng dẫn HS dùng que tính bằng cách thêm- bớt để được kết quả :
1+ 2= 3 2- 1 = 1	1+1 +1= 3
1+ 3= 4 3- 1= 2	3 -1+ 1= 3
Chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/55:Cả lớp làm phiếu học tập.
 Hướng dẫn HS nêu cách làm :
3 -1 = 2 Điền vào ô tròn..... 3- 2 = 1
 Chấm điểm, nhận xét bài viết của HS.
HS nghỉ giải lao 5’
*Bài 3/44 : Làm vở bài tập toán.
1 + 1= 2, 2 -1 = 1 , 2+ 2= 4......
- Chấm điểm nhận xét kết quả HS làm.
* Làm bài tập 4/55: HS ghép bìa cài.
 Giới thiệu tranh bài tập 4, gợi ý học sinh thêm/ bớt để có phép công, trừ:
1 +1 = 2; 3 - 2 = 1
4. Củng cố: 
Hỏi H/s Vừa học bài gì? 
-Nhận xét tuyên dương.
5. Dặn dò: 
- Xem lại các bài tập đã làm.
 -Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Phép trừ trong phạm vi 4”.
Hát tập thể
- Phép trừ trong phạm vi 3. 
 (1 HS nêu yêu cầu).
 - 3 HS viết bảng lớp- cả lớp làm bảng con. 
- Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS làm bài. Đổi vở để chữa bài: HS Nối tiếp đọc kết quả của phép tính.
-1HS đọc yêu cầu:”Điền số”.
- 4HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm SGK rồi đổi phiếu để chữa bài.
1HS đọc yêu cầu:”Điền dấu +, - 
4HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở bài tập Toán ( bài 4 trang 55). HS đổi vở để chữa bài.
HS đọc yêu cầu bài 4:” Viết phép tính thích hợp”.
HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh.
HS làm bài, chữa bài.Đọc các phép tính:
Trả lời (Luyện tập ).
Lắng nghe.
Tiết 6. Đạo đức:
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hiểu: Đối anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần biết nhường nhịn có như
 vậy anh chị em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
2. Kĩ năng : Biết cư xử lễ phép với anh chị. Biết nhường nhịn em nhỏ.
3. Thái độ : Tỏ ra lễ phép với người lớn, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình cũng như ngoài xã hội.
II-Đồ dùng dạy học:
	1. Giáo viên: 1 số bài hát, câu thơ, câu ca dao, các câu chuyện, tấm gương về chủ đề bài học
	2. Học sinh : -Vở BT Đạo đức 1.
III-Hoạt động daỵ-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào?
 - Đối với anh chị em phải như thế nào?
 - Đối với em nhỏ em phải như thế nào?
 -Nhận xét bài cũ.
 3.Bài mới:
3.1 Hướng dẫn làm bài tập 2
- Cho Hs đọc yêu cầu BT và hướng dẫn Hs làm BT nối các bức tranh với chữ NÊN hoặc chữ KHÔNG NÊN cho phù hợp và giải thích vì sao? gọi Hs lên bảng làm.
-Gv cùng học sinh sửa bài :
+ Tranh 1:- KHÔNG NÊN ?
+ Tranh 2: NÊN ?
+ Tranh 3: NÊN ?
-Tranh 4: KHÔNG NÊN ?
+Tranh 5: NÊN?
-Giải lao.
3.2 Hướng dẫn Hs đóng vai theo tình huống của BT2.
- Chia nhóm để thảo luận về hoạt động đóng vai .
.Gv yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện tham gia.
.Hướng dẫn Hs đóng vai.
+Kếùt luận:
Anh chị cần phải nhường nhịn em nhỏ.
Là em phải lễ phép và vâng lời anh chị.
3.3 Liên hệ bản thân.
+Cách tiến hành: Gọi Hs lên nêu những liên hệ với bản thân hoặc kể những câu chuyện về lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ.
4. Củng cố: 
- Các em học được gì qua bài này?
- Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà thực hành ngay bài học.
- Chuẩn bị thực hành kĩ năng giữa kì I
- Hát tập thể.
- Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ
1-2 cá nhân nêu ý kiến trả lời
-Hs đọc yêu cầu BT2.
-Hs làm BT2.
-Hs sửa BT.
-> vì anh không cho em chơi chung.
-> vì anh biết hướng dẫn em học chữ.
-> vì hai chị em đã biết bảo ban nhau làm việc nhà.
->vì chị tranh với em quyển truyện là không biết nhường nhịn em.
- Vì anh biết dỗ em để mẹ làm việc nhà.
- Hs đóng vai.
-Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận bài.
-Hs tự liên hệ bản thân và kể chuyện.
-Trả lời câu hỏi của Gv: Biết lế phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Lắng nghe.
Ngày soạn: thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: Sáng thứ .........ngày........tháng 10 năm 2010
Tiết 1 + 2. Học vần:
¤n tËp Bµi 11 (TuÇn 3)
I. Mơc ®Ých:
1. KiÕn thøc: Häc sinh ®äc viÕt mét c¸ch ch¾c ch¾n ©m vµ ch÷ ®· häc trong tuÇn: ª, v, l, h, o, c, «, ¬. §äc ®ĩng c¸c tõ ng÷ vµ c©u øng dơng.
2. KÜ n¨ng: - §äc, viÕt ®ĩng ©m vµ ch÷ ®· häc trong tuÇn: ª, v, l, h, o, c, «, ¬. §äc ®ĩng c¸c tõ ng÷ vµ c©u øng dơng.
 3. Th¸i ®é: Yªu thÝch m«n häc, TÝch cùc häc tËp.
II. §å dïng d¹y häc
1. Gi¸o viªn: ChuÈn bÞ b¶ng «n (SGK)
2. Häc sinh: Sgk, b¶ng con, bé ghÐp vë « li.
III. C¸c Ho¹t ®éng d¹y- Häc
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
 1. ỉn ®Þnh líp: KiĨm tra sÜ sè, cho H/s h¸t
2. KiĨm tra bµi cị
KiĨm tra bĩt, s¸ch vë
3. Bµi míi
3.1 Giíi thiƯu bµi: (Dùa/ mơc tiªu, ghi b¶ng)
3.2 H­íng dÉn ¤n tËp:
* C¸c ch÷ vµ ©m võa häc
- Häc sinh lªn b¶ng chØ vµo c¸c ch÷ võa häc trong tuÇn 3 ë b¶ng «n
H¸t tËp thĨ
- Häc sinh chØ ch÷
- Gi¸o viªn ®äc ©m
* GhÐp ch÷ thµnh tiÕng
- Häc sinh ®äc c¸c tiÕng do c¸c ch÷ cét däc kÕt hỵp víi c¸c ch÷ ë dßng n ... ai cho HS
 §Giải lao giữa tiết 
3.3 Thực hành 
Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
 - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
 - Cho xem vở mẫu
 - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 - Hướng dẫn HS viết vở:
 Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
 GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
 - Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
4. Củng cố: Cho H/s nhắc lại nội dung của bài viết
 -Nhận xét giờ học
 5. Dặn dò: Về luyện viết trên vở ô li ở nhà
Hát tập thể
( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con:
xưa kia, mùa dưa
ngà voi, gà mái
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
2 HS nhắc lại: xưa kia. Mùa dưa....
Lắng nghe.
Tiết 2. Tập viết
Bài 8: ĐỒ CHƠI, TƯƠI CƯỜI, NGÀY HỘI, VUI VẺ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức : Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
2.Kĩ năng : -Tập viết kĩ năng nối chữ cái.
 - Kĩ năng viết liền mạch. Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.
3.Thái độ : -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.
 -Viết nhanh, viết đẹp.
II.Đồ dùng dạy học:
	1. GV: -Chữ mẫu, viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
	2. HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
 III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
-Viết bảng con: xưa kia, ngà voi, mùa dưa, gà mái 
 -Nhận xét kiểm tra bài cũ. Ghi điểm
 3.Bài mới : 
3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp
Ghi đề bài: Bài 8: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
3.2 Quan sát chữ mẫu và viết bảng con
 - GV đưa chữ mẫu 
 - Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ?
 - Giảng từ khó
 - Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 - GV viết mẫu 
 - Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
 §Giải lao giữa tiết 
 3.3 Thực hành 
 - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
 - Cho xem vở mẫu
 - Nhắc tư thế, cách cầm bút, để vở
 - Hướng dẫn HS viết vở: Nêu quy trình viết.
 Chú ý HS: Bài viết có 4 dòng, khi viết cần nối nét 
 với nhau ở các con chữ.
 GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu kém.
 -Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về
 nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
 4. Củng cố:
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
 -Nhận xét giờ học
 5. Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
 Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau: Cái kéo, trái đào...
Hát tập thể
( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con:
đồ chơi, tươi cười
ngày hội, vui vẻ.
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
2 HS nhắc lại: đồ chơi, tươi cười....
Lắng nghe.
Tiết 3- Mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh
 (Có giáo viên chuyên soạn giảng)
Tiết 4. Toán:
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 (Trang 54)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:- Hình thành khái niệm ban đầu về phép trừ.
 -Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 3.
2. Kĩ năng: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
3. Thái độ: Thích làm tính .
 II. Đồ dùng dạy- học:
 1. Giáoviên: Tranh SGK, bảng phụ ghi BT 1, 2. Chấm bài kiểm tra GHKI.
 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Ổn định tổ chức 
 2. Kiểm tra bài cũ: Bài cũ học bài gì? 
- Nhận xét bài kiểm tra. Trả bài
 3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài trực tiếp, ghi tiêu đề
3.2 Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 3.
a) Hướng đẫn HS học phép trừ 2 - 1 = 1.
-Hướng dẫn HS quan sát tranh:
-Gọi HS trả lời:
- GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu:” Hai con ong bớt một con ong còn lại một con ong.” “ Hai bớt một còn một”.
-Ta viết : Hai bớt một bằng một như sau: 2 – 1 = 1
( dấu – đọc là”trừ”). Chỉ vào 2 – 1 = 1 đọc rồi chỉ cho HS đọc:
 Hỏi HS:” 2 trừ 1bằng mấy?”.
b) Hướng đẫn HS học phép trừ 3 - 1 = 2 ; 3 – 2 =1, theo 3 bước tương tự như đối với 2 – 1 = 1.
c) Hướng dẫn HS nhận biết bước đầu về mối quan hệ giữa cộng và trừ:
 Cho HS xem sơ đồ, nêu các câu hỏi để HS trả lời và nhận biết : 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn thành 3 chấm tròn: 2 + 1 = 3 ; 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn bằng 3 chấm tròn : 1 + 2 = 3 ; 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2 chấm tròn : 3 – 1 = 2 ; 3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn 1 chấm tròn: 3 – 2 = 1.
( GV thể hiện bằng thao tác trên sơ đồ để HS nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ từ bộ ba các số 2, 1, 3.
HS nghỉ giải lao 5’
3.3 HS thực hành cộng trong phạm vi 3
*Bài1/ 54:Cả lớp làm phiếu học tập 
 Hướng dẫn HS :
 Chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
Bài 2/54: 3HS làm bảng lớp, cả lớp bảng con.
 GV giới thiệu cách viết phép cộng theo cột dọc, cách làm tính theo cột dọc (chú ý viết thẳng cột).
Bài 3/54: Ghép bìa cài.
GV nhận xét bài làm của HS.
3.4 Tổ chức trò chơi:
- GV nêu câu hỏi:” 3 trừ 1 bằng mấy?”; 3 trừ mấy bằng 1?”;” Mấy trừ 1 bằng 1?”
4. Củng cố, dặn dò:
 -Vừa học bài gì? -Xem lại các bài tập đã làm. Nhận xét tuyên dương.
5. Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học bài: “Luyện tập”. 
Hát tập thể
Kiểm tra -1HS trả lời.
Quan sát hình vẽ trong bài học để nêu bài toán:“ Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Hỏi còn lại mấy con ong?” HS nêu câu trả lời:”Lúc đầu có 2 con ong, bay đi 1 con ong. Còn lại 1 con ong.”
- HS khác nhắc lại:” Hai bớt một bằng một”. 
“Hai trừ một bằng một “.( CN- ĐT).
 2 trừ 1 bằng 1.
- HS đọc thuộc các phép trừ trên bảng (Đọc CN- ĐT)
HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
4HS làm bài, HS đổi PHT , HS đọc kết quả phép tính để chữa bài.
HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
3HS làm tính và chữa bài: đọc kết quả phép tính: 
+
+
+
1HS đọc yêu cầu bài 3:“Viết phép tính thích hợp” . 
HS tự nêu bài toán và tự giải phép tính: 3 – 2 = 1.
HS trả lời
- Trả lời:Phép trừ trong phạm vi 3).
- 
Lắng nghe. 
Tiết 5. Hoạt động tập thể:
VUI CHƠI- SINH HOẠT TUẦN 9
* Tổ chức cho H/s chơi trò chơi: " Con thỏ-ăn cỏ- uống nước- vào hang"
1. Nhận xét về Mặt đạo đức của học sinh:
................................................................................................................................ ................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
2. Nhận xét về Mặt học tập của học sinh:
................................................................................................................................ ................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
3. Nhận xét về Mặt văn- Thể của học sinh:
................................................................................................................................ ................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
4. Nhận xét về Mặt lao động- Vệ sinh của học sinh:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Xét duyệt của tổ khối- chuyên môn:
.........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 10 (2010).doc