Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 20 năm 2014

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 20 năm 2014

Tiếng Việt

ACH

 Ngày soạn: 05 / 01 / 2014 Tuần: 20

 Ngày dạy: 13 / 01 / 2014 Tiết: 171, 172

I/ MỤC TIÊU:

 - Đọc được vần ach – cuốn sách, từ và câu ứng dụng. Viết vần ach – cuốn sách. Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

 - Rèn HS đọc to, rõ ràng, mạch lạc, viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, đúng khoảng cách. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

- Yêu ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa (SGK), chữ mẫu.

- HS: SGK, bộ thực hành, vở tập viết.

 

doc 37 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 20 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt
ACH
	 Ngày soạn: 05 / 01 / 2014 Tuần: 20
 	 Ngày dạy: 13 / 01 / 2014 Tiết: 171, 172
I/ MỤC TIÊU:
 - Đọc được vần ach – cuốn sách, từ và câu ứng dụng. Viết vần ach – cuốn sách. Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
 - Rèn HS đọc to, rõ ràng, mạch lạc, viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, đúng khoảng cách. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
- Yêu ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa (SGK), chữ mẫu.
- HS: SGK, bộ thực hành, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 (35 phút)
1. Khởi động: (1)
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa ?
- Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Viết bảng con.
- Nhận xét.
3. Bài mới: ACH
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10
10
10
8
14
8
· Hoạt động 1: Học vần ach
Mục tiêu: HS đọc đúng, viết đúng vần ach, cuốn sách.
+ Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS cài âm a đứng trước, âm ch đứng sau và cho biết cài được vần gì?
- Yêu cầu HS cài âm s đứng trước vần ach và dấu / trên ach.
- Cho xem tranh - giảng tranh - rút ra từ: cuốn sách. - Đọc mẫu: cuốn sách.
- Từ cuốn sách có mấy tiếng? 
- Tiếng nào có vần ach ?
- Đọc tổng hợp vần: ach – sách – cuốn sách.
- Nhận xét – sửa phát âm cho HS.
· Hoạt động 2: Luyện Viết
- Viết mẫu (Nêu qui trình viết). 
- Nhận xét - sửa lỗi.
· Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng 
Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng, mạch lạc, rõ ràng.
+ Cách tiến hành: 
- Cho xem tranh – giảng tranh - rút ra từ ứng dụng: viên gạch kênh rạch
 sạch sẽ cây bạch đàn.
- Đọc mẫu từ ứng dụng. 
- Nhận xét – sửa phát âm cho HS.
- Đọc hệ thống toàn bài.
TIẾT 2 (35 phút)
· Hoạt động 5: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng nội dung bài trong SGK. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc.
+ Cách tiến hành:
- Đọc lại bài trên bảng lớp.
- Kết hợp sửa cách phát âm.
- Cho xem tranh minh họa – giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: Mẹ, mẹ ơi cô dạy
 Phải giữ sạch đôi tay
 Bàn tay mà dây bẩn
 Sách, áo cũng bẩn ngay. 
- Đọc câu ứng dụng.
- Tìm tiếng có vần ach trong câu ứng dụng.
Ÿ Hoạt động 6: Luyện Viết
Mục tiêu: Viết đúng vần ach – cuốn sách trong vở tập viết. 
+ Cách tiến hành: 
- Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết.
- GV theo dõi giúp đỡ.
Ÿ Hoạt động 7: Luyện nói
Mục tiêu: HS luyện nói theo chủ đề, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
+ Cách tiến hành:
- Treo tranh gợi ý.
- Tranh vẽ gì ? (GV uốn nắn và hướng dẫn các em nói thành câu).
à Nhận xét – bổ sung.
- HS cài, phân tích vần ach và đánh vần: a – ch – ach.
- HS cài tiếng sách và đánh vần: sờ - ach – sách - / - sách.
- Đọc cá nhân + ban.
- Có 2 tiếng. Tiếng cuốn và tiếng sách.
- Tiếng sách.
- Đọc cá nhân + ban.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + ban.
- sạch; sách.
- HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập.
- Phát biểu qua gợi ý của GV.
4/ Củng cố: (4) 
 - Cho HS đọc bài SGK.
 - Tìm tiếng có vần ach.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà học bài.
- Viết bài vào tập.
- Xem trước bài: Ich - êch.
- Nhận xét tiết học. 
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
	Ngày soạn: 05 / 01 / 2014 Tuần: 20 
 	 	Ngày dạy: 13 / 01 / 2014 Tiết: 20
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- HS biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. 
- HS có tình cảm yêu quí, kính trọng thầy, cô giáo.
* GDKNS: Giao tiếp, ứng xử lễ phép với thầy cô giáo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Vở bài tập Đạo Đức, Tranh bài tập phóng to.
HS: Vở bài tập Đạo Đức, Bút chì màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) Hát
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa bài?
- Khi gặp thầy cô giáo em phải làm gì ? 
- Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy giáo, cô giáo em phải nhớ điều gì ?
à Nhận xét.
.3. Bài mới: LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động: 
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15
10
· Hoạt động 1: HS làm Bài tập 3
Mục tiêu: Biết vận dụng lễ phép của mình đối với thầy cô.
+ Cách tiến hành: 
- Cho HS kể những việc làm mà em thể hiện hành vi lễ phép với thầy cô giáo.
- GV gợi ý: 
Em lễ phép vâng lời thầy cô giáo trong trường hợp nào?
Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép hay vâng lời?
Kết quả đạt được là gì?
Em nên học tập, noi theo bạn nào? Vì sao?
à Khen ngợi những em đã biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo và nhắc nhở những học sinh còn vi phạm.
· Hoạt động 2: Làm Bài tập 4.
Mục tiêu: HS có hành vi lễ phép, vâng lời thầy cô giáo trong học tập, rèn luyện sinh hoạt hằng ngày.
+ Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS thảo luận theo ban và trả lời câu hỏi: Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô giáo?
à Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô giáo, em nên nhắc nhở bạn nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
- HS kể trước lớp.
- HS nêu ý kiến của mình.
- HS thảo luận.
- Đại diện từng ban lên trình bài trước lớp.
- Em nhắc nhở bạn nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. 
- Nhận xét – bổ sung.
- HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
4. Củng cố: (4)
- Tựa bài? 
- Khi gặp thầy cô giáo em phải làm gì ?
- Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy giáo, cô giáo em phải nhớ điều gì ?
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà xem lại bài. 
- Xem trước: Em và các bạn.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
An toàn giao thông
 TRÈO QUA DẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM
	Ngày soạn: 05 / 01 / 2014 	Tuần: 20 
	Ngày dạy: 13 / 01 / 2014 	Bài: 4
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết được nguy hiểm khi chơi gần ở dải phân cách.
- HS không chơi và trèo qua dải phân cách trên đường giao thông.
- Giáo dục HS hiểu và thấy được sự nguy hiểm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Sách “ Rùa và Thỏ cùng em học An toàn giao thông”.
- HS: Sách “ Rùa và Thỏ cùng em học An toàn giao thông”.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) - Hát vui
2. Kiểm tra: (4)
- Hỏi lại tựa bài.
- Các em có được chơi đá bóng trên đường phố không? Vì sao?
- Nhận xét.
3. Bài mới: TRÈO QUA DẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15
Ÿ Hoạt động 1: Giới thiệu bài học.
Mục tiêu: HS biết được nguy hiểm khi chơi ở gần dải phân cách.
+ Cách tiến hành:
- Nếu nhà em ở ven đường qua lộ có dải phân cách, em có nên chơi trò qua dải phân cách? Hoạt động đó là sai hay đúng? Vì sao?
 - Nhận xét, kết luận.
 - Giới thiệu tên bài học. 
Ÿ Hoạt động 2: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
Mục tiêu: HS không chơi và trèo qua dải phân cách trên đường giao thông.
+ Cách tiến hành:
- Quan sát tranh 1, 2, ,3, 4 nêu nội dung từng bức tranh.
- Hỏi: Việc các bạn trong câu chuyện chơi là trèo qua dải phân cách trên đường giao thông có nguy hiểm không? Nguy hiểm như thế nào?
- Các em có chọn chỗ vui chơi đó không? 
- Kết luận: Không chọn cách vui chơi trèo qua dải phân cách trên đường giao thông.
Ÿ Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm.
+ Cách tiến hành:
- Chia nhóm: Nêu tình huống.
Tình huống 1: Nhà Long ở rất gần trường, chỉ đi ngang qua đường là tới. Nhưng tối qua các chú công nhân đã dựng lên 1 dải phân cách ngăn đôi mặt đường. Vậy để đến trường bạn Long sẽ đi như thế nào? Đi trên hè phố, lề đường hoặc sát mép tường( nếu không có hè phố, lề đương) tới chỗ rẽ hay trèo qua dải phân cách cho nhanh? Các em chọn cách nào?
Tình huống 2: Tan học về Long và Thành giữa mặt đường qua lộ được các chú công nhân dựng lên 1 dải phân cách màu xanh, đỏ thật đẹp. Long rủ Thành đến đó xem bằng cách trèo qua, trèo lại từ bên này sang bên kia. Bạn Thành không đồng ý vì sợ ngã. Các em đồng ý với bạn nào? Vì sao?
- Làm việc cá nhân.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Trả lời câu hỏi.
- Cả lớp lắng nghe.
- Thảo luận – giải quyết tình huống.
- Trình bày ý kiến trước lớp.
4/ Củng cố: (4) 
 - Hỏi tựa bài.
 - Các em có trèo qua dải phân cách không? Vì sao?
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
 - Khi đi đường có dải phân cách các em nhớ đừng leo qua nhé.
 - Chuẩn bị: Tranh, sách “ Thỏ và Rùa cùng em học An toàn giao thông” để học bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
ICH - ÊCH
	 Ngày soạn: 05 / 01 / 2014 Tuần: 20 
 	 Ngày dạy: 13 / 01 / 2014 Tiết: 173, 174
BVMT – Liên hệ
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được vần ich – êch – tờ lịch – con ếch, các từ ứng dụng và câu ứng dụng. Viết được vần ich – êch – tờ lịch – con ếch. Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
- Rèn HS đọc to, rõ ràng, mạch lạc, viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, đúng khoảng cách. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ch ... Cho học sinh trình bày.
à Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường về bên tay phải của mình, còn đường có vỉa hè thì phải đi bên phải trên vỉa hè.
Ÿ Hoạt động 3: Trò chơi “ đèn xanh, đèn đỏ”
- Nêu các qui tắc của đèn hiệu:
Đèn đỏ sáng: tất cả các phương tiện và người đi lại phải dừng lại đúng vạch qui định.
Đèn xanh sáng: xe cộ và người đi lại đều được đi.
- Theo dõi HS vi phạm sẽ nhắc lại những qui tắc đèn hiệu hay những qui định về đi bộ trên đường.
à Để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người, các em cần đi bộ đúng quy định.
- Hoạt động nhóm.
- HS lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Không được chạy lao ra đường không được bám theo ô tô.
- Theo dõi.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Đi trên vỉa hè.
- Đi sát mép đường, sát lề bên phải.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét - bổ sung.
- Theo dõi.
- HS ra sân chơi trò chơi “đèn xanh, đèn đỏ”.
- 1 số HS đóng vai người đi bộ.
- Thực hiện đi theo đèn hiệu.
4/ Củng cố: (4) 
- Hôm nay các em học bài gì ?
- Nêu qui tắc đèn hiệu xanh, đỏ?.
- Nêu những qui định đi bộ trên đường.
à Nhận xét.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Xem lại bài + vận dụng điều đã học vào cuộc sống + làm vở bài tập.
- Chuẩn bị bài: Cây rau.
Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
ĂP - ÂP
	 Ngày soạn: 05 / 01 / 2014 Tuần: 20 
 	 Ngày dạy: 17 / 01 / 2014 Tiết: 179, 180
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được vần ăp – âp – cải bắp – cá mập, các từ ứng dụng và câu ứng dụng. Viết được vần ăp – âp – cải bắp – cá mập. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
- Rèn HS đọc to, rõ ràng, mạch lạc, viết đều nét, đẹp, đúng mẫu, đúng khoảng cách. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
- HS yêu thích môn Tiếng Việt qua các hoạt động học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa ( SGK), chữ mẫu.
- HS: SGK, bộ thực hành, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 (35 phút)
1. Khởi động: (1)
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa ?
- Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Viết bảng con.
- Nhận xét.
3. Bài mới: ĂP - ÂP
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7
7
8
8
8
14
8
· Hoạt động 1: Học vần ăp
Mục tiêu: HS đọc đúng, viết đúng vần ăp, cải bắp.
+ Cách tiến hành: 
- Yêu cầu HS cài âm ă đứng trước, âm p đứng sau và cho biết cài được vần gì?
- Yêu cầu HS cài âm b đứng trước vần ăp và dấu / trên ăp.
- Cho xem tranh - giảng tranh - rút ra từ: cải bắp. - Đọc mẫu: cải bắp.
- Từ cải bắp có mấy tiếng? 
- Tiếng nào có vần ăp ?
- Đọc tổng hợp vần: ăp – bắp – cải bắp.
- Nhận xét – sửa phát âm cho HS.
· Hoạt động 2: Học vần âp
Mục tiêu: HS đọc đúng, viết đúng vần âp – cá mập.
+ Cách tiến hành: (trình tự như vần ăp)
Lưu ý: So sánh âp – ăp.
- Đọc tổng hợp: âp – mập – cá mập.
- GV đọc tổng hợp cả 2 vần.
- Nhận xét – sửa phát âm cho HS.
· Hoạt động 3: Luyện Viết
- Viết mẫu (Nêu qui trình viết). 
- Nhận xét - sửa lỗi.
· Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng 
Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng, mạch lạc, rõ ràng.
+ Cách tiến hành: 
- Cho xem tranh – giảng tranh - rút ra từ ứng dụng: gặp gỡ tập múa
 ngăn nắp bập bênh. 
- Đọc mẫu từ ứng dụng. 
- Nhận xét – sửa phát âm cho HS.
- Đọc hệ thống toàn bài.
TIẾT 2 (35 phút)
· Hoạt động 5: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng nội dung bài trong SGK. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc.
+ Cách tiến hành:
- Đọc lại bài trên bảng lớp.
- Kết hợp sửa cách phát âm.
- Cho xem tranh minh họa – giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: Chuồn chuồn bay thấp
 Mưa ngập bờ ao
 Chuồn chuồn bay cao
 Mưa rào lại tạnh.
- Đọc câu ứng dụng.
- Tìm tiếng có vần âp trong câu ứng dụng.
Ÿ Hoạt động 6: Luyện Viết
Mục tiêu: Viết đúng vần ăp – âp – cải bắp – cá mập trong vở tập viết. 
+ Cách tiến hành: 
- Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết.
- GV theo dõi giúp đỡ.
Ÿ Hoạt động 7: Luyện nói
Mục tiêu: HS luyện nói theo chủ đề, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
+ Cách tiến hành:
- Treo tranh gợi ý.
- Tranh vẽ gì ? (GV uốn nắn và hướng dẫn các em nói thành câu).
à Nhận xét – bổ sung.
- HS cài, phân tích vần ăp và đánh vần: ă – p – ăp.
- HS cài tiếng bắp và đánh vần: bờ - ăp – băp – / – bắp.
- Đọc cá nhân + ban.
- Có 2 tiếng. Tiếng cải và tiếng bắp.
- Tiếng bắp.
- Đọc cá nhân + ban.
- Giống p; khác â – ă.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Đọc cá nhân + ban.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + ban.
- thấp; ngập.
- HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập.
- Phát biểu qua gợi ý của GV.
4/ Củng cố: (4) 
 - Cho HS đọc bài SGK.
 - Tìm tiếng có vần ăp – âp.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà học bài.
- Viết bài vào tập.
- Xem trước bài: Ôp - ơp.
- Nhận xét tiết học. 
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT TẬP THỂ
	Ngày soạn: 05 / 01 / 2014 Tuần: 20
	Ngày dạy: 17 / 01 / 2014 Tiết: 20
CHỦ ĐIỂM
“Lập thành tích Mừng Đảng Quang Vinh, mừng Xuân Giáp Ngọ và chào mừng ngày Học sinh - Sinh viên. 10 năm thành lập huyện Cờ Đỏ (02 – 01 – 2004)”.
I/ MỤC TIÊU :
- Nắm được chủ điểm “Lập thành tích Mừng Đảng Quang Vinh, mừng Xuân Giáp Ngọ” và chào mừng ngày Học sinh - Sinh viên. 10 năm thành lập huyện Cờ Đỏ (02 – 01 – 2004).
- HS biết nhận ra những ưu điểm, hạn chế của lớp trong tuần qua và các kế hoạch của lớp trong tuần tới.
- Rèn HS kĩ năng giao tiếp, mạnh dạn trước đám đông.
- Hình thành cho HS tính tập thể, có thái độ tình cảm đúng, ham thích buổi sinh hoạt tập thể.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Kế hoạch tuần 21, xếp bàn ghế của lớp theo hình chữ U.
- HS: sổ trực.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động: Hát (1)
2. Các bước tiến hành :
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14
5
9
· Hoạt động 1: Báo cáo hoạt động tuần 20
Mục tiêu: HS nhận biết được các ưu điểm, tồn tại trong tuần qua có tình cảm, thái độ đúng..
+ Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu; Hội đồng tự quản lên báo cáo.
- GV gợi ý.
- GV ghi chép.
- GV hỏi lại một số HS có thái độ chưa tốt trong tuần qua được các ban, bạn nêu lên, Qua đó giáo dục HS nhận thấy cái sai và tự đề ra hướng khắc phục.
* GV nhận xét:
- Thực hiện tốt chủ điểm “Lập thành tích Mừng Đảng Quang Vinh, mừng Xuân Giáp Ngọ” và chào mừng ngày Học sinh - Sinh viên. 10 năm thành lập huyện Cờ Đỏ (02 – 01 – 2004)”.
- Đạo đức: Biết đi thưa về trình, không chửi thề nói tục...
- Học tập: đi học đều, nghỉ học có xin phép...
- Lao động – vệ sinh: Vệ sinh phòng lớp, vệ sinh sân trường...
- Thực hiện thể dục giữa giờ múa hát sân trường: hầu hết các em thực hiện tốt.
Tồn tại: Còn một vài bạn thực hiện chưa tốt như:.................................................................
cô mong rằng những em này cố gắng nhiều hơn.
- Thảo luận theo nhóm lớn chọn ban, HS tiêu biểu.
- GV trao bảng danh dự cho ban, HS xuất sắc.
· Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi tập thể “Tôi bảo”.
- GV hướng dẫn HS cách chơi trò chơi “Tôi bảo”.
Mục tiêu: Nhận xét chung và đề ra biện pháp thực hiện tuần tới.
· Hoạt động 3: Triển khai kế hoạch tuần 21.
Mục tiêu: HS nhận biết được chủ điểm và các kế hoạch tuần để thực hiện.
+ Cách tiến hành:
- GV nêu chủ điểm tuần: “Lập thành tích “Mừng Đảng Quang Vinh, mừng Xuân Giáp Ngọ” và chào mừng ngày Học sinh - Sinh viên. 10 năm thành lập huyện Cờ Đỏ (02 – 01 – 2004)”.
- Đạo đức: Tiếp tục thực hiện tốt việc đi thưa về trình, lễ phép với thầy cô giáo, người lớn tuổi, không nói tục chửi thề...
- Trên đường đi học và về phải đi sát bên lề phải, qua đường phải nhìn xe hai đầu, có cha mẹ đưa đón...
- Học tập: đi học đều, nghỉ học có xin phép...
- Lao động – vệ sinh: Tiếp tục thực hiện tốt vệ sinh phòng lớp, vệ sinh sân trường... Phải biết giữ vệ sinh cá nhân: rửa tay sạch trước khi ăn và rửa tay bằng xà phòng sau khi đi tiêu, tiểu...
- Thực hiện thể dục giữa giờ múa hát sân trường.
- Phong trào: Về chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, sách truyện còn sử dụng được đem vô trao đổi với bạn trong ngày hội chia sẽ đồ dùng đồ chơi.
- Các trưởng ban lên báo cáo các hoạt động của ban trong tuần qua.
- Phó chủ tịch hội đồng tự quản phụ trách học tập báo cáo về học tập.
- Phó chủ tịch hội đồng tự quản phụ trách văn thể phong trào báo cáo về phong trào.
- Chủ tịch hội đồng tự quản tổng hợp báo cáo hoạt động của lớp tuần qua.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS thảo luận bình chọn ban và các bạn tiêu biểu.
- Theo dõi.
3. Củng cố: (4)
- GV hỏi lại chủ điểm và các kế hoạch mà HS cần thực hiện trong tuần (Đạo đức, học tập, lao động – vệ sinh, phong trào)
- GV nêu câu đố: “Thân em xưa ở bụi tre. Mùa đông xếp lại mùa hè mở ra.” là cái gì ? HS về nhà suy nghĩ tuần tới trả lời.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Yêu cầu HS phát huy những ưu điểm và khắc phục những khuyết điểm trong tuần tới.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
 	 DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docT20.doc