Học vần ( 2 tiết )
BÀI 27: ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- HS đọc và viết thành thạo các âm và chữ vừa học trong tuần p, ph,nh, g, gh,q- qu, gi, ng, y, tr,
- Đọc đúng và trôi chảy các từ và câu ứng dụng.
-Nghe, hiểu và kể theo tranh chuyện :tre ngà.
- Tự hào vì là con cháu người Việt Nam
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV:Bộ đồ dùng dạy học.Bảng ôn tập ( tr. 56(SGK).Tranh minh họa câu ứng dụng tranh minh họa cho chuyện tre ngà
- HS:Bộ đồ dùng học vần. Vở bài tập ,SGK, bảng con
TUẦN 7 Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2013 Sáng Hoạt động tập thể CHÀO CỜ ........................................................................... Học vần ( 2 tiết ) BÀI 27: ÔN TẬP I.Mục tiêu: - HS đọc và viết thành thạo các âm và chữ vừa học trong tuần p, ph,nh, g, gh,q- qu, gi, ng, y, tr, - Đọc đúng và trôi chảy các từ và câu ứng dụng. -Nghe, hiểu và kể theo tranh chuyện :tre ngà. - Tự hào vì là con cháu người Việt Nam II. Đồ dùng dạy - học: - GV:Bộ đồ dùng dạy học.Bảng ôn tập ( tr. 56(SGK).Tranh minh họa câu ứng dụng tranh minh họa cho chuyện tre ngà - HS:Bộ đồ dùng học vần. Vở bài tập ,SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: y, tr. - Viết: y, tr, y tá, tre ngà GV nhận xét cho điểm. Bài mới - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. *Tranh vẽ gì? a, Hướng dẫn ôn tập - Trong tuần các con đã học những âm nào? - Ghi bảng - So sánh các âm đó - Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng. GV nhận xét khi học sinh ghép sai b, Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng - Giải thích từ: tre già, ý nghĩ.nhà ga, quả nho * Nghỉ giải lao giữa tiết c,GV viết mẫu bảng; tre ngà, quả nho - GV nhắc lại cho HS nét nối giữa các chữtr, và e, gi,và qu và a, nh và o Gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - GV sửa lỗi và nhận xét - Đọc SGK - Lớp viết bảng con - Nắm yêu cầu bài - Tranh vẽ cảnh phố và quê - Âm: ph, nh, tr, ng, ngh,g ,gh - Theo dõi - Đều là phụ âm - Ghép tiếng và đọc - Cá nhân, nhóm đọc Lớp đọc đồng thanh Lớp hát - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Học sinh viết bảng con - Cá nhân, dãy hàng ngang, hàng dọc Tiết 2 LUYỆN TẬP Luyện đọc : Yêu cầu học sinh ghép các tiếng : phố, nghe, già... - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. GV sửa lỗi phát âm cho HS * Đọc câu ứng dụng - GV treo tranh - Trong tranh vẽ gì? - Gọi HS xác định tiếng có chứa âm đang ôn, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt, nghỉ Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK GV nhận xét chỉnh sửa * GV giải thích: Nghề xẻ gỗ, nghề giã giò - HS đọc câu ứng dụng GV sửa lỗi cho HS * Kể chuyện: Tre ngà - GV đọc cho HS nghe - Cho HS thảo luận theo nhóm - GV lần lượt đưa ra một số câu hỏi - Gọi HS nêu lại nội dung từng tranh vẽ. * Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở . - GV lưu ý: tư thế ngồi, cách cầm bút,đặt vở. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm những HS viết chậm. Cuối giờ chấm chữa nhận xét tuyên dương Củng cố: - Nêu lại các âm vừa ôn. 5. Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài : Chữ thường, chữ hoa. - HS ghép tiếng trên bộ chữ - HS đọc cá nhân , lớp đọc đồng thanh - Cá nhân, nhóm, lớp đọc đồng thanh - Chú thợ xẻ gỗ,giã giò - Tiếng: quê, nghề, phố - Cá nhân, nhóm, dãy đọc - Cá nhân, nhóm ,lớp đọc đồng thanh - Theo dõi lắng nghe - Cá nhân, nhóm, lớp đọc đồng thanh -HS lắng nghe -Tập kể truyện theo tranh. - Theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn. - HS viết vào vở. - HS lắng nghe Đạo đức GIA ĐÌNH EM Có tích hợp nội dung giáo dục & BVMT- Mức độ tích hợp liên hệ I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu - Trong gia đình thường có ông bà, cha mẹ, anh chị em. Ông bà, cha mẹ có công sinh thành, nuôi dưỡng, giáo dục, rất yêu quý con cháu. - Cần lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị để mau tiến bộ, - HS có thái độ, tình cảm kính trọng, yêu quý, các thành viên trong gia đình * Gia đình em chỉ có hai con góp phần cùng cộng đồng BVMT II. Đồ dùng dạy- học: - Vở bài tập đạo đức, bút chì màu.Tranh bài tập, một số bài hát về chủ đề gia đình. - Một số dụng cụ, đồ vật trò chơi. III. Các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : HĐ1 : Khởi động b) HĐ 2 : Kể về gia đình - Yêu cầu học sinh kể về cho nhau nghe về gia đình mình - Thường ngày , từng người trong gia đình làm gì ? Mọi người trong nhà yêu q úy nhau như thế nào ? - Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe về gia đình mình trước lớp - GV kết luận : Chúng ta ai cũng có 1 gia đình. Vậy khi ông bà dạy bảo , các em cần làm gì ? c) HĐ 3 :Thảo luận cả lớp GV đưa ra câu hỏicho học sinh trả lời - GV kết luận : Các em thật hạnh phúc,khi được sống cùng gia đình. d) HĐ4 : Trò chơi : Đóng vai theo các tình huống trong bài tập GV kết luận : Các em phải có bổn phận lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ. 4. Củng cố: - GV nhận xét chung giờ 5. Dặn dò: - HS liên hệ trong cuộc sống gia đình. - Lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” - Học sinh thảo luận cặp đôi - Đại diện nhóm lên kể về gia đình mình nhóm khác bổ sung - Học sinh lắng nghe - Học sinh trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ra - Lớp chia thành 4 nhóm - Các nhóm thảo luận - Học sinh lắng nghe - Cả lớp hát lại bài hát cả nhà thương nhau Chiều Tiếng Việt LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục luyện đọc âm, vần, tiếng: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 26. - Viết được đúng từ ngữ ứng dụng : tre già, quả nho. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng ôn , tranh vẽ phần truyện kể - Vớ bài tập tiếng việt, bảng con III. Các hoạt động dạy – học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài 26 Đọc từ cho học sinh viết: nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ - Nhận xét , ghi điểm 3. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn học sinh ôn tập a- Ôn các âm và chữ vừa học - Cho HS đọc các âm , - GV chỉ HS đọc . b- Ghép chữ thành tiếng. - Cho HS ghép, đọc các tiếng. - GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh c- Đọc từ ngữ ứng dụng . - Cho HS đọc nhóm , cá nhân - Chỉnh sửa phát âm cho hs , giải thích các từ ngữ d- Tập viết từ ngữ: tre già. - Viết mẫu, HD qui trình viết - Cho HS viết vào bảng con - Nhận xét, chỉnh sửa. HĐ1:Luyện đọc : - GV chỉnh sửa phát âm cho HS b- Luyện đọc câu ứng dụng - Cho HS đọc nhóm, cá nhân. HĐ2: Luyện viết: - HD HS viét từ : tre ngà - Cho HS viết vào vở tập viết, 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài - 2 HS đọc bài - Đọc viết bảng - Nêu các âm vừa học trong tuần - Đọc nhóm, cá nhân - Thi đua giữa cá nhân , nhóm , tổ - Tập viết vào bảng con - Đọc bài cá nhân , nhóm, N hận xét tranh minh hoạ , đọc câu ứng dụng - Luyện viết vào vở. - Đổi vở kiểm ra chéo bài viết. - 2 HS đọc toàn bài Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I.Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Làm quen với cách dồn hàng. Biết cách chơi trò chơi. Qua đường lội - Phần quay phải, quay trái chuyển sang lớp hai II. Chuẩn bị : - Dọn vệ sinh sân tập, còi - GV kẻ sân chuẩn bị trò chơi III. Các hoạt động dạy - học Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: a. Phần mở đầu: - GV tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 -40m - Đi vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi: “ Diệt các con vật có hại” GV hướng dẫn cách chơi b.Phần cơ bản. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng đứng nghiêm, nghỉ Dàn hàng, dồn hàng ( 2 lần ) - GV hướng dẫn HS bước chân trái trước rồi đi thường - GV dùng còi thổi theo nhịp - Cho HS thi xếp hàng - GV nhận xét đánh giá *Trò chơi: “ Qua đường lội” - GV phổ biến luật chơi c,Phần kết thúc. - Cho HS đứng vỗ tay hát - GV hệ thống lại bài học, nhận xét giờ học . Củng cố: - Nhận xét giờ học Dặn dò: - Về liên hệ bản thân - HS tập hợp 2 hàng dọc và báo cáo sĩ số nghe GV phổ biến yêu cầu - HS thực hành - Cho HS thi đua theo tổ - Học sinh thi xếp hàng nhanh - HS chơi theo nhóm - HS thực hành hát . - HS ôn lại bài. Hoạt động tập thể TRÒ CHƠI: THỔI BÓNG I.Mục tiêu - Thông qua trò chơi rèn luyện cơ quan hô hấp, sự phối hợp khéo léo giữa hít vào và thở ra sâu cho học sinh. - Lòng say mê học tập II- Chuẩn bị - 5-10 quả bóng bay, thổi căng buộc vào sợi dây mềm sau đó treo lên 1 cành cây cao trên đầu HS 10-20 cm III- Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài - GV cho HS tập hợp thành 2 hàng dọc - GV nêu tên trò chơi - GV hướng dẫn cách chơi - GV chọn 1 em vào lấp đứng dưới bóng rồi dùng lời chỉ dẫn cho em này cách chơi đồng thời là hình thức giải trí trò chơi cho học sinh cả lớp. -GV làm mẫu một lượt - GV tổ chức cho các em chơi theo nhóm Lớp trưởng quan sát chung Từng nhóm chơi một Nhóm 1 chơi thì nhóm 2,3,4 quan sát lần lượt nhón 2.. rồi nhận xét xem nhóm nào chơi đúng, đều, đẹp - GV quan sát uốn nắn thêm cho nhóm còn lúng túng - Nhận xét phân nhóm thắng cuộc 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học - Khen những HS tham gia trò chơi nhiệt tình. 5. Dặn dò: - Về nhà các em có thể chơi bằng chiếc lông gà thổi sao cho không chiếc lông rơi xuống đất. - HS tập hợp 2 hàng dọc - HS nghe - 1 HS lên chơi - HS quan sát - HS chơi theo nhóm - Các nhóm lắng nghe Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2013 Sáng Toán KIỂM TRA I.Mục tiêu: - Kiểm tra kết quả học tập của HS về: + Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10. + Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10. + Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. - HS có ý thức trong giờ kiểm tra II. Đồ dùng dạy-học: - Đề kiểm tra, giấy III. Các hoạt động dạy- học : Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - GV phát giấy cho HS Bài mới: Bài 1:Số? 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Bài 2: Số? 1 3 0 5 Bài 3: Viết các số: 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 4: Số? a, Có hình vuông, b, Có hình tam giác - Cho HS làm bài - GV nhắc nhở HS tự giác làm bài Củng cố: - Thu bài và nhận xét giờ. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. - HS lấy bút, thước 3 6 5 8 -Học sinh làm bài Học vần ( 2 tiết ) ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM I.Mục tiêu: - Ôn tập về âm và chữ ghi âm đã học . Đọc được từ và các câu ứng dụng đã học - Luyện viết được các từ: nghỉ hè , ghế gỗ - Rèn học sinh ham thích học tiếng việt II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng chữ cái ,Bộ đồ dùng dạy học vần - Bảng con, vở bài tập tiếng việt III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - ... ch , phòng tránh các bệnh về mắt. - Cho HS thực hành. - GV quan sát hướng dẫn các em 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò: - Về nhà thực hành đánh răng rửa mặt hằng ngày , chống sâu răng và đau mắt. - HS cả lớp hát- vỗ tay - Lớp khởi động - Quan sát mẫu. - HS thực hành trước lớp. - Chú ý lắng nghe -Học sinh thực hành theo nhóm Cho từ 5đến 7 em thực hành tại lớp Học sinh khác quan sát và nhận xét Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013 Sáng Tập viết(2 tiết) TIẾT 1: CỬ TẠ, THỢ XẺ, CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: cử tạ , thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ. - Viết theo kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa( vở tập viết 1 – tập một ) -Rèn học sinh viết đúng tốc độ, đẹp II. Đồ dùng dạy- học: - GV: bảng phụ .chữ mẫu - HS: bảng con, vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ. - GV đọc, yêu cầu HS viết vào bảng. nghỉ hè , quả nho - Nhận xét bài của HS. 3.Bài mới a. Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết luyện viết b. Hướng dẫn viết. -GV viết mẫu trên bảng H : trong những chữ này có chữ nào cao 2 (3 , 5, 4 ) dòng? H: khi viết các từ các em lưu ý điều gì? - GV hướng dẫn - Cho HS viết vào bảng con : thợ xẻ, chữ số. - Nhận xét ,hướng dẫn các em chỉnh sửa. c.Luyện viết. - Cho HS viết bài vào vở. - Theo dõi, hướng dẫn HS yếu hoàn thành bài viết. 4. Củng cố - Tổ chức cho học sinh thi viết đúng, viết đẹp . Nhận xét tiết học , khen ngợi những HS có bài viết tốt 5.Dặn dò: -Nhắc nhở hs yếu cố gắng tiết sau. - Viết vào bảng con - Đọc tên bài viết. - Quan sát, nhận xét chữ mẫu. - Chữ th, ch cao 5 dòng., c, ư, e, a, ô,cao 2 dòng. - Khi viết cần lưu ý viết các nét nối giữa các con chữ. - Tập viết vào bảng con - Viết bài vào vở tập viết - Mỗi tổ cử 1 đại diện lên thi tài. TIẾT 2 NHO KHÔ, NGHÉ Ọ, CHÚ Ý I.Mục tiêu: - Viết đúng các từ : nho khô, nghé ọ , chú ý , cá trê, lá mía. - Viết theo kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở tập viết 1- tập một . - Có thói quen giữ vở sạch , chữ đẹp . II. Đồ dùng dạy - học: - GV : bảng phụ.chữ mẫu - HS : bảng con.vở tập viết III. Các hoạt động dạy - học 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Giới thiệu bài ( trực tiếp) GV treo chữ mẫu Quan sát mẫu chữ - Cho HS đọc , nhận xét chữ mẫu. b- Hướng dẫn viết . - Vừa nêu qui trình, vừa viết mẫu trên bảng. - Cho HS viết bài vào bảng con : nho khô, nghé ọ, - Nhận xét hướng dẫn chỉnh sửa chữ viết . c. luyện viết. - Cho HS viết bài vào vở tập viết - Nhắc nhở tư thế ngồi , cách trình bày bài, khoảng cách giữa các chữ viết. - Quan sát hướng dẫn học sinh yếu hoàn thành bài viết. Chấm, chữa bài. - Thu bài , chấm, nhận xét - Hướng dẫn HS chữa bài . 4.Củng cố - Nhận xét ftueen dương những em viết chữ đẹp 5. Dặn dò: - Về nhà thực hành vào vở viết đúng, viết đẹp. - HS đọc tên bài viết. - HS quan sát ròi nhận xét - Nhận xét cỡ chữ, mẫu chữ. - Học sinh đọc cá nhân - Quan sát, nắm vững qui trình viết. - Tập viết vào vở - Chỉnh sửa lỗi chữ viết - Làm việc cá nhân , viết bài vào vở. - Nhận xét, bình chọn bài viết đúng, viết đẹp . Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I.Mục tiêu: - Học sinh hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 4. - Vận dụng làm các bài tập thực hành trong SGK: bài:1, 2, ,riêng bài 3bỏ cột 1, bài 4.làm phép tính cộng . - Rèn học sinh làm tính cộng thành thạo II. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán .Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách. - Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán. III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài 3 tiết luyện tập - GV sửa lỗi cho điểm 3. Bài mới. Giới thiệu bài * Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4. a. Hướng dẫn học sinh phép cộng 3 + 1 - Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong bài học để nêu thành vấn đề cần giải quyết. - Gọi học sinh tự nêu câu trả lời. - Vừa chỉ vào mô hình vừa nêu “3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim. 3 thêm 1 bằng 4” - Em hãy nêu phép tính tương ứng. - Yêu cầu học sinh gắn vào bảng gắn 3 + 1 = 4 1 em gắn bảng lớp. H: 3 + 1 = ? b. Hướng dẫn học sinh học phép cộng 2 + 2 = 4 theo 3 bước tuơng tự như đối với 3 + 1 = 4. ở bước thứ nhất, hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và tự nêu. - Các bước sau thực hiện tương tự như với 3 + 1 = 4 c. Hướng dẫn học sinh học phép cộng 1+3 = 4 theo 3 bước tương tự như với 3+1 = 4 d. Sau 3 mục a, b, c. Chỉ vào các công thức này và nêu 3 + 1 = 4 là phép cộng; 2 + 2 = 4 là phép cộng; ... H: 3 + 1 = ? 4 = 1 + ? 2 + 2 = ? e. Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ cuối cùng trong bài học, nêu các câu hỏi để cho học sinh biết 3 + 1 = 4; 2 + 2 = 4 tức là 3 + 1 cũng giống 1+ 3 (Vì cùng bằng 4). *Vận dụng thực hành Bài 1:- GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở - Gọi HS chữa bài GV chữa bài Bài 2:Tính. - Cho HS làm vào vở Bài 3 : >, < , = (cột2) - Cho HS làm nhóm , nêu kết quả - GV nhận xét sửa sai Bài 4 - Giáo viên treo tranh , cho HS quan sát. - Hướng dẫn thực hiện - Gọi HS nêu phép tính - GV nhận xét sửa lỗi 4. Củng cố: - Trò chơi: Ai nhanh , ai đúng - Thi đua theo nhóm: 4 = 3 + ? ; = 1 + ? - Nhận xét giờ 5.Dặn dò: - GV nhận xét nhắc nhở học sinh về ôn lại bài, xem trước bài giờ sau. - 2 HS chữa bài - Nêu bài toán “Có 3 con chim thêm 1 con chim nữa. Hỏi có tất cả mấy con? - 3 con chim thêm 1 con chim được 4 con chim. - Nêu “3 thêm 1 bằng 4”. - Gắn 3 + 1 = 4. Đọc cá nhân, lớp. - 3 + 1 = 4 - “ Có 2 quả táo thêm 2 quả táo nữa. hỏi có tất cả mấy quả táo?”... - HS ghi nhớ bảng cộng - Đọc cá nhân, nhóm 3 + 1 = 4 2 + 2 = 4 4 = 1 + 3 - Nêu yêu cầu, làm bài. 1 + 3 = 4 , 2 + 1 = 3 2 + 2 = 4 , 1 + 1= 2 3 + 1 = 4 , 1 + 2 = 3 - Nêu yêu cầu, làm bài. -Viết phép tính thích hợp 4 > 1 +2 , 4 =1 + 3, 4 = 2 + 2 -Học sinh quan sát tranh - Các nhóm thi đua cài nhanh vào bảng cài. 1 + 3 = 4 Thủ công XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM I.Mục tiêu: - Xé, dán được quả cam.Xé dán được quả cam từ hình vuông. - Hình xé có thể răng cưa , dán có thể chưa phẳng. - HS khéo tay có thể trang trí thêm cuống , lá cân đối. II. Đồ dùng dạy- học: - GV : giấy màu, hình mẫu. - HS : giấymàu, keo dán , vở thực hành . III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài ( trực tiếp) - Cho HS xem quả cam - Cho HS nhận xét, hình dáng, màu sắc. b. HD thực hành. - Nhận xét. - H: Quả cam gồm mấy phần? Màu gì ? Quả cam hình gì? Em thấy quả nào giống hình quả cam? - HD xé hình quả cam. - Từ tờ giấy hình vuông, lật mặt sau, đánh dấu - Xé 4 góc hình vuông( 2 góc bên xé nhiều hơn) - Chỉnh sửa cho giống hình quả cam c. Xé hình lá. - Lấy tờ giấy màu xanh, vẽ hình chữ nhật - Xé một nửa làm cuống, một nửa làm lá. * Thực hành. - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh - Lưu ý HS đặt giấy 4. Củng cố: - Nhận xét giờ 5. Dặn dò: - Thực hành thêm ở nhà, chuẩn bị tiết sau. - HS kiểm tra đồ dùng lẫn nhau. - Quan sát nêu tên : đây là quả cam. Gồm 3 phần : Quả, cuống, lá. - Quả có màu da cam ( vàng) - Quả hình hơi tròn, ở giữa phình ra, phía dưới đáy hơi lõm. - Qủa táo, quả quýt. - Quan sát, theo dõi GV xé. - Thực hành, làm việc cá nhân, xé, dán, - Học sinh lấy tờ giấy màu ( mặt kẻ ô)đặt lên bàn rồi đánh dấu vào hình vuông có cạnh 8 ô, sau đó xé rời hình vuông khỏi tờ giáy màu Chiều Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục ôn tập củng kiến thức về phép cộng trong phạm vi 4 - Củng cố kĩ năng cộng trong phạm vi 4 - Yêu thích học toán II. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên: Hệ thống bài tập, tranh vẽ sách giáo khoa -Học sinh : vở bài tập toán, bảng con III. Các hoạt động dạy - học : 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: - Tính: 3 + 1 = ? 2 + 2 = ? 1 + 3 = ? - Đọc lại bài và làm VBT 3. Bài mới : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Số? 2 + 2 = 1 + 2 = 4 = + 2 3 + 1 = 4 = 1 + 4 = 3 + - HS nêu yêu cầu rồi tính rồi chữa bài. - Gọi HS trung bình chữa - Chốt: cần thuộc bảng cộng 4, không được tính tay. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống 1 2 3 1 3 + + + + + + 3 2 1 2 4 4 4 - HS nêu yêu cầu rồi tính và chữa bài. Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp ( dành cho HS khá giỏi ): 2+1 3+1 2+2 1+3 2 3 4 - HS nêu yêu cầu rồi tính và chữa bài. Chốt: Số nào được nối nhiều nhất, số nào không được nối? Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - HS nêu yêu cầu rồi nêu đề toán, sau đó dựa vào đề toán để viết phép tính. - Gọi HS khá chữa bài 4. Củng cố - Thi đọc lại bảng cộng - Nhận xét giờ 5.Dặn dò - Về nhà ôn lại bài xem trước bài giờ sau Thủ công LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - HS tiếp tục ôn luyện cách xé, dán được quả cam,xé dán được quả cam từ hình vuông. - Hình xé có thể răng cưa , dán có thể chưa phẳng. - HS khéo tay có thể trang trí thêm cuống , lá cân đối. II. Đồ dùng dạy- học: - GV : giấy màu, hình mẫu. - HS : giấymàu, keo dán , vở thực hành . III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh . 3. Bài mới * Giới thiệu bài ( trực tiếp) - Cho HS xem quả cam - Cho HS nhận xét, hình dáng, màu sắc. HD thực hành. a-Cho HS nhắc lại cách xé và dán hình quả cam -HS nhắc chưa đầy đủ GV bổ sung b- HD xé hình quả cam. - Từ tờ giấy hình vuông, lật mặt sau, đánh dấu - Xé 4 góc hình vuông( 2 góc bên xé nhiều hơn) - Chỉnh sửa cho giống hình . *Thực hành. - Yêu cầu học sinh thực hành xé, dán thành thạo hình quả cam - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh - Lưu ý HS dán cân đối vào vở. Trình bày sản phẩm. - Cho HS trình bày sản phẩm 4. Củng cố - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Thực hành thêm ở nhà. - HS kiểm tra đồ dùng lẫn nhau. - Quan sát nêu tên : đây là quả cam. - Quả cam gồm: quả, cuống, lá. - Quả có màu da cam ( vàng) - Quả hình hơi tròn, ở giữa phình ra, phía dưới đáy hơi lõm. - Qủa táo, quả quýt. - Quan sát, theo dõi GV xé. - Thực hành, làm việc cá nhân, xé, dán, trang trí sản phẩm vào vở thực hành thủ công. - Nhận xét bài bạn , bình chọn sản phẩm đúng, đẹp .
Tài liệu đính kèm: