Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 8 - Trường tiểu học Đạ M’ rông

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 8 - Trường tiểu học Đạ M’ rông

Tiết 2: Toán

§36: 36 + 15

I. Mục tiêu:

1. Biết cách thực hiện phép cộng 36 +15 (Có nhớ có dạng tính viết).

2. Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính.

* Kèm HS yếu làm bài tập 1

II. Hoạt động sư phạm :

1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)

- Yêu cầu 2 HS lên đọc bảng cộng 6

- Nhận xét ghi điểm, tuyên dương

2. Bài mới: (2-3’):

- Dẫn dắt HS ghi tên bài: 36 + 15

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 51 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 8 - Trường tiểu học Đạ M’ rông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8
 (Từ ngày 14/10/2013 đến ngày 19/10/2013)
Thứ
Ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Điều chỉnh
Thứ hai
14/10
Chào cờ
8
Toán
36
36 + 15
Tập đọc 
22
Người mẹ hiền
Tập đọc
23
Người mẹ hiền
Thủ công
8
Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tt)
Thứ ba
15/10
Kể chuyện
8
Người mẹ hiền
Âm nhạc 
8
Ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, Xòe hoa, Múa vui
Toán 
37
Luyện tập
Chính Tả
15
Tập – chép: Người mẹ hiền
Đạo đức
8
Chăm làm việc nhà ( tiết 2)
Thứ tư
16/10
Tập đọc
24
Bàn tay dịu dàng
Toán/ Ô.T.Toán
38/11
Bảng cộng /Tự chọn
Tập Viết/ Ô.T.T.V
8/6
Chữ hoa : G/ Tự chọn
Thể dục/ Ô.T.Viết
15/11
Động tác điều hòa -Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” /Tự chọn
 Thứ năm
17/10
Toán
39
Luyện tập
Mĩ thuật/ Ô.T.Toán
8/12
Thường thức mĩ thuật:Xem tranh “Tiếng đàn bầu”/Tự chọn
Chính Tả/ Ô.T.Đọc
16/6
Nghe – Viết: Bàn tay dịu dàng/Tự chọn
Luyện Từ &Câu/ Ô.T.Viết
8/12
Từ chỉ hoạt động,trạng thái.Dấu phầy/Tự chọn
Thứ sáu
18/10
Tập Làm Văn
8
Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi 
Toán 
40
Phép cộng có tổng bằng 100
Thể dục 
16
Ôn bài thể dục phát triển chung
TNXH
8
Ăn, uống sạch sẽ
HĐTT - SHL
8
Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày 20/10 - Trò chơi dân gian
 Thứ bảy
19/10
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
Tiết 1:	 Chào cờ
Tiết 2: Toán
§36: 36 + 15
I. Mục tiêu:
1. Biết cách thực hiện phép cộng 36 +15 (Có nhớ có dạng tính viết).
2. Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính.
* Kèm HS yếu làm bài tập 1
II. Hoạt động sư phạm :
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Yêu cầu 2 HS lên đọc bảng cộng 6
- Nhận xét ghi điểm, tuyên dương
2. Bài mới: (2-3’): 
- Dẫn dắt HS ghi tên bài: 36 + 15
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1 :
Đạt MT số 1
HĐ LC: Quan sát 
HTTC:Lớp, Cá nhân
(12-15’)
Hoạt động 2:
Đạt MT số 1
HĐ LC: Thực hành
HTTC: Cá nhân
(12-15’)
Hoạt động 3:
Đạt MT số 2
HĐ LC: Thực hành
HTTC: Cá nhân
(12-15’)
- GV nêu: có 36 que tính thêm 15 que nữa ta làm thế nào?
- Yêu cầu nêu cách tính
- Yêu cầu HS đặt tính vào bảng con.
Bài 1: - GV nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu làm bảng con. 
- 4HS lên bảng làm.
* Kèm HS yếu làm cột 1
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS giải vào vở
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS giải
- 1 HS lên bảng giải
- Nhận xét, tuyên dương
- Thực hiện trên que tính
- Nêu 6 + 5= 11 viết 1 nhớ 1
Sang hàng chục.3 + 1= 4 nhớ 1 = 5 viết 5 
- Làm bảng con
36
15
51
+
16
29
45
+
26
38
64
+
36
47
83
+
- 2 HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu
- Giải vào vở. 
- HS nêu
- Yến
Cả hai bao cân nặng là:
46 + 27=73(kg)
Đáp số:73 kg 
IV: Hoạt động nối tiếp: (1)
1. Củng cố:
- Hệ thống bài học
2. Dặn dò – nhận xét:
- Dặn HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài: Luyện tập
V: Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, vở bài tập toán
Tiết 3 + 4: Tập đọc (2 tiết)
 §22 + 23: Người mẹ hiền
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúngcác từ mới : nén nổi tò mò, tường thủng Đọc đúng, to, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu.
- Hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu nội dung bài: Cô giáo như người mẹ hiền của các em học sinh.
* Học sinh yếu: Đánh vần được tiếng từ câu ngắn ở đoạn 1.
* Học sinh khá giỏi: Đọc to rõ ràng lời nhân vật trong bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
* Giáo dục HS : Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo.
* Giáo dục kỹ năng sống : Giáo dục HS vâng lời bố mẹ và kính trọng quý thầy cô, không được bỏ học.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Gọi 2 HS lên đọc bài: Người thầy cũ
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương
2. Bài mới: (3’)
a. Giới thiệu bài: - Dẫn dắt HS ghi tên bài: Người mẹ hiền 
b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1
Luyện đọc
(12-15’)
Hoạt động 2:
Tìm hiểu bài
(8-10’)
Hoạt động 3: Luyện đọc lại. 
(3-5’)
- Giáo viên đọc mẫu 
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Hướng dẫn đọc từ khó.
- Chia đoạn: (4 đoạn)
Đoạn 1: Giờ ra.tường thủng.
Đoạn 2: Hết giờ  toáng khóc.
Đoạn 3: Bỗng có.về lớp.
Đoạn 4: Còn lại.
- Hướng dẫn HS đọc câu văn dài.
- Giúp HS giải nghĩa các từ SGK
* Học sinh yếu đánh vần cụm từ ở đoạn 1.
- Chia lớp thành nhóm 3 nhóm HS đọc trong vòng 3 phút , theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét, tuyên dương
- Hướng dẫn HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
(?) Minh rủ Nam đi đâu?
(?) Hai bạn định đi bằng cách nào?
(?) Khi Nam bị giữ lại cô đã làm gì?
(?) Người mẹ hiền trong bài là ai?
- HS đọc lại bài.
- Nhận xét, tuyên dương
* Giáo dục kỹ năng sống : Giáo dục HS vâng lời bố mẹ và kính trọng quý thầy cô, không được bỏ học.
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Cá nhân luyện đọc.
- 1 HS trả lời
- Nối tiếp nhau đọc đoạn
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải SGK
- Em Trai, úc...
- Các nhóm thi đọc 
- Cả lớp.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Rủ Nam trốn học đi chơi.
- Trèo tường.
- Cô đã xin cho Nam.
- Cô giáo.
- 2 HS đọc
- Cả lớp lắng nghe
IV: Củng cố: (1’)
- Cho HS đọc lại bài SGK
- Nhận xét tiết học
V: Dặn dò: (1’)
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài: Thời khóa biểu
Tiết 5: Thủ công
 § 8: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tt)
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui biết cách trang trí trình bày sản phẩm.
- Rèn luyện sự khéo léo, sáng tạo trong trang trí, trình bày.
- Biết quý trọng sản phẩm đã làm, trật tự, vệ sinh an toàn trong khi làm việc.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Có mấy bước gấp thuyền?
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (3’)
a. Giới thiệu bài: - Dẫn dắt HS ghi tên bài: Gấp thuyền phẳng đáy không mui
b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Củng cố lại cách gấp (8-10’)
Hoạt động 2:
 Thực hành 
(8-10’)
Hoạt động 3: 
Đánh giá.(8-10’)
- Treo quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước theo quy trình.
- Gọi 1HS lên thực hành gấp.
- Theo dõi uốn nắn HS.
- Giúp đỡ HS yếu.
-Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm.
- Quan sát
- 2 HS nhắc lại
- 2HS thực hành gấp thuyền
Bước 1: Hình 1, 2, 3, 4, 5.
Bước 2: Hình 6, 7, 8, 9, 10.
Bước 3: Hình 11, 12.
- Các nhóm trang trí và trình bày sản phẩm 
- Bình chọn sản phẩm đẹp.
IV: Củng cố: (1’)
- Cho HS đọc lại bài SGK
- Nhận xét tiết học
V: Dặn dò: (1’)
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài: 
Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Kể Chuyện
 § 8: Người mẹ hiền
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện bằng lời của mình.
- Có khả năng theo dõi bạn kể.
- Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
* GDKNS: Giáo dục HS không nên trốn học.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Gọi 2 HS lên kể lại chuyện : người thầy cũ.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (3’)
a. Giới thiệu bài: - Dẫn dắt HS ghi tên bài: Người mẹ hiền
b. Nội dung:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Dựa vào tranh vẽ kể lại từng đoạn 
(12-15’)
Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện (12-15’)
- GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn kể tranh 1 bằng lời của mình.
 - Là các em không kể theo SGK.
(?) 2 cậu trò chuyện những gì?
- Chia lớp thành các nhóm và tập kể theo từng đoạn của câu chuyện
- Gọi vài nhóm lên thể hiện.
(?) Qua câu chuyện nhắc nhở em điều gì?
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Quan sát 4 tranh đọc lời nhân vật để nhớ lại nội dung
- HS trả lời
- 2 – 3 HS kể lại đoạn 1 theo lời của mình.
- Kể theo nhóm.
- 3- 4 HS kể trước lớp.
- Không nên trốn học.
IV: Củng cố: (1’)
- Cho HS đọc lại bài SGK
- Nhận xét tiết học
V: Dặn dò: (1’)
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 2 : Âm nhạc
§8 : Ôn 3 bài hát: Thật là hay, xòe hoa, múa vui 
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 3: Toán
 § 37: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Củng cố lại các công thức cộng qua 10 (trong phạm vi 10 đã học dạng: 9+5, 8+5, 7+5, 6+5)
2. Biết thực hiện phép cộng trong phạm vi 100
3. Biết giải bài toán về nhiều hơn cho duươí dạng sơ đồ
4. Biết nhận dạng hình
* HS yếu làm tiếp bài 1 
II. Hoạt động sư phạm :
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Yêu cầu 2 HS lên làm bài tập 3/36
- Nhận xét ghi điểm, tuyên dương
2. Bài mới: (2-3’): 
- Dẫn dắt HS ghi tên bài: Luyện tập
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
 Hoạt động 1:
Đạt MT số 1
HĐLC: Thực hành
HTTC: Lớp,cá nhân 
(8-10’)
Hoạt động 2:
Đạt MT số 2
 HĐLC: Thực hành HTTC: Nhóm (5-8’) 
Hoạt động 3:
Đạt MT số 3,4
 HĐLC: Thực hành
HTTC: Cá nhân 
(12-15’)
Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nêu miệng theo cặp.
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu làm nhóm 2
* Kèm HS yếu làm phiếu bài tập
- Nhận xét ghi điểm
Bài 4: HS đọc yêu câu bài.
- Yêu cầu HS nhìn tóm tắt và đọc đề.
(?) Bài thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS làm vở
- Chấm vở, nhận xét
Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS cách đếm hình
- Lắng nghe
- Từng cặp trình bày
6+5 = 11 6 + 6 = 12
6 + 8 = 14 6+ 10 = 16
5 + 6 = 11 9 + 6 = 15
- 2HS đọc
- Thi làm nhóm 2
- Thân, Thi 
- Nhóm trình bày
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- Bài toán về nhiều hơn.
- Tự giải vào vở.
Đội hai trồng được số câylà:
 46+5 =51(cây)
Đáp số:51 cây
- 2 HS đọc
- Hình tam giác 1,3 (1,2,3) 
- Hình tứ giác: Hình 2, Hình 1
IV. Hoạt động nối tiếp: 
1. Củng cố: (1’)
- Hệ thống bài học
2. Dặn dò – nhận xét: (1’)
- Dặn HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài: Bảng cộng
V. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, vở bài tập toán
Tiết 4: Chính tả (Tập chép)
 § 15: Người mẹ hiền
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác đoạn bài: Người mẹ hiền trình bày bài đúng quy định, viết 2 chữ đầu mỗi câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
- Làm đúng các bài tập phânbiệt ao, au; r/d/gi; uôn/uông.
- Trình bày sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Chấm 1 số vở tiết trước
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: (3’)
a. Giới thi ... trong bài?
-Phân biệt âm thanh cao thấp, dài ngắn.
-Dùng giọng hát để thể hiện âm thanh, cao – thấp, dài – ngắn.
Hát một âm thấp và 1 âm cao có độ dài 4 phách.
-Hát 1 âm có chung cao độ.
Nhưng dài và ngắn khác nhau.
Cho HS hát lại 1-3 bài hát đã ôn tập.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về học thuộc bài.
Cả lớp hát
Hát kết hợp múa phụ hoạ.
-Theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
-Hát thầm, tay gõ theo tiết tấu lời ca.
-Hát đồng thanh.
-Hát kết hợp với động tác múa đơn giản.
-Tay gõ theo tiết tấu lời ca.
Hai câu đầu.
-Hai câu sau
-Phân biệt.
Mức độ khó hơn lớp 1
-Phân biệt hai âm.
-Phân biệt.
-Thực hiện.
Hoạt động ngoài giờ
	Chủ điểm:Học sinh học tốt
1. Sinh hoạt lớp:
-Nhận xét tuần 8
-Các tổ báo cáo hoạt động tuần .
-GV nhận xét
-Nhìn chung các em đi học đầy đủ , bên cạnh đó còn một số em đi học muộn , em Phâm, lương 
-Có làm bài ,học bài van còn em Hươm, Mia,Tiến,Then không làm bài tập toán.
-Vệ sinh lớp sặch sẽ.
 -Rửa tay trước khi vào lớp tốt.
2.Kế hoạch tuần 9:
-Duy trì sĩ số đầy đủ
 -Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
-Vệ sinh cá nhân rửa tay bằng xà phòng trước khi vào lớp.
-Bao bọc sách vở.
3. Hoạt động tập thể
 ATGT bài 2.
Môn:Thủ công
Tiết 08: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tt)
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui biết cách trang trí trình bày sản phẩm.
- Rèn luyện sự khéo léo, sáng tạo trong trang trí, trình bày.
- Biết quý trọng sản phẩm đã làm, trật tự, vệ sinh an toàn trong khi làm việc.
II. Chuẩn bị:
Quy trình thuyền phẳng đắy không mui, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra. 
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Hoạt động 1:Củngcố lại cách gấp 
Hoạt động 2: Thực hành 
Hoạt động 3: Đánh giá.
 3. Củng cố, dặn dò: 
-Có mấy bước gấp thuyền?
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Treo quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước theo quy trình.
-Gọi 1HS lên thực hành gấp.
-Theo dõi uốn nắn HS.
-Giúp đỡ HS yếu.
-Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-3Bước: Gấp tạo các nếp.
-Gấp tạo thân và mũi thuyền.
-Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
-2HS thực hành gấp thuyền.
Cùng G/v nhận xét.
-Quan sát.
-Bước 1: Hình 1, 2, 3, 4, 5.
Bước 2: Hình 6, 7, 8, 9, 10.
-Bước 3: Hình 11, 12.
-Thực hiện.
-Thực hành gấp cá nhân.
-Các nhóm trang trí và trình bày sản phẩm 
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
-Dọn vệ sinh.
-Chuẩn bị bài sau.
Bài 2 :An toàn giao thông:
Em tìm hiểu đường phố
I. Mục tiêu:
- Thế nào làđường phố đẹp an toàn.
- Biết được đường phố như thế nào là không an toàn, chưa sạch.
- Biết đường làm nơi em ở đã sạch sẽ an toàn chưa.
 -Thực hiện an toàn giao thông trên đường phố cũng như đường làng.
II. chuẩn bị: trannh minh họa
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu đường phố sạch đẹp an toàn 
Hoạt động 2: Đường phố chưa an toàn.
Hoạt động 3: Tổng kết tháng 
3. Dặn dò: 
(?)Em cần làm gì khi đi trên đường phố?
(?)Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi trên đường cần làm gì?
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nêu yêu cầu.
(?)Lòng đường phố như thế nào?
(?)Vỉ hè có những gì?
-Nêu KL:Đường phố đẹp và an toàn có lòng đường rộng, có cây xanh, đèn chiếu sáng, tín hiệu giao thông.
-Cho HS quan sát tranh
(?)Đây là đường 2chiều, em có nhận xét sự giống và khác nhau với đường an toàn?
(?)Đường ngõ hẹp đã an toàn chưa?
(?)Để đảm bảo an toàn em cần làm gì?
-Nhận xét về việc thực hiện an toàn giao thông của HS.
Dặn HS.
-Nêu.
-Nêu.
Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát tranh Sgk (9-10)
-Rộng thoáng.
-Cây xanh, đường chiếu sáng.
-Tín hiệu giao thông.
Vài HS nhắc lại.
Quan sát.
-Có nhiều người đi lại, vỉ hè hẹp. 
Chưa, không có vỉ hè người xe đi lại không trật tự.
-Không chơi đùa trên vỉa hè
-Đọc ghi nhớ.
-Nhận xét – đánh giá việc thực hiện an toàn giao thông ở nhà.
-Thực hiện theo bài học.
Môn: Thể dục
Bài:Động tác nhảy – điều hoà.
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
I.Mục tiêu.
Ôn 7 động tác bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đẹp.
Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng với nhịp độ chậm và thả lỏng.
Tiếp tục học trò chơi: Bịt mắt bắt dê. Tham gia chơi tích cực.
II.Chuẩn bị
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2, bốn khăn để bịt mắt.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tư nhiên.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
B.Phần cơ bản.
1)Động tác điều hoà.
-Nêu tên động tác ý nghĩa của động tác.
-Vừa giải thích vừa làm mẫu 
-HS làm theo giáo viên.
-Cán sự lớp điều khiển – HS tập.
2)Ôn lại bài thể dục phát triển chung.
-GV điều khiển – HS tập.
-Cán sự lớp điều khiển HS tập.
3)Trò chơi :bịt mắt bắt dê
-4 Tổ cùng nhau chơi. Tổ nào nhiều người lên làm dê tổ đó sẽ thắng.
C.Phần kết thúc.
-Đi đều hát theo 4 hàng dọc.
-Cúi người, nhảy thả lỏng.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
2’
50 – 60m
1’
1’
2lần
2lần
1lần
1lần
2-3’
2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
THỂ DỤC
Bài: Ôn tập bài phát triển chung – Đi đều.
I.Mục tiêu:
Ôn bài thể dục phát triển chung Yêu cầu hs biết và thực hiện tương đối chính xác từng động tác.
Ôn đi đều.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Khăn bịt mắt.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng vỗ tay hát “Múa vui”
-Chạy trên địahình tự nhiên.
-Đi vòng tròn hít thở sâu.
B.Phần cơ bản.
1)Nêu tên động tác –HS tập theo mẫu của GV
-Cán sự lớp điều khiển GV theo dõi chung.
-Chia tổ cho HS luyện tập.
-Đại diện 2 tổ lên thể hiện.
2)Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. – Chọn 4HS làm người đi bắt dê và cho HS chơi.
3)Đi đều: GV điều khiển cho HS đi đều.
-Theo dõinhận xét chung.
C.Phần kết thúc.
-Cúi người nhảy thả lỏng.
-Hệ thống bài học,
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về ôn lại bài thể dục phát triển chung.
1-2’
1-2’
60-80m
4-5lần
2x8nhịp
2x 8 nhịp
6-8’
2-3lần
2-3lần
5-6lần
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
Nội dung
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra 
2. Bài mới
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài
Hoạ động1: Luyện đọc 
Hoạt động 2: Hướn dẫn tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc bài: Người mẹ hiền. -Nhận xét –ghi điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Chia bài làm 3 đoạn và yêu cầu.
-Đoạn 1 từ đầu  vuốt ve.
-Đọan 2: nhớ bà  bài tập.
-Đoạn 3: Còn lại.
(?)Em hiểu thế nào là mất?
(mất là tỏ ý kính trọng thương tiếc )
-Yêu cầu HS đọc thầm.
(?)Tìm từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất?
(?)Vì sao An buồn như vậy
?)Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy như thế nào?
(?)Vì sao thầy không trách An khi biết em chưa làm bài tập?
?)Tìm từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo đối với An?
4-HS nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi 4, 5 SGK.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.
-
--Mất ý nói chết.
Tìm từ gần nghĩa với mất: chết, từ trần, hi sinh, qua đời
-Lễ tiễn đưa người đã chết.
-Các nhóm đại diện thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét.
-Thực hiện
Lòng nặng trĩu nỗi buồn, nhớ bà An ngồi lặng lẽ.
Vì An yêu bà, tiếc nhớ bà, bà mất,  âu yếm, vuốt ve.
-Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An.
-Thầy thông cảm với nỗi buồn của An
 -Nhẹ nhàng xoa đầu, dịu dàng trìu mến, thương yêu, khen
-Thầy thương yêu học trò, hiểu và thông cảm với tấm lòng của An đối với bà.
PHỊNG GD&ĐT ĐAM RƠNG	CỘNG HỊA X HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 TRƯỜNG TH ĐẠ M’RƠNG	 Độc lập – Tự do – Hạnh phc
KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2011-2012
Căn cứ vo tình hình kinh tế địa phương, kế họach của nh trường đưa ra. Nay gio vin chủ nhiệm lớp 1B đưa ra kế hoạch đưa ra như sau:
Căn cứ vo số: 23/KH-PGD ngy 01/09/2011 của PGD & ĐT Huyện Đam Rơng v/v: Hướng dẫn kể hoạch nhiệm vụ GDTH bậc tiểu học năm học 2011-2012;
Căn cứ kế hoạch số: 17-KH GD ngy 21/09/2011 của trường tiểu học Đạ M’rơng v/v kể hoạch thực hiện năm học 2011-2012.
Căn cứ yu cầu nhiệm vụ, chí tiu v tình hình thực tế của trường TH Đạ M’rơng cụ thể như sau:
I. Nhiệm vụ trọng tm
- Thực hiện phương chm: Đổi mới nng cao chất lượng gio dục.
Chủ động phối hợp với đồn thể để gio dục học sịnh, nng cao chất lượng, thực hiện tốt cc hoạt động chuyn mơn. Đổi mới phương php dạy học, sử dụng đồ dng linh hoạt, sng tạo, tranh ảnh, my mĩc, rập khuơn.
Chẩn chỉnh thực hiện nề nếp dạy học, giảm tỉ lệ lưu ban bỏ học ở lớp, đảm bảo học đủ điều kiện ln lớp.
- Dự giờ học hỏi, gĩp ý rt kinh nghiệm, gip học sinh yếu học tốt.
- Quan tm cơng tc bồi dưỡng học sinh kh giỏi.
- Thực hiện kiểm tra hằng ngy, hằng thng, trong năm.
II. Nhiệm vụ cụ thể
1. Cơng tc duy trì sĩ số
Đảm bảo duy trì sĩ số 95%.
Đảm bảo học sinh đi học hằng ngy đạt 90%.
2. Nng cao chất lượng gio dục tồn din, đổi mới phương php nng cao chất lượng hiệu quả gio dục
a) Nhiệm vụ:
- thực hiện giảng dayj cc mơn học theo hướng điều chỉnh nội theo cơng văn 896 v cơng văn 9890.
- Đầu nặm học bồi dưỡng học sinh kh giỏi.
- Phụ đạo học sinh yếu, km - Thơng qua nội quy nề nếp trường học, tổ chức cc hoạt động rn luyện hạnh kiểm, gio dục đạo đức cho học sinh. 
- Tăng cường hoạt động ngồi giờ.
b) Biện php:
- Tổi chức tham gia hoạt động mở chuyn đề trong tổ để tìm ra cc biện php nng cao dạy học.
- Tổ chức học tập rt kinh nghiệm bằng hoạt động ngồi giờ, đăng ký tiết dạy tốt. 
- Tăng cường sử dụng đồ dng dạy học.
- Tổi chức kho st học sinh, tuyn truyền phịng chống cc tệ nạn x hội, khơng để xảy ra cc tai nạn trong trường học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 8 lop 2 nam hoc 1314.doc