Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 8 - Trường tiểu học Sơn Hải

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 8 - Trường tiểu học Sơn Hải

Tiếng Việt Bài 30 : UA – ƯA

I Mục tiêu:

- Học sinh đọc được: ua,ưa,cua bể,ngựa gỗ;từ và câu ứng dụng

- Viết được: ua,ưa,cua bể,ngựa gỗ

- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Gữa trưa.

II. Đồ dùng dạy học:

 Bộ đồ dùng TV1.

 

doc 18 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 8 - Trường tiểu học Sơn Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8: Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt Bài 30 : ua – ưa
I Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: ua,ưa,cua bể,ngựa gỗ;từ và câu ứng dụng
- Viết được: ua,ưa,cua bể,ngựa gỗ
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Gữa trưa.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng TV1.
III.Các hoạt động dạy học: Tiết 1
 Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần:	
 *Dạy vần ua.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần ua.
 So sánh vần ua với vần ia?
 Gv ghi vào cấu tạo vần
-GV đánh vần mẫu 
b.Giới thiệu tiếng mới
 Thêm âm gì để có tiếng cua?
-GV ghi bảng tiếng mới: 
 -GV đánh vần tiếng
c.Giới thiệu từ khoá 
 Gv giới thiệu tranh rút từ,giải nghĩa từ
-GV ghi từ khoá lên bảng. 
 -GV đọc mẫu từ khoá 
 -Đọc toàn phần
 Dạy vần ưa: (Quy trình tương tự)
d. Đọc từ ứng dụng:
- GVghi từ ứng dụng lên bảng(Giới thiệu từ) 
- GV đọc mẫu 
- GV giải nghĩa từ đơn giản
Gv đọc mẫu
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
* Phát triển kĩ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ kết hợp tiếng,từ hs tìm được cho HS luyện đọc
 Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần mới trong câu trên ?
- GV hd, đọc mẫu câu.
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết vào bảng con và viết vào vở tập viết 
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.Cách trình bày vào vở tập viết
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Luyện nói: 
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói:Giữa trưa.
 + Gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì ?
- Tại sao con biết đây là buổi trưa ?
- Giữa trưa là mấy giờ.
- Buổi trưa người ta ở đâu, làm gì ?
- Có nên ra nắng vào buổi trưa không 
- Nếu bạn ra nắng em sẽ nói gì ?
4. Củng cố, dặn dò : 
GV đọc mẫu bài trong SGK.
. Luyện đọc ở SGK :
 Học sinh
-Cả lớp theo dõi ,hs đọc,pt
 Hs nêu
-HS đánh vần 
-HS nêu và ghép tiếng
 Hs đọc trơn, pt
-HS đánh vần 
- HS đọc,tìm tiếng có vần mới 
-HS lắng nghe,đọc 
 Một số hs đọc
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đánh vần
5 -7 em đọc lại
 Thi đua tìm tiếng có vần mới giữa các tổ
 Hs luyện đọc
- HS đọc ,pt
-HS trả lời
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đv
- HS đọc lại.
Hs viết bảng con
- HS tập viết trong vở theo HD.
HS đọc.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày. 
HS nhận xét bổ sung. 
-Hs lần lượt đọc trong SGK
Toán Tiết 29: 	Luyện tập
 A- Mục tiêu:Sau bài học giúp học sinh:
- Củng cố về phép cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng.
 B - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
 C - Các hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ:Đọc bảng cộng trong phạm vi 4
2.Luyện tập:GV hd hs làm các bài tập trong sgk
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: Tính
- GV hd hs tính theo cột dọc
Bài 2. Số?
GV hd mẫu
Bài 3
- GV treo tranh lên bảng.HD hs nêu bài toán
- Bài toán này Yêu cầu ta phải làm gì ?
- GVHD: Từ trái qua phải ta lấy 2 số đầu cộng với nhau được bao nhiêu ta cộng với số còn lại.
- GV nhận xét & sửa sai.
3. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi đặt đề toán theo tranh.
- Nhận xét chung giờ học.
Hs nêu yêu cầu
Nêu cách thực hiện và làm bài vào vở
1 số em chữa bài
HS làm vào vở.1 số em chữa bài
HS nêu bài toán và nêu phép tính
 dựa vào tranh làm bài rồi lên bảng chữa.
- HS chơi theo tổ.
 Đạo đức: Tiết 8: Gia đình em (T2)
I)Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.
-Nêu được những việc trẻ em cần làm để thực hiện sự kính trọng,lễ phép ,vâng lời ông bà, cha mẹ.
-Biết lễ phép,vâng lời ông bà,cha mẹ.
KNS: -Rèn kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình
 -Kĩ năng giao tiếp,ứng xử với nhũng người trong gia đình
 -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối 
 với ông bà , cha mẹ 
II- Tài liệu và phương tiện:
- Vở BT đạo đức 1
- Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai.
 III- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
? Gi đình em có những ai ?
? Em đã đối xử NTN đối với những người trong gia đình 
II. Dạy học bài mới:
+ Khởi động: Trò chơi đổi nhà.
- GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
+ Thảo luận:
- GV hỏi những em không bị mất nhà lần nào ?
- Em cảm thấy NTN khi luôn có một gia đình ?
- Hỏi những em đã có lần bị mất nhà.
- Em sẽ ra sao khi không có gia đình ?
+ Kết luận: Gia đình là nơi em được cha mẹ & những người trong gia dình luôn che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng dạy bảo.
1. Hoạt động 1:
Tiểu phẩm " Chuyện của Bạn Long"
+ Các vai: Long, mẹ Long, Các bạn.
+ Nội dung: Mẹ Long chuẩn bị đi làm dặn Long. Trời nắng ở nhà học bài & trông nhà cho mẹ. Long vâng lời và ở nhà học bài. Khi các bạn đế rủ đi đá bóng. Long đã lưỡng lự & đồng ý đi chơi với bạn.
+ Thảo luận:
- Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long ?
- Điều gì sẽ xẩy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ?
2. Hoạt động 2: HS tự liên hệ.
- Sống trong gia đình em được bố mẹ quan tâm NTN ?
- Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng ?
+ GV khen những HS biết lễ phép, vâng lời cha mẹ. Nhắc nhở cả lớp học tập các bạn.
* Kết luận chung:
- Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc
- Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình.
- Trẻ em phải có bổn phận yêu quý gia đình. Kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà
3. Củng cố, dặn dò
- 1 số em trả lời.
- HS chơi cả lớp (GV làm quản trò).
- HS trả lời theo ý hiểu.
- HS nghe & ghi nhớ.
- Cho 1 số HS thực hiện tiểu phẩm.
- Cả lớp chú ý & NX.
- Bạn Long chưa nghe lời mẹ.
- Không đủ thời gian học & làm BT cô giáo giao, đá bóng có thể bị ốm.
- HS trao đổi nhóm 2
- 1 số HS lên trình bầy trước lớp
- HS nghe & ghi nhớ
 Chiều,Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt: Ôn tập . Bài 30 ua-ưa
I . Mục tiêu:
Giúp hs đọc viết và làm bài tập bài 30
II . Đồ dùng:Vở ô li, vở bài tập,vở lyuện viết
III . Lên lớp: Tiết 1
A.Đọc:Đọc lại bài 30
 Đọc cáctừ,câu sau: đua ngựa,mùa mưa,quả dừa,khế chua
 Ngựa của nhà vua,Mẹ đưa bé về nhà bà
 -Thi tìm tiến chứa vần ua;ưa Hs thi tìm theo tổ
 Tiết 2
B. Viết:Viết vào vở viết mẫu bài 30
Viết từ luyện đọc trên bảng
C.Làm bài tập:
Gv hd hs làm các bài tập sau:
Bài 1 . Nối?
 Quả khế của nhà vua	Hs làm bài vào vở
 Mẹ đưa bé chua 1 số em chữa bài
 Ngựa tía về nhà bà
Bài 2. Điền vần ua hay ưa?
 đua ng, tua t , c sổ quả d
IV. Củng cố, dặn dò.
HD tự học Ôn tập toán (Gv hd hs hoàn thành bài tập toán trong vở bài tập)
 . .
 Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
 Tiếng Việt: Bài 31: Ôn tập
I)Mục tiêu: Giúp hs:
-Đọc,viết được:ia,ua,ưa.Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Viết được từ ngữ ứng dụng.
-Nghe hiểu và lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể:Khỉ và Rùa.
II)Đồ dùng dạy học.
-Tranh truyện kể.
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Tiết 1
A)Kiểm tra bài cũ.
B)Dạy học bài mới.
1)Giới thiệu bài.
2)Ôn tập.
a. Các chữ và các vần vừa học
b. Ghép chữ và vần thành tiếng
- G/V hd hs cách ghép
- Giáo viên chỉnh sửa
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
-GV giới thiệu từ giải thích từ.
-GV đọc mẫu và h/d cách đọc.
d.Dạy phát triển vốn từ.
-GV tổ chức cho hs chơi trò chơi.
-GV nhận xét tuyên dương.
-GV đưa từ .
 Tiết 2
3)Luyện tập.
a)Luyện đọc.
-Đọc lại bài ở tiết 1.
-Đọc câu ứng dụng.
b)Luyện viết.
-GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
-GV cho hs xem vở mẫu và h/d hs tư thế ngời viết.
c)Luyện đọc bài ở sgk.
-GV đọc mẫu.
d)Kể chuyện:Thỏ và Rùa.
-GV kể cho hs nghe câu truyện 1 lần
-GV kể cho học sinh nghe theo nội dung bức tranh
- Cho học sinh kể từng đoạn
- GV nêu ý nghĩa câu truyện:Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại.
IV)Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét giờ học.
- Học sinh đọc các âm bảng ôn
-HS ghép âm ở hàng ngang với âm ở hàng dọc.
- Học sinh đọc
-HS đọc.
-HS đọc cn-n -lớp.
-HS chơi trò chơi.
-HS đọc-phân tích.
-HS đọc lại bài ở tiết 1.
-HS đọc câu ứng dụng.
-HS viết vào b/c.
-HS viết vào vở.
-HS đọc lại bài ở sgk.
- Học sinh lắng nghe
- HS kể truyện theo tranh từng đoạn
- 1 em kể lại cả câu truyện
 Toán: Phép cộng trong phạm vi 5
I)Mục tiêu:Giúp hs:
-Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
-Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5.
-Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính cộng.
II)Đồ dùng dạy học.
-Bộ đồ dùng dạy học toán.
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A)Kiểm tra bài cũ.
B)Dạy học bài mới.
1) Giới thiệu bài 
2) Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.
a. Bước 1:
Giới thiệu phép công: 4 + 1 = 5
- Treo tranh & giao việc
- Yêu cầu HS trả lời đầy đủ ?
- Ta có thể làm phép tính gì ?
- Hãy đọc phép tính & Kq.
- Cho HS đọc: "Bốn cộng một bằng năm"
b. Bước 2:
Giới thiệu phép cộng: 1 + 4 = 5
- GV đưa ra 1 cái mũ, thêm 4 cái mũ nữa.
- Tất cả có mấy cái mũ ?
- Hãy nêu phép tính và Kq tương ứng với bài toán ?
c. Bước 3:
Giới thiệu các phép cộng: 3+2 và 2+3 
(Các bước tương tự như giới thiệu phép tính 4+1; 1+4)
d. Bước 4: So sánh 4+1 và 1+4
 3+2 và 2+3
- Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên.
- Vị trí của các số trong phép cộng 
4+1 và 1+4 NTN ?
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không ?
đ. Bước 5:
- Cho HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
3. Luyện tập:
Bài 1:
? Bài Yêu cầu gì ?
- HD & giao việc.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Tính.
- Cho HS làm theo tổ, mỗi tổ 2 phép tính.
- Nhắc nhở HS viết Kq cho thẳng cột.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
- Bài tập y/c gì?
- Cho HS quan sát tranh, nêu bài toán và phép tính tương ứng (tranh 4b)
- GV nhận xét, cho điểm.
IV)Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét giờ học.
- HS quan sát tranh & đặt đề toán.
- "Có 4 con cá, thêm 1 con cá, hỏi tất cả có mấy con cá" ?
- Có bốn con cá t ... n .
 4 2 2 1
 + + + +
 1 3 2 4
 5	 5	 4	5
- Viết phép tính thích hợp.
a, 4+1=5 hoặc 1+4=5
- HS làm xong, đổi vở KT chéo sau đó NX bài của bạn.
Toán: Ôn tập
 A- Mục tiêu:Sau bài học giúp học sinh:
- Củng cố về phép cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, 4,5
- Tập biểu thị tình huống trong tranh = 1 hoặc 2 phép tính thích hợp.
 B - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
 C - Các hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ:Đọc bảng cộng trong phạm vi 3,4,5
2.Luyện tập:GV hd hs làm các bài tập sau:
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: Tính
 4 2 2 1
 + + + +
 1 3 2 4
 _	_	_	_
 5 5 4 5 
Bài 2. Số? +2 = 4 1+= 4 
 3 += 4 +3 = 5 
GV hd mẫu
Bài 3:Viết phép tính thích hợp
GV vẽ lên bảng.HD hs nêu bài toán 
 * * * / * *	* * * */ *
Bài 4:
> 106 2+25
< ? 610 2+34 
= 01 3+22+3 
3. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi đặt đề toán theo tranh.
- Nhận xét chung giờ học.
Hs nêu yêu cầu
Nêu cách thực hiện và làm bài vào vở
1 số em chữa bài
HS làm vào vở.1 số em chữa bài
HS nêu bài toán và nêu phép tính
 dựa vào hình vẽ làm bài rồi lên bảng chữa.
Hs nêu yêu cầu và làm vào vở
1 số em chữa bài
- HS chơi theo tổ.
 Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010
 Tiếng Việt: Bài33: ôi-ơi
I) Mục tiêu:Giúp hs:
-Đọc,viết được:ôi ,ơi,trái ổi, bơi lội.Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :Lễ hội.
II) Đồ dùng dạy học.
-Bộ ghép chữ,tranh minh họa.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Tiết 1
A)Kiểm tra bài cũ.
- Viết và đọc.
- Đọc từ và câu ứng dụng
B) Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Dạy vần:
*Vần oi:
a. Nhận diện chữ:
- GV viết vần ôi.
- Hãy phân tích vần ôi ?
- Hãy so sánh vần ôi với vần oi ?
-GV ghi cấu tạo vần ôi
b. Đánh vần:
-GV đánh vần mẫu
? Muốn có tiếng ổi ta phải thêm dấu gì?
-GV đánh vần mẫu.
-GV cho hs quan sát tranh rút từ “trái ổi”
- Y/C hs đọc toàn vần.
*Vần ơi(Quy trình tương tự)
c)Đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu từ -giải thích từ.
-GV đọc mẫu.
d)Dạy phát triển vốn từ.
-Trò chơi tìm tiếng chứa vần vừa học.
-GV đưa từ lên bảng.
	Tiết 2
3)Luyện tập.
a)Luyện đọc.
-Đọc lại bài ở tiết 1.
-Đọc câu ứng dụng
b)Luyện viết.
-GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
-GV cho hs xem vở mẫu
c)Đọc bài ở sgk.
-GV đọc mẫu.
d)Luyện nói:
-GV cho hs quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói.
?Trong tranh vẽ gì ?
- Em đã được nghe hát quan họ bao giờ chưa?
- Em có biết ngày hội Lim ở Bắc Ninh không ?
- ở địa phơng em có những luyện nói lễ hội gì, vào mùa nào ?
- Trong lễ hội thương có những gì ?
- Em đã đợc đi dự lễ hội bao giờ chưa ?
-GV nhận xét bổ sung.
IV)Củng cố dăn dò.
-Gv nhận xét giờ học.
-HS viết b/c.
- HS đọc-phân tích.
-HS đọc
-HS phân tích
- HS nêu.
-HS lần lượt đánh vần.
-HS nêu và ghép.
-HS lần lượt đánh vần
-HS quan sát tranh.
-HS đọc toàn vần.
-HS đọc tìm tiếng có vần mới.
-HS đọc lại.
-HS chơi trò chơi tìm từ.
-HS đọc.
-HS đọc lại bài ở tiết 1.
-HS đọc câu ứng dụng.
-HS viết vào b/c.
-HS viết vào vở.
-HS đọc lại.
-HS quan sát tranh .
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm nêu.
-HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
 Toán: Số 0 trong phép cộng
I)Mục tiêu:Giúp học sinh:
-Biết kết quả phép cộng một số với 0.
-Biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó.
-Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II)Đồ dùng dạy học.
-Bộ đồ dùng dạy học toán.
III)Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A)Kiểm tra bài cũ.
B)Dạy học bài mới.
1)Giới thiệu bài.
2)Giới thiệu một số phép cộng với 0
*Bước 1:Giới thiệu phép cộng: 
 3 + 0 = 3
 0 + 3 = 3
- Treo tranh 1 lên bảng.
- 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim?
-GV ghi: 3+0=3
*Bước 2: Tương tự với tranh :0 quả táo
và 3 quả táo. 0+3=3
-GV giới thiệu mô hình ê líp và ghi bảng: 3 + 0 = 3
 0 + 3 = 3
 0 + 3 = 3 + 0
*Bước 3: Lấy ví dụ khác tương tự.
 4 + 0 = 4 , 0 + 4 = 4
 0 + 4 = 4 + 0
- Em có nhận xét gì khi một số cộng với 0? (hay 0 cộng với một số?)
3)Luyện tập.
Bài 1: Tính.
 1 + 0 = 5 + 0 = 0 + 2 =
 0 + 1 = 0 + 5 = 2 + 0 =
?Em có nhận xét gì về từng cặp phép tính trên?
-GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: Tính
 5 3 0 0 1
 + + + + +
 0 0 2 4 0
 . . . . . . . . . . . . . . .
Bài 3: Số?
1 + . . . = 1 1 + . . . = 2 . . .+ 2 = 4 
-GV chấm bài nhận xét.
IV)Củng cố dặn dò.
- HS quan sát và nêu đề toán.
Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai không có con chim nào. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim.
-HS nêu.
-HS nêu bài toán và nêu phép tính.
-HS so sánh 2 phép tính.
 3 +0 . . .0 + 3
-HS nêu.
-HS nêu y/c.
-HS nêu miệng két quả.
-HS nêu y/c
-HS làm bài vào b/c.
-2 HS lên bảng.
-HS nêu y/c và làm bài vào vở.
-1 em lên bảng
 Hướng dẫn tự học 
 Giáo viên hd hs tự hoàn thành bài tập trong vở bài tập Toán và Tiếng Việt
. .
 Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt Bài 34 : ui – ưi
I Mục tiêu:
- Học sinh đọc được:ui,ưi,đồi núi,gửi thư;từ và câu ứng dụng
- Viết được: ui,ưi,đồi núi,gửi thư.
- Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : Đồi núi.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng TV1.
III.Các hoạt động dạy học: Tiết 1
 Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần:	
 *Dạy vần ui.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần ui.
 So sánh vần ui với vần ua?
 Gv ghi vào cấu tạo vần
-GV đánh vần mẫu 
b.Giới thiệu tiếng mới
 Thêm âm gì để có tiếng núi?
-GV ghi bảng tiếng mới: 
 -GV đánh vần tiếng
c.Giới thiệu từ khoá 
 Gv giới thiệu tranh rút từ,giải nghĩa từ
-GV ghi từ khoá lên bảng. 
 -GV đọc mẫu từ khoá 
 -Đọc toàn phần
 Dạy vần ưi: (Quy trình tương tự)
d. Đọc từ ứng dụng:
- GVghi từ ứng dụng lên bảng(Giới thiệu từ) 
- GV đọc mẫu 
- GV giải nghĩa từ đơn giản
Gv đọc mẫu
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
* Phát triển kĩ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ kết hợp tiếng,từ hs tìm được cho HS luyện đọc
 Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần mới trong câu trên ?
- GV hd, đọc mẫu câu.
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết vào bảng con và viết vào vở tập viết 
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.Cách trình bày vào vở tập viết
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Luyện nói: 
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói:Giữa trưa.
 + Gợi ý:
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Đồi núi thường có ở đâu ?
Gv hd
- Em biết tên những vùng nào có nhiều đồi núi ?
- Em đã được đến nơi có nhiều đồi núi chưa?
- Trên đồi núi thướng có những gì ?
- Đồi khác núi ở điểm nào ?
4. Củng cố, dặn dò : 
GV đọc mẫu bài trong SGK.
. Luyện đọc ở SGK :
 Học sinh
-Cả lớp theo dõi ,hs đọc,pt
 Hs nêu
-HS đánh vần 
-HS nêu và ghép tiếng
 Hs đọc trơn, pt
-HS đánh vần 
- HS đọc,tìm tiếng có vần mới 
-HS lắng nghe,đọc 
 Một số hs đọc
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đánh vần
5 -7 em đọc lại
 Thi đua tìm tiếng có vần mới giữa các tổ
 Hs luyện đọc
- HS đọc ,pt
-HS trả lời
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đv
- HS đọc lại.
Hs viết bảng con
- HS tập viết trong vở theo HD.
HS đọc.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày. 
HS nhận xét bổ sung. 
-Hs lần lượt đọc trong SGK
Toán: Luyện tập
A- Mục tiêu:
Học sinh củng cố về:
- Phép cộng 1 số với 0
- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5
- So sánh các số và tính chất của phép cộng (Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi).
B- Đồ dùng dạy - học: Vở ô li
C- Các hoạt động dạy - học:
GV hd hs làm các bài tập sau:
Bài 1. Tính 0 + 5 = 1 + 4 = 0 + 4 = 
 5 + 0 = 2 + 3 = 4 + 0 = 
Bài 2.
>	 3 0 + 3 4 +06 
< ? 95 + 0 2 + 34 
=	 4 + 10 + 3 3 + 20 + 5
Bài 3.Số? 
 3 + =5 5 + 5 
 5 + 0 = 0 +  0 + 0 = 
Bài 4. Viết phép tính thích hợp:
 Hs nêu bài toán
 @ @ @ @ @ / 
 Viết phép tính tương ứng 
IV. Củng cố, dặn dò
HĐTT Học an toàn giao thông Bài 5
 . 
	Thứ bảy ngày 9 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt: Ôn bài 33 ÔI ƠI
I . Mục tiêu:
Giúp hs đọc viết và làm bài tập thành thạo bài 33: ôi - ơi
II.Đồ dùng. Vở bài tập, vở ô li ,vở luyện viết 
III.Lên lớp :
 A.Đọc.
 - Đọc lại bài 33
 - Đọc từ và câu sau : chổi nhựa, lôi thôi, đĩa xôi , ngói mới 
 Bà nội thổi xôi . Bé ngồi chơi bi
B.Viết . Viết bài 33 trong vở luyện viết chữ đẹp
 Viết từ luyện đọc trên bảng 
C.Làm bài tập.
GV hd hs làm các bài tập vào vở ô li.
Bài 1.Nối?
 Bé ngồi thổi trôi đi	HS làm bài vào vở ô li 
 Chú bộ đội sáo 1 số em chữa bài
 Bè gỗ đội mũ 
Bài 2.Điền vần ôi hay ơi
 Cái ch; ngói m; th còi; đưa n;
Bài 3.Tìm tiếng ngoài bài có vần ôi hay vần ơi
GV tổ chức cho hs thi tìm tiếng có vần ôi ơi
IV.Củng cố , dặn dò:
Toán: Luyện tập
A- Mục tiêu:
Học sinh củng cố về:
- Phép cộng 1 số với 0
- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5
- So sánh các số và tính chất của phép cộng (Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi).
B- Đồ dùng dạy - học: Vở ô li
C- Các hoạt động dạy - học:
GV hd hs làm các bài tập sau:
Bài 1. Tính 0 + 5 = 1 + 4 = 0 + 4 = 
 5 + 0 = 2 + 3 = 4 + 0 = 
Bài 2.
>	 3 0 + 3 4 +06 
< ? 95 + 0 2 + 34 
=	 4 + 10 + 3 3 + 20 + 5
Bài 3.Số? 
 3 + =5 5 + 5 
 5 + 0 = 0 +  0 + 0 = 
Bài 4. Viết phép tính thích hợp:
 Hs nêu bài toán
 @ @ @ @ @ / 
 Viết phép tính tương ứng 
IV. Củng cố, dặn dò
 Hoạt động tập thể: Nhận xét cuối tuần
I)Mục tiêu:
-HS nhận ra ưu khuyết điểm của mình trong tuần.
-Biết phát huy ưu điểm và hạn chế khuyết điểm.
-Nắm được kế hoạch tuần tới.
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1)Lớp trưởng và tổ trưởng nhận xét.
2)GV nhận xét chung.
*Ưu điểm:-HS đi học đúng giờ,vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
 -Trang phục tương đối đầy đủ.
 -Học bài và làm bài đầy đủ.
*Khuyết điểm:
 -Trong giờ học còn một số em chưa tập trung 
 3)Kế hoạch tuần sau:
-Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
-Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 820102011thuy.doc