Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Thái Giang

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Thái Giang

TIẾT 2 : TOÁN

TIẾT 29 : LUYỆN TẬP

A- Mục tiêu:Sau bài học giúp học sinh:

- Củng cố về phép cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4.

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính thích hợp.

B - Đồ dùng dạy - học:

- Giáo viên: bảng phụ, SGK, tranh vẽ.

- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.

 

doc 31 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Thái Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8: Thực hiện từ ngày 11 tháng 10 đén ngày 15 tháng 10 năm 2010
Thứ Hai ngày 11tháng 10 năm 2010
Sáng 
Tiết 1 : Chào Cờ 
Tiết 2 : Toán 
Tiết 29 : Luyện tập
A- Mục tiêu:Sau bài học giúp học sinh:
- Củng cố về phép cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính thích hợp.
B - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
C - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 3 HS lên bảng , lớp BC
- Nhận xét 
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 :( T 48) Yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm 
- Gọi HS đọc kết quả 
- Chỉ X và nhận xét bài bạn 
- Để làm đúng bài 1 em cần làm gì?
- Vận dụng kiến thức gì để làm bài 1?
LB: 3 + 1 = 2 + 2 = 1 + 3 = 
- Tính
- HS làm bài 
- Nối tiếp đọc kết quả 
- Đổi chéo kiểm tra và nhận xét 
- Viết kết quả thẳng cột 
- Phép cộng trong phạm vi 3 và 4
Bài 2 :( T 48 ) Yêu cầu gì?
- 1 +1 bằng mấy ? 
- ô trống đó viết số mấy ?
- Tương tự như vậy hãy tự làm bài 
- Gọi 4 HS lên bảng chữa bài , lớp Nhận xét kiểm tra
Bài 3:( T 48) Bài yêu cầu gì ?
- GV treo tranh lên bảng.
- Hãy đọc phép tính dưới tranh . 
-Dựa vào tranh hãy giải thích phép tính đó 
- GVHD: Tính Từ trái qua phải ta lấy 2 số đầu cộng với nhau được bao nhiêu ta cộng với số còn lại.
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 4:( T48)
- Bài Yêu cầu gì ?
- Dựa vào đâu để viết.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đề toán
- Cho những HS nêu lại đề toán và trả lời.
- - Hãy viết phép tính thích hợp 
- GV NX và sửa sai.
- Điền số 
- 1 + 1 = 2
- Số 2
- HS làm 
- 4 HS trung bìnhlên , lớp nhận xét 
- Tính 
- Quan sát
- 1 +1 +1 =3
 - 1 chú thỏ thêm 1 chú thỏ là 2 chú thỏ, 2 chú thỏ thêm 1 chú thỏ nũa là 3 chú thỏ 
- HS làm phép tính còn lại , 2 HS khá lên bảng làm và giải thích 
- Viết phép tính thích hợp vào ô trống.
- Dựa vào tranh
- " 1 bạn chơi bóng, thêm 3 bạn đến chơi. Hỏi có tất cả mấy bạn ?
- HS ghi phép tính.
1 + 3 = 4
3. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi đặt đề toán theo tranh.
- Nhận xét chung giờ học.
: - Làm BT (vở BT).
- HS chơi theo tổ.
Rút kinh nghiệm bài dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 + 4: Tiếng việt
Bài 30 : ua - ưa
A- Mục tiêu: Sau bài học Hs có thể:
- Đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển Lời nói tự nhiên theo chủ đề: giữa trưa.
B- Đồ dùng dạy học:
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- Nêu Nx sau KT.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: tờ bìa, lá mía, vỉa hè.
- 2 Hs đọc.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy học vần: ua
a. Nhận diện chữ:
- Ghi bảng vần ua.
- Vần ua được tạo nên bởi những âm nào 
- Hãy phân tích vần ua ?
- Hãy so sánh vần ua với ia ?
- Chỉ G
b. Đánh vần:
+ Vần:
-GV HD học sinh đánh vần. - u - a - ua.
- Gọi HS đọc trơn 
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Tìm tiếp chữ ghi âm c ghép bên trái vần ua.
- Gv nhận xét, ghi bảng: cua.
- Hãy phân tích tiếng cua ?
- Hãy đánh vần tiếng cua ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- gọi HS đọc trơn tiếng 
+ Từ khoá:
- Treo tranh cho Hs quan sát.
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: cua bể (giải thích ).
- Cho Hs đọc: ua, cua, cua bể.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs đọc theo gv: ua, ưa.
- Vần ua được tạo nên bởi ân u và a.
- Vần ua có âm u đứng trước, âm a đứng sau.
- Giống: Cùng kết thúc bằng a.
 Khác: ua bắt đầu = u.
- HS ghép ua
- Hs đọc:(Đánh vần: nhóm, Cn, lớp).
- Đọc trơn.
- Hs sử dụng bộ đồ dùng để ghép: cua.
Tiếng cua có âm c đứng trước, vần ua đứng sau.
- Cờ - ua - cua.
(Đánh vần: Cn, nhóm, lớp).
- Đọc trơn CN + ĐT
- Hs quan sát và NX.
- Tranh vẽ: cua bể.
- HS đọc 
- 1 vài em.
ưa: (Quy trình tương tự).
- Vần ưa được tạo nên bởi ư và a.
- So sánh ua với ưa.
Giống: Kết thúc = a.
Khác: ưa bắt đầu = ư.
- Gọi HS đọc ưa, ngựa , ngựa gỗ
- Hôm nay cô dạy 2 vần mới nào ?
- Gọi HS đọc cả 2 vần
- Giải lao giữa tiết 
- Đọc CN + ĐT
- 2 vần ua, ưa
- 3-4 HS đọc + ĐT
c. Hướng dẫn viết chữ:
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh
- Chỉ B
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs theo dõi.
- Hs tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
d. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
Cà chua tre nứa
Nô đùa xưa kia
- Gọi HS lên tìm tiếng có vần nay học 
- Gọi HS đánh vần tiếng mới 
- Gọi HS đọc trơn từ 
- Gv giải thích 1 số từ,
Cà chua: GV đưa vật thật và nói tác dụng 
Nô đùa là chơi giỡn với nhau
Tre nứa : Là những loại cây có đốt , giống cây mía nhưng lá nhỏ
Xưa kia: Nói về những khoảng thời gian cách đây rất lâu
- GV đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs đọc nhẩm.
- 1 Hs tìm tiếng có vần và gạch chân.
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
- Nghe
- 2- 3 HS đọc 
đ. Củng cố:
- Trò chơi: Tìm tiếng có vần.
- NX chung giờ học.
- Các nhóm cử đại diện lên chơi.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1.
- Đọc bảng 
- Đọc SGK trang 62
- Gv Nx, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh.
- Khi đọc câu này ta phải chú ý điều gì ?
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Hs quan sát tranh và Nx.
- 1 bạn nhỉ cùng mẹ đi chợ.
- 1 - 3 Hs đọc.
- Ngắt hơi ở các dấu phẩy.
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gv Nx, chỉnh sửa.
- Giải lao giữa tiết 
b. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- HD và giao việc.
- Gv theo dõi, uấn nắn Hs yếu.
- Nx và chấm 1 số bài viết.
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- Hs viết trong vở theo HD.
c. Luyện nói theo chủ đề: Giữa trưa.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
- HD và giao việc.
+ Gợi ý:
- Trong tranh vẽ gì ?
- Tại sao con biết đây là buổi trưa ?
- Giữa trưa là mấy giờ.
- Buổi trưa người ta ở đâu, làm gì ?
- Có nên ra nắng vào buổi trưa không ?
- Nếu bạn ra nắng em sẽ nói gì ?
- 1 số em đọc.
- Hs quan sát tranh thảo luận Nhóm 2: Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
4. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: thi viét tiếng có vần ua, ưa.
- Cho Hs đọc lại bài.
- Nx chung giờ học.
: - Đọc lại bài.
 - Xem trước bài 31.
- Hs chơi theo tổ.
- 1 số em đọc nối tiếp trong SGK.
Rút kinh nghiệm bài dạy
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chiều 
Tiết 1: Rèn tiếng việt 
Bài 30 : ua - ưa
a. Mục tiêu : Củng cố cho HS đọc các tiếng , từ và câu có chứa vần ua , ưa
- Viết đúng và đẹp từ : ca múa, dưa bở
B. Đồ dùng dạy học 
- Vở BT thực hành
C. Các hoạt động dạy hoc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Luyện đọc 
- Gọi HS đọc bài buổi sáng 
- Nhận xét
- Đọc CN + ĐT
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Bài hôm nay có mấy bài tập 
- Nêu yêu cầu từng bài
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV đi giúp đỡ học sinh yếu kém
- Gọi HS lên chữa bài 
- 3 bài 
- HS nêu yêu cầu từng bài 
-HS làm 
- Đổi chéo kiểm tra
3. Củng cố dặn dò 
- Trò chơi : Chữ gì đây?
- Tôi là một giống bò ngang
Nếu thêm dấu hỏi, bạc vàng trong tay
 Mất u dấu sắc đến ngay
Sinh vật dưới nước hằng ngày lội bơi
 Huyền từ đâu bỗng tới nơi
Trở thành quả đỏ ăn thời hơi chua
Đáp án: cua - của - cá - cà chua
- Nhận xét tiết học 
- VN xem trước bài 31
- HS đọc theo và đoán chữ
Rút kinh nghiệm bài dạy
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : Rèn toán 
Bài 27 : Luyện tập
a. Mục tiêu : Rèn cho HS về
- bảng cộng và trừ trong phạm vi 3 và 4 để tính và điền dấu , viết phép tính thích hợp 
B. Đồ dùng dạy học 
- VBT thực hành trang 28
C. Các hoạt động dạy hoc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện làm bài tập
- Bài toán hôm nay có mấy bài tập 
- Nêu yêu cầu từng bài 
- Yêu cầu HS làm 
-GV giúp đỡ học sinh yếu kémhọc sinh yếu kem 
- Gọi HS nhận xét 
- Vận dụng kiến thức nào để làm bài 1
- Bài 2 củng cố kiến thúc gi?
- Bài 3 củng cố kiến thức gì?
- 5 bài 
- HS nêu 
- HS làm vở , 
Bài 1, bài 2 , bài 3 : HS TB
Bài 4, 5: HS khá giỏi nêu 
- Phép cộng trong phạm vi 3 và 4
- Phân tích cấu tạo số 4
- Cách thực hiện dãy tính
Bài 4 : Muốn điền đúng dấu ta phải thực hiện qua mấy bước ?
- 3 bước: Tính, so sánh số, điền dấu 
Bài 5 : Hãy nêu phép tính và bài toán phù hợp với phép tính đó 
3 . Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà học thuộc phép cộng trong phạm vi 3 và 4
- Nêu phép tính và nêu bài toán 
Rút kinh nghiệm bài dạy
..................................................................................................................................................................................................................................................................... ...  viết BC
- Gv chỉnh sửa cho HS 
b. Viết vở 
- Nêu tư thế ngồi viết 
-Yêu cầu HS viết vở , Gv uốn nắn tư thế ngồi viết
- Gv chấm bài và nhận xét 
- BC
- 1 HS nêu 
- Viết vở luyện viết chữ đẹp 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết 
- Nghe
- VN luyện viết cho đẹp hơn
1. Ưu điểm:
- Đi học đầy đủ đúng giờ.
- Trong lớp chu ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài (Trang, Tuyền, Hưng, Anh, Tiến).
- Truy bài tự giác có ý thức tự quản.
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng.
2. Tồn tại:
- 1 số em còn lười học, đọc viết yếu Lập, Sơn, Thắm).
- Vệ sinh còn muộn, bẩn (Tổ 3 ngày thứ 3, thứ 4).
- Xếp hàng Tập TDGG chưa nghiêm túc (Thạch, Lập).
- ý thức con trầm: Quỳnh Hạnh.
B- Kế hoạch tuần 9:
- Duy trì nề nết & sĩ số Hs.
- Thực hiện đúng nội quy lớp học.
- Khắc phục những tồn tại cuat tuần qua.
- Thi đua tốt, làm báo ảnh để chào mừng ngày 20/11.
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008
Tiết 1+ 2: Tiếng Việt 
 Bài 31 : Ôn tập 
A- Mục tiêu: 
Sau bài học Hs có thể:
Đọc và viết một cách chắc chắn các vần vừa học: ia, ua, qa.
- Nhận ra các vần đã học trong các tiếng, từ ứng dụng.
- Đọc đúng các TN và đoạn thơ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện Khỉ và Rùa.
B- đồ dùng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Bảng ôn.
- Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng và truyện kể: Khỉ và Rùa.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc từ & câu ứng dụng.
- Nx sau KT.
- Mỗi tổ viết 1 từ: nô đùa, xưa kia, ngựa gỗ.
- 2 - 3 Hs đọc.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Ôn tập:
a. Các vần vừa học
- Gv treo bảng ôn.
- Gv đọc âm không theo thứ tự.
- Y/c Hs tự chỉ & đọc chữ trên bảng ôn.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
b. Ghép chữ và vần thành tiếng.
- Y/c Hs ghép các chữ ở phần cột dọc với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn để được tiếng có nghĩa.
- Gv theo dõi và HD thêm.
- 1 Hs lên bảng chỉ các chữ đã học.
- Gv chỉ chữ Gv đọc.
- Hs tự chỉ và đọc (1 số em).
- Hs lần lượt ghép và đọc.
- Hs Nx; đọc lại tiếng vừa ghép (ĐT).
- Nghỉ giải lao giữa tiết
c. Đọc từ ứng dụng.
? Bài hôm nay có những từ ứng dụng nào?
- Gv ghi bảng.
- Y/c Hs đọc từ ứng dụng.
- Gv đọc mẫu & giải thích 1 số từ.
- 1 vài em nêu.
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
Mùa dưa: Là mùa có nhiều dưa (mùa hè).
Ngựa tía: Là ngựa có mầu đỏ tía.
Trỉa đỗ: Là gieo hạt đỗ xuống đât, để nảy mầm thành cây trên luống đất trồng.
d. Tập viết từ ứng dụng.
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
Lưu ý Hs: Vị trí dấu thanh và nét nối giữa các con chữ.
- Theo dõi, uấn nắn Hs yếu.
- 1 số Hs đọc lại.
- Hs tô chữ trên không, viết trên bảng con rồi viết trong vở tập viết.
e. Củng cố:
Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa ôn.
- Nx chung gời học.
- Các tổ cử đại diện tham gia.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ôn tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ nói: Tranh vẽ cảnh em bé đanh ngủ trưa trên võng.
- Y/c Hs quan sát & đưa ra Nx về cảnh trong bức tranh minh hoạ.
- Y/c Hs đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Gv nhận xét, đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- HD Hs viết các từ còn lại trong vở tập viết.
- Lưu ý cho Hs: Tư thế ngồi, cách cầm bút, k/c, độ cao, vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Hs thảo luận nhóm 2 & nêu Nx.
- 1 số em đọc.
- Hs đọc Cn, nhóm , lớp.
- Hs tập viết trong vở theo HD.
- Nghỉ giải lao giữa tiết
-
c. Kể chuyện: Khỉ và Rùa.
- Y/c Hs đọc tên câu chuyện.
+ Gv kể diễn cảm 2 lần, (lần 2 kể = tranh).
- Câu truyện có mấy nhân vật ?
Là những nhân vật nào ?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu ?
+ Y/c Hs quan sát từng tranh và kể.
Tranh 1: Rùa và Khỉ là đôi bạn thân. Một hôm Khỉ báo cho Rùa biết là có tin mừng. Vợ Khỉ vừa sinh con. Rùa vội vàng theo Khỉ tới thăm.
Tranh 2:
Đến nơi Rùa băn khoăn không biết làm cách nào lên thăm nhà Khỉ được vì nhà Khỉ ở trên chạc cao. Khỉ bảo Rùa ngậm vào đuôi mình để lên.
Tranh 3: Vừa tới cổng, vợ Khỉ ra chào. Rùa quên mình đang ngậm duôi Khỉ liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái, Rùa rơi xuống đất.
Tranh 4: Rùa rơi xuống đất nên mai bị rạn nứt. Thế là từ đó trên mai của Rùa đều có vết dạn.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Gv nêu ý nghĩa câu chuyện & Nx cách kể của Hs.
- 2 Hs đọc.
 - Có 3 nhân vật: Khỉ, vợ khỉ & rùa.
- ở 1 khu rừng.
- Hs lần lượt kể theo tranh.
- Hs lần lượt lên kể và chỉ theo tranh.
 Ba hoa là một đức tính xấu rất có hại. Khỉ cẩu thả và bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên đã chuốc vạ vào thân. Chuyện còn giải thích (sự tích cái mai của Rùa)
4. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi viết tiếng có vần vừa ôn.
- Cho Hs đọc lại bài.
- Hs chơi theo tổ.
- 2 - 3 Hs nối tiếp đọc
- Nx chung giờ học.
: - Học lại bài ôn.
- Xem trước bài: oi - ai.
Tiết 3: Toán 
 Luyện tập 
A- Mục tiêu:
Sau bài học giúp học sinh:
- Củng cố về phép cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh = 1 hoặc 2 phép tính thích hợp.
B - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 1.
C - Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi HS đọc thuộc các phép ciộng trong phạm vi 4. 
- 2 HS lên bảng , lớp BC
- 2 HS đọc thuộc 
- BC 1+2= LB 2+1...3
 2+2= 4.....2+2
2. Bài mới 
a, Giới thiệu bài : trực tiếp 
b. hướng dẫn học sinh làm bài 
Bài 1( 48- SGK): Đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm 
- Gọi HS nhận xét 
- Tính
- HS làm SGK, 2 HS lên bảng
Bài 2: Yêu cầu gì
- Yêu cầu HS làm sau đó nối tiếp đọc kết quả 
- Yeu cầu lớp NX đúng sai
- Điền số
- hs làm ròi nêu kết quả
Bài 3:
- GV treo tranh lên bảng.
- Bài toán này Yêu cầu ta phải làm gì ?
- GVHD: Từ trái qua phải ta lấy 2 số đầu cộng với nhau được bao nhiêu ta cộng với số còn lại.
- GV nhận xét & sửa sai.
Bài 4:
- Bài Yêu cầu gì ?
- Dựa vào đâu để viết.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đặt đề toán
- Cho những HS nêu lại đề toán & trả lời.
- HD & giao việc.
- GV NX & sửa sai.
- Tính
- HS dựa vào tranh làm bài rồi lên bảng chữa.
- Viết phép tính thích hợp vào ô trống.
- Dựa vào tranh
- " 1 bạn chơi bóng, thêm 2 bạn đến chơi. Hỏi có tất cả mấy bạn ?
- HS ghi phép tính.
1 + 3 = 4
3. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi đặt đề toán theo tranh.
- Nhận xét chung giờ học.
: - Làm BT (vở BT).
- HS chơi theo tổ.
Tiết 4: Âm nhạc 
Giáo viên chuyên dạy
 phép cộng trong phạm vi 5
A- Mục tiêu:
 Sau bài học, HS có thể:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Giải được các bài toán trong thực tế có liên quan đến phép công trong phạm vi 5.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ 1 số mẫu vật khác như bông hoa
- HS: Bộ đồ dùng học toán, hồ dán.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT HS làm các phép tính cộng trong phạm vi 3,4
HS1 HS 2 HS3
1+2= 1+1= 2+2=
3+1= 1+3= 2+1=
- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3,4.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 vài em
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt).
2. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.
a. Bước 1:
Giới thiệu phép công: 4 + 1 += 5
- Treo tranh & giao việc
- Yêu cầu HS trả lời đầy đủ ?
- Ta có thể làm phép tính gì ?
- Hãy đọc phép tính & Kq.
- Cho HS đọc: "Bốn cộng một bằng năm"
- HS quan sát tranh & đặt đề toán.
- "Có 4 con cá, thêm 1 con cá, hỏi tất cả có mấy con cá" ?
- Có bốn con cá thêm 1 con cá tất cả có 5 con cá.
- Tính cộng.
4 + 1 = 5
- 1 số em đọc.
b. Bước 2:
Giới thiệu phép cộng: 1 + 4 = 5
- GV đưa ra 1 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa.
- Tất cả có mấy cái mũ ?
- Hãy nêu phép tính và Kq tương ứng với bài toán ?
c. Bước 3:
Giới thiệu các phép cộng: 3+2 và 2+3 
(Các bước tương tự như giới thiệu phép tính 4+1; 1+4)
- Tất cả có 5 cái mũ.
- 1+4=5
d. Bước 4: So sánh 4+1 và 1+4
 3+2 và 2+3
- Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên.
- Vị trí của các số trong phép cộng 
4+1 và 1+4 NTN ?
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả có thay đổi không ?
đ. Bước 5:
- Cho HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
- Bằng nhau (bằng 5)
- Các số 1 và 4 đã đổi chỗ cho nhau.
- Không
- HS đọc: (CN, nhóm, lớp) 
- Nghỉ giữa tiết
3. Luyện tập:
Bài1: (SGK-49)Yêu cầu gì?
- yêu cầu HS làm rồi nêu kết quả miệng
Bài 2: Bảng con
- Cho HS lànm theo tổ, mỗi tổ 2 phép tính.
- Nhắc nhở HS viết Kq cho thẳng cột.
- NX và cho điểm.
Bài 3:
? Bài Yêu cầu gì ?
- HD & giao việc.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
- Cho HS nêu Yêu cầu của bài toán.
- Cho HS quan sát từng tranh, nêu bài toán và phép tính tương ứng.
- GV nhận xét, cho điểm
4. Củng cố dặn dò 
- Gọi HS đọc thuộc các phép cộng trong phạm vi 5
- Nhận xét tiết học 
- tính
- làm rồi đọc kết quả
- Tính
- HS làm bảng con theo tổ sau đó lên bảng chữa.
 4 2 2 1
 + + + +
 1 3 2 4
 5 5 4 5
- Điền số 
- HS làm vở; đổi vở KT chéo; nêu miệng Kq.
- HS nhận xét bài của bạn
- Viết phép tính thích hợp.
a, 4+1=5 hoặc 1+4=5
b, 3+2=5 hoặc 2+3=5
- HS làm xong, đổi vở KT chéo sau đó NX bài của bạn.
Tiết 4: Sinh hoạt tập thể 
 a. Mục tiêu : 
- Rèn Cho HS tập suy luận để tìm kết quả đúng
. Đồ dùng dạy học 
- Sưu tầm câu đố
C. Các hoạt động dạy hoc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức 
2. Trò chơi 
-a. Tiếng việt 
Chơi vượt chướng ngại vật 
- Tiếng có 4 chữ . Nghĩa của tiếng này là nhận biết bằng tai
- Tiếng có 3 chữ cái . Nghĩa của tiếng này là cây có đốt , dùng để kéo mật , làm đường
- Tiếng có 4 chữ cái,. Nghĩa của tiếng này là phân ra thành từng phần 
- Từ có 2 tiếng , ghi bằng 7 chữ cái , cả 2 tiéng đều có âm đầu " ngờ". Nghĩa của từ là chưa tin
b. Toán 
- Chơi truyền điện các phép tính đã học 
Ai nói không đúng sẽ bị điện giật phải nhảy là cò 
- HS chơi 
- Nghe
- mía
- chia
- Nghi ngờ
- HS nối tiếp chơi 
3. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 2009
Tiết : 
a. Mục tiêu : 
B. Đồ dùng dạy học 
C. Các hoạt động dạy hoc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8(12).doc