Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 9

Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 9

uôi – ươi

A. Mục tiệu:

- Đọc viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.

- Luyện nói được từ 2 -3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa

B. Đồ dùng dạy học.

* GV: Tranh phóng to - Vật thật: nải chuối, múi bưởi.

* HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.

C. Hoạt động dạy học

 

doc 25 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn khối 1 - Tuần thứ 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 9: 
 Sáng Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Học vần(tiết 81+82)
uôi – ươi
A. Mục tiệu:
- Đọc viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Luyện nói được từ 2 -3 câu theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa
B. Đồ dùng dạy học.
* GV: Tranh phóng to - Vật thật: nải chuối, múi bưởi.
* HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết : ui, ưi
- Đọc bài SGK.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài ghi bảng.
2. Dạy vần: uôi
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần uôi
- Vần uôi được tạo bởi những âm nào ?
- HD phân tích vần uôi ?
- Hãy so sánh vần uôi với ôi ?
 Yêu cầu học sinh gài uôi
- Giáo viên ghép bảng 
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng chuối thêm âm gì ?
- Gv gài bảng tiếng: chuối
- HD phân tích tiếng chuôí ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- Giáo viên gài: Nải chuối
- HD phân tích
- luyện đọc cả hai vần( Rèn đọc cho HS yếu)
* Vần ươi (Quy trình tương tự vần uôi)
- So sánh vần uôi và ươi
 uôi uô
 uôi ươ	i
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
 Tuổi thơ túi lưới
 Buổi tối tươi cười
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ:
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Viết vở
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Tiểu kết tiết 1: 
? Vần uôi, có trong tiếng nào?
? Tiếng bưởi có trong từ nào?
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ HD đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Gv ghi bảng: 
Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò chơi đố chữ
- HD đọc câu có dấu phẩy ta phải nghỉ hơi.
- GV đọc mẫu 
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
b. Luyện nói theo chủ đề: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng:
 chuối, bưởi, vú sữa
- Đọc mẫu trơn – HD phân tích
+ Gợi ý luyện nói:
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Vườn nhà em trồng cây gì?
- Chuối chín có màu gì?
- Vú sữa chín có màu gì?
- Bưởi có vào mùa nào?
c. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết 
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi:Thi tìm tiếng, từ có vần uôi, ươi
- Cho Hs đọc bài SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN - Đọc lại bài. - Xem trước bài 36.
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 2 Học sinh đọc.
- Hs đọc TS, ĐT uôi.
- Vần uôi được tạo bởi âm u - ô - i.
- Vần uôi có âm u đứng trước, âm ô đứng giữa i đứng sau.
+ Giống: kết thúc bằng âm i
+ Khác: uôi bắt đầu bằng uô, ôi bắt đầu bằng ô
- Học sinh gài vần uôi, đọc ĐT
- Đọc TS, nhóm, ĐT
- Hs đoc TS, nhóm,ĐT 
 HS thêm âm ch, dấu sắc
- Hs gài: chuối - Đọc ĐT
- Tiếng chuối gồm ch đứng trước vần uôi đứng sau, dấu sắc trên đầu âm ô
- Hs đọc TS, nhóm, ĐT.
- nải chuối
- từ nải chuối gồm 2 tiếng ghép lại tiếng nải đứng trước, tiếng chuối đứng sau.
- Hs đọc TS, nhóm, ĐT.
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
- giống nhau đều có i ở sau
- Khác nhau vần uôi có uô đứng trước, vần ươi có ươ đứng trước
- Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.( HS khá, giỏi đọc trơn, HS yếu đọc một từ)
- Hs viết lên bảng con
- Vần uôi có trong tiếng chuối
- Tiếng bưởi có trong từ múi bưởi
- Học sinh luyện đọc CN,nhóm, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- Bé và chị Kha chơi đố chữ
- HS đọc thầm
- Hs đọc ĐT trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: TS,nhóm, ĐT( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ)
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới và phân tích
- Đọc TS,nhóm, ĐT.
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gơi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ xung.
- Hs viết trong vở theo HD.
- Thi đua giữa các tổ
 Toán
Tiết33: luyện tập
A. Mục tiêu
 - Biết phép cộng với số 0, 
 - thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học.
B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: Viết trước bài tập 1, phiếu BT 3. * HS : Que tính.
C. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng làm: 
- GV nhận xét và cho điểm.
II. Luyện tập
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. HD làm bài tập.
* Bài 1: tính
- HD giao việc.
0 + 1= 1 0 + 2 = 2 0 + 3 = 3
1 + 1 = 2 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4
2 + 1 = 3 2 + 2 = 4 2 + 3 = 5
3 + 1 = 4 3 + 2 = 5 0 + 4 = 4
- Ôn luyện về bảng cộng: 3, 4, 5, số 0 trong phép cộng.
* Bài 2: Tính
- HD giao việc.
1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 1 + 4 = 5 0 + 5 =
2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 4 + 1 = 5 5 + 0 =
- Ôn luyên ý nghĩa của phép cộng.
* Bài 3: , =
- HD cách thực hiện
22 + 3 5 5 + 0 2 + 34 + 0
52 + 1 0 + 34 1 + 0.0 + 1
- GV chấm, chữa, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- VN: Học thuộc bảng cộng.
- 2 HS lên bảng làm, bảng con
0 + 5 = 5 0 + 4 = 4 1 + 0 = 1
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- HS nhẩm miệng cá nhân 2 phút
- Nêu tiếp sức kết quả.
- Nhận xét – bổ xung
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS thực hiện bảng con nhóm 3
- NX – Bổ xung.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- HS thực hiện trên phiếu bài tập.
 Chiều Tiết 9: Đội hình đội ngũ 
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
A. Mục tiêu
 - Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ v ( Thực hiện bắt trước theo GV)
 - Rèn luyện để nâng cao sức khoẻ.
B. Đồ dùng phương tiện
* GV: Còi, * HS: trang phục gọn ngàng.
C. Hoạt động dạy và học
Nội dung
Phương pháp
A- Phần mở đầu:
- Phổ biến mục tiêu bài học
- Khởi động: 
- Chạy tự nhiên quanh sân.
B- Phần cơ bản:
1- Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay trái, quay phải
+ Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
+ GV nhận xét và tuyên dương đội thắng.
2- Học tư thế cơ bản.
- GV giải thích
- Hướng dẫn và làm mẫu động tác.
- TTCB - Đứng đưa tay ra trước
3- Ôn trò chơi: "Qua đường lội ”
 - GVnêu cách chơi
 - HD HS chia tổ chơi.
 - Nhận xét, đánh giá.
C- Phần kết thúc:
+ Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát.
+ Hệ thống lại bài.
+ Nhận xét chung giờ học.
+ Về nhà tập luyện nhiều lần.
- Tập hợp, điểm số, báo cáo
 x x x x x
 x x x x x 
 Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3
 x x x
 x x x
 x x x
- HS chú ý nghe
- HS tập đồng loạt 
 x x x x 
 x x x x
- Chia tổ tập luyện
- GV quan sát, sửa sai
 Học vần (pđ)
Ôn tập uôi -ươi
 Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc, viết vần: ui, ưi
- Nhận xét cho điểm 
B .Hướng dẫn ôn tập 
1. Luyện đọc 
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các vần, tiếng đã học 
- GV ghi bảng: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi
- Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc 
- Sửa sai phát âm cho học sinh 
- Cho HS yếu được luyện đọc đánh vần nhiều lần sau đó đọc trơn 
2.Tìm tiếng có chứa vần:uôi, ươi
- Gv Tìm tiếng ngoài bài có vần uôi, ươi
3 Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập 
- GV nêu yêu cầu từng bài tập 
- Bao quát và giúp đỡ học sinh yếu làm bài , chữa bài, nhận xét 
C . Củng cố dặn dò 
- Đọc lại toàn bài trong SGK
- Nhận xét giờ học .
- 2 học sinh đọc bài
- Lớp viết bảng con : ui, ưi
- HS luyện đọc vần, tiếng khóa( HS yếu)
Cn – n - đt
- Luyện đọc từ ứng dụng.
Cn – n - đt
- Luyện đọc câu ƯD và phần luyện nói
( HS khá, giỏi đọc trơn và nhanh dần)
Cn – n - đt
- HS nghe yêu cầu
- Thi tìm tiếng hoặc từ có vần uôi, ươi 
- Học sinh thi tìm và đọc lại các tiếng , từ vừa tìm được 
- Học sinh theo dõi và tiến hành làm từng bài tập theo Hd
 Toán (pđ)
Ôn tập
C- Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT đọc bảng cộng trong phạm vi 3,4,5.
- 3 Hs lên bảng làm tính cộng.
- Nx sau KT.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng
2. Hướng dẫn học sinh đọc thuộc bảng cộng 3, 4,5
3. Hướng dẫn Hs làm BT:
Bài 1- Bài y/c gì ?
- GV h/d học sinh làm vở BT
- Tổ chức cho học sinh nêu miệng kết quả từng phép tính
- Chữa bài nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu bài 2
- HD học sinh viết phép tính theo cột dọc 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Giáo viên h/ dẫn học sinh làm bài 4
- Dựa vào bảng công đã học để điền số thích hợp vàô trống
- Chữa bài nhận xét cho điểm
- 1 số Hs đọc.
- 1 + 1 = 2 2 + 2 = 4 1 + 4 = 5 
 2 + 1 = 3 1 + 3 = 4 4 + 1 = 5
 1 + 2 = 3 3 + 1 = 4 2 + 3 = 5
 3 + 2 = 5
- Học sinh thi đọc thuộc bảng cộng 3, 4, 5 trong tổ sau đó thi đọc trước lớp 
Tính 
1 + 2 = 3 2 + 3 = 5 1 + 1 = 2 
3 + 1 = 4 2 + 2 = 4 2 + 1 = 3 
4 + 1 = 5 3 + 0 = 3 0 + 5 = 5
4 + 0 = 4 3 + 2 = 5 1 + 3 = 4
Tính
- Hs làmB/c ; 2 Hs lên bảng làm. 
 4 3 2 0 1
 + + + + +
 1 0 2 4 2 
 5 3 4 4 3 
- HS nêu yêu cầu 
- Hs làm & đổi vở KT chéo.
- 3 Hs lên bảng làm.
 1 + = 4 + 1 = 4
 + 0 = 2 2 + = 4
3. Củng cố - dặn dò:
* Trò chơi: Gài phép tính phù hợp theo hình vẽ.
- Nx chung giờ học- Làm lại BT vào vở 
 Sáng Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
83+84: Học vần
ay- â - ây
A. Mục tiêu
- Đọc được : ay, â, ây, máy bay, nhảy dây; các từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ay, â, ây, máy bay, nhảy dây.
- Luyện nói từ 2 - 3Câu theo chủ đề: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
B. Đồ dùng dạy học.
* GV: Tranh phóng to 
* HS: Bộ đồ dùng tiếng việt.
* Hình thức: TS, nhóm đôi, cả lớp, trò chơi.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết : uôi, ươi
- Đọc bài SGK.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Dạy vần: ay
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ay
- Vần ay được tạo bởi những âm nào ?
- HD phân tích vần ay?
- Hãy so sánh vần ay với ai ?
- Yêu cầu học sinh gài ay
- Giáo viên ghép bảng 
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng bay thêm âm gì ?
- Gv gài bảng tiếng: bay
- HD phân tích tiếng bay ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- Giáo viên gài máy bay
- HD phân tích
- luyện đọc cả hai vần( Rèn đọc cho HS yếu)
* Vần â- ây (Quy trình tương tự vần ay )
- So sánh vần ay và ây
 ay a
 ây â	y
c. Đọc từ  ... ng dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
II- Thực hành: 
- HS nêu lại các bước xé lá cây, thân cây.
- GV theo dõi và giúp những HS còn lúng túng
+ Dán hình: 
- GV gắn tờ giấy trắng lên bảng hướng dẫn HS cách dán và làm mẫu luôn.
 Bước 1: Bôi hồ (mỏng và đều)
 Bước 2: - Dán tán lá - Dán thân cây
- GV theo dõi và uốn nắn.
III- Trưng bày và đánh giá sản phẩm:
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
* Gợi ý: Có thể trưng bày theo nhiều cách như:
Vẽ thêm mặt trời, mây
- GV đánh giá cá nhân, nhóm sau đó đánh giá chung
IV- Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét sự chuẩn bị, thực hành của HS. 
- VN: Chuẩn bị đồ dùng cho tiết 10.
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên.
- Vài em nêu lại.
- HS quan sát GV thực hiện
- HS nhắc lại cách dán
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 3.
- Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, đánh gía sản phẩm và cách trưng bày sản phẩm của nhóm bạn.
 Chiều Học vần (pđ)
Ôn tập eo - ao
Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc, viết vần: eo, ao
- Nhận xét cho điểm 
B .Hướng dẫn ôn tập 
1. Luyện đọc 
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các vần, tiếng đã học - GVghi bảng eo, ao, chú mèo, ngôi sao
- Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc 
- Sửa sai phát âm cho học sinh 
- Cho HS yếu được luyện đọc đánh vần nhiều lần sau đó đọc trơn 
2.Tìm tiếng có chứa vần: eo, ao
- Gv Tìm tiếng ngoài bài có vần eo, ao
3 Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập 
- GV nêu yêu cầu từng bài tập 
- Bao quát và giúp đỡ học sinh yếu làm bài , chữa bài, nhận xét 
C . Củng cố dặn dò 
- Đọc lại toàn bài trong SGK
- Nhận xét giờ học .
- 2 học sinh đọc bài
- Lớp viết bảng con 
- HS luyện đọc vần, tiếng khóa( HS yếu)
Cn – n - đt
- Luyện đọc từ ứng dụng.
Cn – n - đt
- Luyện đọc câu ƯD và phần luyện nói
( HS khá, giỏi đọc trơn và nhanh dần)
Cn – n - đt
- HS nghe yêu cầu
- Thi tìm tiếng hoặc từ có vần eo, ao 
- Học sinh thi tìm và đọc lại các tiếng , từ vừa tìm được 
- Học sinh theo dõi và tiến hành làm từng bài tập theo Hd
 Học vần (pđ)
 Luyện viết
 Các hoạt động dạy và học 
A. KTBC:
- Nêu các vần đã học buổi sáng?
B. Hướng dẫn học sinh luyện viết 
1. Luyện viết bảng con 
- Treo bài viết mẫu 
- H/ d học sinh đọc và phân tích cấu tạo, độ cao các chữ và các tiếng
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con 
* Gv kẻ dòng viết mẫu
cỏi kộo leo trốo trỏi đào 
 - Bao quát và hd học sinh viết 
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết vở 
- H/d học sinh cách trình bày vở và tư thế ngồi luyện viết 
- Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh tính cẩn thận khi viết
C. Củng cố dặn dò; 
- Nhận xét bài luyện viết của học sinh 
- Biểu dương những học sinh có ý thức luyện viết chữ đẹp 
- Về nhà luyện viết thêm ở nhà 
- học sinh nêu eo, ao
- Học sinh đọc bài viết mẫu
- Phân tích các từ và 1 số tiếng.
Cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ
- Học sinh quan sát giáo viên viết 
- Học sinh luyện viết bảng con 
- Học sinh viết sai sửa lại 
- Học sinh nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
- Học sinh luyện viết vào vở
 Toán (pđ)
Phép trừ trong phạm vi 3
Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: Tính
- Hướng dẫn HS cách làm
 3 - 1 = 2 - 1 = 3 - 2 = 2 + 1 = 
Bài 2: Tính
- Nêu yêu cầu đặt tính
 3 3 2 
 - - -
 1 2 1
 2 1 1
- GV chữa bài nhận xét và sửa sai
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Hướng dẫn HS quan sát tranh nêu bài toán
- Chữa bài, nhận xét cho điểm
III. Củng cố dặn dò:
- HS đọc lại bảng trừ 3- Nhận xét giờ học
- HS nêu yêu cầu
- HS nhẩm miệng 2 phút
- Tiếp sức nêu kết quả.
- Đọc ĐT
- HS nêu yêu cầu
- Cách viết kết quả theo cột dọc
- HS làm bảng con
- HS nêu bài toán “Có 3 con chim bay đi 1 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim?
- HS gài phép tính: 3 – 1 = 2
 Sáng Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Tiết 89+90:Học vần
Ôn tập 
A. Mục tiờu
- Ôn luyện cho học sinh kĩ năng đọc, vần, tiếng có chứa vần đã học: eo, ao, uôi, ươi, ai, ay, ây
- Rèn kĩ năng đọc nhanh dần, trơn: vần, tiếng, từ và câu trong bài có các vần trên.
- Tìm nhanh được tiếng có chứa vần eo, ao, uôi, ươi, ai, ay, ây
- Vận dụng kiến thức đã học làm được các bài tập trong VBT Tiếng việt 
II. Đồ dùng học tập 
- SGK, VBT, tiếng mới ngoài bài
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc, viết vần: đôi đũa
- Nhận xét cho điểm 
B .Hướng dẫn ôn tập 
1. Luyện đọc 
- Giáo viên cho học sinh nêu lại các vần, tiếng đã học 
- GVghi bảng eo, ao
- Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc 
- Sửa sai phát âm cho học sinh 
- Cho HS yếu được luyện đọc đánh vần nhiều lần sau đó đọc trơn 
2.Tìm tiếng có chứa vần: eo, ao
- Gv Tìm tiếng ngoài bài có vần trên
3 Hướng dẫn học sinh làm vở bài tập 
- GV nêu yêu cầu từng bài tập 
- Bao quát và giúp đỡ học sinh yếu làm bài , chữa bài, nhận xét 
C . Củng cố dặn dò 
- Đọc lại toàn bài trong SGK
- Nhận xét giờ học .
- 2 học sinh đọc bài
- Lớp viết bảng con 
- HS luyện đọc vần, tiếng khóa( HS yếu)
Cn – n - đt
- Luyện đọc từ ứng dụng.
Cn – n - đt
- Luyện đọc câu ƯD và phần luyện nói
( HS khá, giỏi đọc trơn và nhanh dần)
Cn – n - đt
- HS nghe yêu cầu
- Thi tìm tiếng hoặc từ có vần eo, ao, 
- Học sinh thi tìm và đọc lại các tiếng , từ vừa tìm được 
- Học sinh theo dõi và tiến hành làm từng bài tập theo Hd
Tập viết
Tiết 7,8: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.tươi cười, ngày hội, vui vẻ, đồ chơi
A. Mục tiờu: 
 - Viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ - Kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết.
 - HS có ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
B. Đồ dùng dạy học
 * GV: Chữ mẫu
 * HS: vở tập viết.
 C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho học sinh viết 1 
- Nhận xét biểu dương học sinh viết đẹp 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - ghi bảng
2. HD học sinh tập viết 
- GV treo bài viết mẫu
- HD học sinh phân tích 1 số tiếng khó
- Cho HS đọc lại bài viết: 
3. HD viết bảng con
- GV kẻ dòng viết mẫu
 xưa kia mựa dưa
 ngà voi gà mỏi
- GV bao quát và sửa sai
4. Hướng dẫn HS viết vở
- GV bao quát HS viết bài
- Thu 1/3 số vở chấm điểm
- Nhận xét bài viết và công bố điểm
III. Củng cố dặn dò
- HS đọc lại bài viết
- Nhận xét giờ học
- HS viết Bảng con: nho khô, thợ xẻ
- HS đọc bài viết 2 đến 3 HS
- Phân tích 1 số tiếng khó
+ tươi: t + ươi
+ mùa: m + ua + dấu huyền
+ ngày: ng + ay + dấu huyền 
- H/s quan sát giáo viên viết 
- HS viết bảng con 
 đồ chơi tươi cười 
ngày hội vui vẻ
 Học sinh đọc lại bài viết 
- HS nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết
- HS viêt vở tập viết
 Chiều Tự nhiên và xã hội
Tiết 9: Hoạt động và nghỉ ngơi
A. Mục tiêu
- Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích.
- Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khoẻ.
- Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh.
B. Đồ dùng dạy học
* GV: Phóng to các hình ở bài 9 trong SGK.
* HS: SGK
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên những thức ăn em thường ăn, uống hàng ngày ?
- Giáo viên nhận xét , đánh giá
II- Dạy bài mới: 
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Chia nhóm và giao việc.
- Hằng ngày các em thường chơi những trò chơi gì ?
- GV ghi tên các trò chơi HS nêu lên bảng và hỏi: 
- Theo em hoạt động nào có lợi, hoạt động nào có hại ?
- Theo em, các em nên chơi những trò chơi gì có lợi cho sức khoẻ ?
- GV nhắc các em giữ an toàn trong khi chơi.
3- Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Cho HS QS hình 20, 21 trong SGK theo câu hỏi:
- Bạn nhỏ đang làm gì ?
- Nêu tác dụng của mỗi việc làm đó ?
* GV: Vì vậy ta phải nghỉ ngơi hợp lý.
III- Củng cố - Dặn dò: 
- Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào ?
- NX chung giờ học.
- VN: nghỉ ngơi, đúng lúc, đúng chỗ, giữ gìn vệ hàng ngày.
- 2 HS kể
- HS trao đổi theo cặp 
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS trả lời trước lớp
- HS nghe và ghi nhớ
 HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 3.
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS khác nghe và nhận xét.
- Khi làm việc mệt và hoạt động quá sức.
Học vần (pđ)
Luyện viết
 Các hoạt động dạy và học 
A. KTBC:
- Nêu các vần đã học? 
B. Hướng dẫn học sinh luyện viết 
1. Luyện viết bảng con 
- Treo bài viết mẫu 
- H/ d học sinh đọc và phân tích cấu tạo, độ cao các chữ và các tiếng
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con 
* Gv kẻ dòng viết mẫu bộ ngồi thổi sỏo 
 - Bao quát và hd học sinh viết 
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết vở 
- H/d học sinh cách trình bày vở và tư thế ngồi luyện viết 
- Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh tính cẩn thận khi viết
C. Củng cố dặn dò; 
- Nhận xét bài luyện viết của học sinh 
- Biểu dương những học sinh có ý thức luyện viết chữ đẹp 
- Về nhà luyện viết thêm ở nhà 
- học sinh nêu 
- Học sinh đọc bài viết mẫu
- Phân tích các từ và 1 số tiếng.
Cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ
- Học sinh quan sát giáo viên viết 
- Học sinh luyện viết bảng con 
- Học sinh viết sai sửa lại 
- Học sinh nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
- Học sinh luyện viết vào vở
Toán(pđ)
ễn tập
III. Các hoạt động dạy và học
 I Bài mới: 
1. Giới thiệu bài ghi bảng
2. Hướng dẫn học sinh làm bài
* Bài 1: Tính. 
- Gv h/d học sinh làm bài 
- Lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai 
được bao nhiêu cộng với số thứ 3 
 2 + 1 + 1 =4 3 + 1 + 1 = 5
 1 + 3 + 1 = 5 4 + 1 +0 = 5
- Chữa bài nhận xét 
*Bài 2: Điền dấu >, <, =
- Hd hs làm 
 2 + 2 < 5 2 + 1 = 1 + 2
 4 3 3
 2 + 3 = 5 2 + 2 > 1 + 2
 - Gv chữa bài nhận xét cho điểm
* Bài 3: Viết phép tính thích hợp 
- H/d học sinh quan sát tranh 
- Gv chữa bài nhận xét
II.Củng cố dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài
- Xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- H/s nêu yêu cầu bài tập
- Lớp làm bảng con.
- Chữa bài nhận xét 
 2 + 2 +1 = 5 2 + 0 + 3 = 5
- H/s nêu yêu cầu 
- Nêu cách làm: tính, so sánh điền dấu
 3 + 1 < 3 + 2 3 + 1= 1 + 3
 4 5 4 4
5 + 0 = 0+ 5
5 5
-3 H/s lên bảng chữa bài 
- H/s quan sát tranh và nêu bài toán
 - viết phép tính vào bảng con 
 2 + 2 = 4 2 + 3 = 5

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 1(44).doc