Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 29 năm 2010

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 29 năm 2010

Tập đọc – kể chuyện

 BUỔI HỌC THỂ DỤC

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Đọc đúng các từ, tiếng khó: Đê- rôt- xi, cô- ret- ti, Xtác- đi, Ga- rô- nê. Nen- li, khuỷu tay.

- Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và các cụm từ. đọc đỳng cõu cảm,cõu cầu khiến

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài.

- Hiểu được nội dung truyện: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của 1 HS bị tật nguyền.

- Dựa vào trí nhớ, biết nhập vai kể tự nhiên từng đoạn cõu chuyện hoặc toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1.Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ: Cùng vui chơi

2.Dạy bài mới:

a.Giới thiệu bài.

b.Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu, HS lắng nghe.

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

+ HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó (dễ lẫn) (nếu có).

+ Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: Giáo viên hướng dẫn HS đọc bài, HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn: Giáo viên theo dõi sữa lỗi cho HS.

+ HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.

- HS luyện đọc theo nhóm (nhóm 3).

- Giáo viên tổ chức thi đọc giữa các nhóm.

4.Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?

- Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào?

- Vì sao Nen- li được miễn tập thể dục?

- Vì sao Nen- li cố xin thầy cho được tập như mọi người?

- Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của nen- li?

- HS đặt một số tên khác của truyện?

5.Luyện đọc lại.

- HS tự phân vai đọc lại câu chuyện

 

doc 43 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần 29 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 29
Thứ 2 ngày 29 tháng 3năm 2010
Tiết 2-3 Tập đọc – kể chuyện
 Buổi học thể dục 
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc đúng các từ, tiếng khó: Đê- rôt- xi, cô- ret- ti, Xtác- đi, Ga- rô- nê. Nen- li, khuỷu tay.... 
- Ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu và các cụm từ. đọc đỳng cõu cảm,cõu cầu khiến
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Hiểu được nội dung truyện: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của 1 HS bị tật nguyền.
- Dựa vào trí nhớ, biết nhập vai kể tự nhiên từng đoạn cõu chuyện hoặc toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật.
II.Đồ dùng dạy – học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Hoạt động dạy – học:
1.Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ: Cùng vui chơi
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b.Luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu, HS lắng nghe.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+ HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó (dễ lẫn) (nếu có).
+ Đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: Giáo viên hướng dẫn HS đọc bài, HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn: Giáo viên theo dõi sữa lỗi cho HS.
+ HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
- HS luyện đọc theo nhóm (nhóm 3).
- Giáo viên tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
4.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì?
- Các bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục như thế nào?
- Vì sao Nen- li được miễn tập thể dục?
- Vì sao Nen- li cố xin thầy cho được tập như mọi người?
- Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của nen- li?
- HS đặt một số tên khác của truyện?
5.Luyện đọc lại.
- HS tự phân vai đọc lại câu chuyện
 Kể chuyện.
1.GV nêu nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn HS kể chuyện :
- HS chọn kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật.
- GV lưu ý nhập vai theo nhân vật.
- 1 HS khá kể mẫu. GV nhận xét.
- Từng cặp Hs tập kể. GV theo dõi giúp đỡ thêm.
- HS thi kể. Bình chọn HS kể hay và hấp dẫn.
IV.Củng cố – dặn dò:
HS nhắc lại ý nghĩa toàn bộ câu chuyện.
GV nhận xét chung giờ học.
Dặn HS: Kể lại toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe.
________________________
Tiết 4 Toán
Diện tích hình chữ nhật.
I. Mục tiêu: Giúp HS :
-Nắm được qui tắc tính diện tích hình chữ nhật khi biết số đo hai cạnh của nó .
- Vận dụng để tính được diện tích một số diện tích hình chữ nhật đơn giản theo đơn vị đo là xăng- ti- mét vuông.
II. Đồ dùng dạy – học: 
GV chuẩn bị 3 hình chữ nhật .
III. Hoạt động dạy – học:
Bài cũ: HS nhắc tên đơn vị đo diện tích đã học.( cm2)
Dạy – học bài mới:
a. GV giới thiệu bài:
b.Xây dụng qui tắc tính diện tích hình chữ nhật .
- HS tính số ô vuông có trong hình( 12).
- 1ô vuông có diện tích 1cm2 , vậy diện tích Hình chữ nhật ABCD là bao nhiêu?
- GV hình thành cho HS qui tắc tính diện tích hình chữ nhật :
Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng 
( cùng đơn vị đo)
- GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 6 cm, chiều rộng là 4 cm;
Chiều dài là 12cm, chiều rộng là 8 cm.
Gọi HS lên bảng chữa bài nhận xét bài làm
c. Luyện tập thực hành : 1, 2, 3 ( trang 62).
HS đọc yêu cầu các bài tập và làm bài , GV theo dõi , hướng dẫn thêm.
*chấm một số bài, chữa bài
- Bài 1: HS thực hiện vào bảng phụ
- Bài 2, 3: HS thực hành vào bảng lớp.
- Bài 2: Diện tích cái nhãn vở là:
 8 x 5 = 40 ( cm2)
 Đáp số: 40 cm2.
3. Củng cố – dặn dò: Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
Đ ạo đ ức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước(tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước.
- Nờu được cỏch sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ụ nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đỡnh, nhà trường, địa phương 
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Đạo đức 3.
- Các t ư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phơng.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- H :Tại sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn n ước?
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
* Hoạt động 1: (10’) Xác định các biện pháp
- Chia nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- Kết luận, tuyên dương.
* Hoạt động 2: (8’) Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: (8’) Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phổ biến cách chơi.
GV kết luận chung
* Hoạt động nối tiếp: (3’)
- H: Em đã và đang làm gì để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
- Về thực hiện theo những điều đã học. Chuẩn bị trớc bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Vài HS.
- Theo dõi, lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận BT4
- HS thực hiện.
- Vài HS.
- HS thực hiện.
- Theo dõi, vỗ tay.
- HS làm việc theo nhóm - BT5.
- Vài HS.
- Theo dõi.
- Thực hiện.
- Theo dõi.
- Vài HS.
- HS theo dõi, lắng nghe.
Tiết 2 Luyện Tiếng Việt
 Tập làm văn: Tuần 26,28
	I. Mục tiêu:
	Củng cố kể về một ngày hội.
	Biết kể về một ngày hội theo gợi ý; Lời kể rõ ràng, tự nhiên; viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn khoảng 7 - 10 câu.
Kể về 1 trận thi đấu thể thao
	II. Các hoạt động dạy học
	1, GV giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học
	2, Em hãy cho biết tuần 26 ta đã học những nội dung TLV nào?
	Một HS đọc bài tập 1 (SGK), đọc gợi ý.
	Một số HS đọc bài viết về một ngày hội; Cả lớp nhận xét cách viết của bạn và chữa lỗi.
	Một số HS kể miệng trước lớp.
	Bài viết: HS viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngán.
	Một số HS đọc bài viết tr]ớc lớp, Chấm một số bài.
 3.Kể về một trận thi đấu thể thao
gọi 5 hs kể và nhận xột
Tiết 4 Hướng dẫn thực hành 
Luyện viết: buổi học thể dục
i. mục tiêu
-	HS nghe - viết chớnh xỏc, đỳng, đẹp đoạn 2 bài “ Buổi học thể dục”. Biết cỏch trỡnh đoạn văn: Tờn bài văn viết ngay ngắn cõn đối giữa trang vở, chữ đầu đoạn viết hoa lựi vào 1 ụ.
-	Giỏo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
ii. hoạt động dạy học	
* HĐ1: GV giới thiệu mục đớch, yờu cầu tiết học.
* HĐ2: Hướng dẫn HS nghe - viết.
-	GV đọc đoạn 2 bài văn, HS đọc thầm theo.
-	Hai HS đọc bài trước lớp.
? Những chữ nào trong bài chớnh tả được viết hoa? Vỡ sao phải viết hoa.
-	HS viết một số tiếng khú vào vở nhỏp: Nen-li, chật vật, tuột tay, khuyến khớch, rướn người,	
-	GV nhắc HS cỏch trỡnh bày đoạn văn.
-	GV đọc bài, HS viết vào vở.
-	GV nhắc HS viết tờn tỏc giả vào cuối trang vở phớa bờn phải.
-	HS đổi vở cho nhau kiểm tra lỗi.
-	GV chấm một số bài, nhận xột và hướng dẫn HS cỏch chữa lỗi.
* HD3 : Tổng kết, dặn dũ.
Tuyờn dương những HS viết bài cú nhiều tiến bộ.
 Thứ 3 ngày 30 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 Thể dục
 ôn bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu: 
- Ôn bài thể dục phát triển chung. HS thuộc bài thể dục.
- Chơi trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh.Tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
 Hoa, còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- HS thực hiện động tác khởi động
2. Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa:
* HS triển khai đội hình đồng diễn.
Các tổ thi đua với nhau
Chơi trò chơi:Nhảy đúng nhảy nhanh
HS chơi trò chơi theo tổ với hình thức thi đua.
Bình chọn nhóm chơi tốt nhất.
GV nhận xét trò chơi.
3.Phần kết thúc:
- HS thực hiện các động tác hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.
___________________________
Tiết 2 Tiếng Anh
GV chuyên trách dạy
_________________________
Tiết 3 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật theo kích thước cho trước.
II. Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ: HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.
2.dạy- học bài mới:
a. GV giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn thực hành: 1, 2, 3, 4( 63, 64).
- HS nêu yêu cầu từng bài tập.
- HS làm bài, GV theo dõi hướng dẫn thêm.
c, Chấm, chữa bài.
Bài 2: Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
25 x 8 = 200( cm2)
Diện tích hình chữ nhật DEGH là:
15 x 7= 105( cm2)
Diện tích hình H là:
200 + 105 = 305( cm2)
Đáp số: 305cm2
Củng cố- dặn dò: 
HS thi làm nhanh bài 4( 64).
GV nhận xét giờ học.
________________________
Tiết 4 Tập đọc
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc đúng một số từ khó, ví dụ: khí huyết, yếu ớt, sức khoẻ, giữ gìn....
- Hiểu các từ ngữ được chú giải sau bài.
- Biết đọc với giọng rõ ràng.
- Hiểu được nội dung bài: Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. 
II. Đồ dùng dạy học: ảnh Bác Hồ tập thể dục.
III. Hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: 
HS kể lại câu chuyện : Giờ học thể dục bằng lời của một nhân vật.
HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
2. Dạy bài mới:
a. GV giới thiệu bài.
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài. 
- HS đọc tiếp nối các câu.
- HS tiếp nối đọc các đoạn.
- HS đọc phần chú giải trong SGK. đặt câu với từ “ bồi bổ”
- HS luyện đọc nhóm. Thi đọc giữa các nhóm.
c.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc?
- Vì sao tập thể dục là bổn phận của người yêu nước?
- Em hiểu điều gì sau khi đọc “ lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”?
 d, Luyện đọc lại.
3. Củng cố- dặn dò:
- HS nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét chung giờ học.
Chiều
Tiết 1 Luyện toán
Tiết 1( tuần 29)
I. mục tiêu
- HS ụn luyện nắm vững cỏch tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật.
- Luyện làm một số bài tập.
ii.hoạt động dạy học
* HĐ1: Củng cố lý thuyết.
? Nờu đặc điểm của hỡnh chữ nhật.
? Muốn tớnh diện tớch hỡnh CN ta làm thế nào.
? Nờu tờn đơn vị đo diện tớch đó học.
* HĐ2: Luyện làm một số bài tập.
Bài 1:Một mảnh vườn hỡnh chữ nhật cú chiều dài là 15cm, chiều rộng là 9cm. Tớnh diện tớch của mảnh vườn đú?
Bài 2: Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật cú chiều dài là 4dm và chiều rộng là 10cm?
Bài 3: Tớnh diện tớch của khu vườn hỡnh chữ nhật cú chiều dài là 19cm và hơn chiều rộng là 9cm?
- HS làm bài vào vở.
- GV theo dừi, hướng dẫn thờm HS yếu.
- Chấm, chữa bài bổ sung.
* Tổng kết giờ học - Dặn dũ HS.
Tiết 2 Chính tả( nghe- viết)
Buổi học thể dục
I Mục tiêu:Giúp HS:
- Nghe-viết chính xác đoạn 4 của truyện.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có  ... cầu 2 HS đọc lại chuyện vui.
- 2 HS đọc lại truyện vui
* Hoạt động nối tiếp: (4’)
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dơng những HS viết bài chính tả sạch đẹp, làm tốt các bài tập.
- GV nhắc HS về nhà soát lại lỗi trong bài chính tả. Nhớ và kể lại truyện vui trong bài tập 2. - Chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi.
TOÁN: (Tiết 144) 
LUYỆN TẬP (Tr. 154)
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
I. Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích hình vuông. Bài 1, 2, 3(a).
II. Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ trong BT3
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: (5’)
- Gọi 1 hs giải bài toán theo tóm tắt 
Cạnh hình vuông: 90mm
Chu vi: mm?; 
Diện tích: ..cm2
- Chữa bài, ghi điểm cho hs
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1:(30’)Hdẫn HS làm BT
Bài 1: - Yờu cầu hs tự làm bài
- Gv theo dõi hs làm bài
- Chữa bài, ghi điểm cho hs
Bài 2:
- Yờu cầu hs tự làm tóm tắt
ốp thêm: 9 viên gạch
Mỗi viên gạch cạnh: 10 cm
ốp thêm:. (cm2)
- Chữa ghi điểm
Bài 3: (a)
- Hình chữ nhật có kích thớc ntn?
- Hình vuông có kích thớc ntn?
- Hãy tính chu vi và diện tích của mỗi hình chữ nhật ABCD hình vuông EGHI.
* Hoạt động nối tiếp: (5’)
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học, về nhà làm thêm, chuẩn bị bài sau
- 1 hs lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
Chu vi của hình vuông là: 
90 x 4 = 360 (mm)
Đổi 90mm = 9 cm
DT của hình vuông là: 9 x 9 = 81(cm2)
- học sinh nhận xét.
- 1 hs đọc yờu cầu của bài
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a, Diện tích hình vuông là: 7 x 7 = 49 (cm2)
b, Diện tích hình vuông là: 5 x 5 = 25 (cm2)
- hs nhận xét
- 1 hs đọc đề bài
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
Diện tích của1 viên gạch men là: 
10 x 10 = 100 (cm2)
DT mảng tờng đợc ốp thêm là: 
100 x 9 = 900 (cm2)
- Học sinh nhận xét
- Chiều dài 5 cm, chiều rộng là 3 cm
- Hình vuông có cạnh là 4 cm
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
a, Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 
 (5 +3) x 2 = 16(cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 
 5 x 3 = 15(cm2)
Chu vi hình vuông EGHI là: 
 4 x 4 = 16 (cm2)
- Vài HS.
- HS theo dõi.
TẬP LÀM VĂN: 
VIẾT VỀ MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
I/ Mục tiêu:
- Dựa vào bài làm miệng ở tuần trớc, viết đợc 1 đoạn văn ngắn (khoảng 6 câu) kể lại một trận thi đấu thể thao.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 6 câu hỏi gợi ý cho bài tập 1, tiết TLV tuần 28.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV gọi 3 HS kể lại trận thi đấu thể thao mà các em có dịp xem 
B/ Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
* Hoạt động 1: (15’) Hớng dẫn HS viết bài:
- GV ghi 6 câu hỏi gợi ý của BT1, tiết TLV tuần 28 lên bảng.
- GV nhắc HS:
+ Trớc khi viết, cần xem lại kĩ những câu hỏi gợi ý BT1. Đó là những nội dung cơ bản cần kể tuy ngời viết vẫn có thể kể linh hoạt, không phụ thuộc vào các gợi ý.
+ Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp ngời nghe hình dung đợc trận đấu.
+ Nên viết vào giấy nháp những ý chính trớc khi viết vào vở.
* Hoạt động 2: (15’) HS viết bài
- GV cho HS viết bài.
- GV cho HS đọc bài viết.
- GV chấm chữa nhanh một số bài, cho điểm, nêu nhận xét chung
* Hoạt động nối tiếp: (4’)
- GV yêu cầu những HS viết bài cha tốt về nhà viết lại bài.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
-1 HS nêu yêu cầu của các câu hỏi.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS viết bài.
- 7 HS nối tiếp nhau đọc bài viết 
=> Cả lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
TOÁN: (Tiết 145) 
PHẫP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000 (Tr. 155)
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
I. Mục tiêu: 
- Biết cộng các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng). Bài 1, 2(a), 4.
- Giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ: (5’)
- Gọi 1 hs lên bảng chữa bài tập luyện tập thêm.
- Chữa bài, ghi điểm cho hs
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: (1’)
* Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn cách thực hiện phép cộng các số có 4 chữ số
- Hãy thực hiện phép cộng 
 45.732+ 36.194
- Hãy nêu cách đạt tính?
- Bắt đầu cộng từ đâu đến đâu?
- Yờu cầu 1 hs lên bảng làm sau đó cho hs nhận xét.
- Gọi vài em nêu lại cách cộng gv kết hợp ghi bảng.
- Yờu cầu hs nêu quy tắc tính muốn thực hiện tính cộng các số có 5 chữ số với nhau ta làm ntn?
* Hoạt động 2: (20’) Luyện tập, thực hành
Bài 1:
- Bài tập yờu cầu chúng ta làm gì?
- Yờu cầu hs tự làm bài
- Yờu cầu hs nêu cách tính củ 2 trong 4 phép tính
Bài 2: (a)
- Bài tập yờu cầu chúng ta làm gì?
- Yờu cầu hs tự làm bài
- Chữa bài ghi điểm cho hs
- Hs nhận xét
Bài 4:
- Yờu cầu hs tự làm bài
- Chữa bài, ghi điểm học sinh
* Hoạt động nối tiếp: (4’)
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học, khuyến khớch hs làm bài tập cũn lại ở nhà. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 hs lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét:
Mỗi viên gạch có diện tích là: 
 100 x 10 = 100 (cm2)
Mỗi bức tờng có diện tích là: 
 100 x 10 = 1000(cm2)
4 bức tờng có diện tích là: 
 1000 x 4 = 4000(cm2)
 Đáp số: 4000(cm2)
- HS theo dõi.
- Viết số hạng này dới số hạng kia sao cho các chữ số trong cùng 1 hàng thẳng cột với nhau: Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm
- Bắt đầu cộng từ phải sang trái (từ hàng đơn vị đến hàng chục nghìn)
- 1 hs lên bảng thực hiện phép tính. lớp làm vào vở
 45.732 - 2 cộng 4 bằng 6, viết 6
+ - 3 cộng với 9 bg 12, viết 2 nhớ 1
 36.194 - 7 cộng 1bg 8, thêm 1 bg9viết 9
 81.926 - 5 cộng 6 bg 11, viét 1 nhớ 1
 - 4 cộng 3bg 7, thêm 1 bg 8, viết 8
Vậy 45.732+36.194=81.926
+ Bớc 1: Đặt tính: Viết số hạng này dới số hạng kia sao cho các chữ số trong cùng 1 hàng thẳng cột với nhau
+ Bớc 2: thực hiện tính từ phải sang trái.
- Yờu cầu thực hiện tính cộng các số.
- 4 hs lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
 64.827 86.149 37092 72468
+21.945 +12.735 + 35864 +6829
 85.781 98.884 72956 79297
- Yờu cầu chúng ta đặt tính và tính
- 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
 18257 52819 
 + 64439 + 6546
 82696 59365
- 1 hs đọc đề bài
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
 Bàigiải
 Độ dài đoạn thẳng AC là:
 2350 – 350 = 2000 (m)
 2000 m = 2 km
 Độ dài đoạn thẳng AD là:
 2 + 3 = 5 (km)
 Đáp số: 5 km
- Hs nhận xét
- Vài HS.
- HS theo dõi.
TỰ NHIấN – XÃ HỘI: 
THỰC HÀNH : ĐI THĂM THIấN NHIấN (tiết 2)
Ngày soạn: / /
Ngày giảng: / /
I/ Mục tiờu : 
Sau bài học, HS biết :
- Quan sỏt và chỉ được cỏc bộ phận bờn ngoài của cỏc cõy, con vật đó gặp khi đi thăm thiờn nhiờn.
II/ Đồ dựng dạy học:
- Giấy khổ to, hồ dỏn.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
* Giới thiệu bài: (1’)
* Hoạt động 1: (10’) Làm việc theo nhúm
- GV yờu cầu cỏc nhúm.
* Hoạt động 2: (20’) Thảo luận.
- H: Nờu những đặc điểm chung của thực vật?
- H: Nờu đặc điểm chung của động vật?
- H: Nờu đặc điểm chung của cả động vật và thực vật?
* Hoạt động nối tiếp: (4’)
- Về chuẩn bị bài tiết sau.
- Nhận xột tiết học.
- Từng cỏ nhõn bỏo cỏo với nhúm những gỡ đó quan sỏt được kốm theo bản vẽ hoặc ghi chộp.
- Cỏc nhúm bàn bạc hoàn thiện cỏc sản phẩm cỏ nhõn và đớnh vào 1 tờ giấy khổ to.
- Đại diện nhúm giới thiệu sản phẩm của mỡnh, lớp nhận xột.
- Thực vật đều cú rễ, thõn, lỏ, hoa, quả.
- Động vật đều cú đầu, mỡnh và cơ quan di chuyển.
- Đều là những cơ thể sống, chỳng được gọi chung là sinh vật.
Làm đồng hồ để bàn (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn.
Làm đợc đồng hồ để bàn. Đồng hồ tơng đối cân đối.
Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm đợc.
II. Chuẩn bị:
Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy bìa màu.
Đồng hồ để bàn.
Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
Giấy thủ công hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, kéo . . .
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
GV
HS
ổn định.
- Giáo viên yêu cầu học sinh hát tập thể.
- Học sinh cả lớp hát tập thể.
Kiểm tra.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Để dụng cụ lên bàn.
Giới thiệu:
- Giáo viên giới thiệu bài thực hành.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Thực hành.
Học sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn.
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nhắc lại quy trình:- làm đồng hồ để bàn gồm mấy bớc?
- Giáo viên treo tranh quy trình để học sinh quan sát trả lời.
- Giáo viên hệ thống lại các bớc làm, các em chú ý bớc thứ 2: là phần khó: làm đế khung, chân đỡ đồng hồ.
- Học sinh: quy trình làm đồng hồ theo 3 bớc.
Bớc 1: cắt giấy
Bớc 2: làm các bộ phận khung, mặt, đế, chân đỡ đồng hồ.
Bớc 3: làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Khi gấp các tờ giấy làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ chú ý điều gì?
- Cần miết kỹ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.
- Em nào lên thực hiện lại thao tác làm đế đồng ho
- Cho học sinh nhận xét, tuyên dơng.
- 1 học sinh lên bảng thực hiện thao tác làm đế đồng hồ.
+ Giáo viên giới thiệu đồng hồ mẫu bằng giấy để học sinh quan sát, các em có thể làm theo quy trình hoặc có thể sáng tạo thêm.
- Học sinh quan sát mẫu đồng hồ.
Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn.
+ Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành làm đồng hồ, mỗi em làm 1 cái và hoàn thành ngay tại lớp.
- Giáo viên chia học sinh thực hành theo 4 nhóm.
- Các em hãy trao đổi cách làm và kiểm tra xem bạn làm đúng hay sai, nếu thấy bạn làm sai thì hớng dẫn cho bạn làm đúng.
- Đi từng nhóm quan sát, theo dõi, nhắc nhở học sinh làm đúng và giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh xoay ghế ngồi thực hành theo 4 nhóm làm đồng hồ để bàn.
Trang trí sản phẩm.
* Các em chú ý trang trí đồng hồ cho đẹp có thể ghi đủ 12 chữ số, hoặc chỉ ghi 4 số: 12 3 6 9 rồi vẽ trang trí hoa hoặc con vật nhỏ lên mặt đồng hồ.
- Học sinh trang trí đồng hồ.
Trng bày đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh ghi tên mình vào sản phẩm.
- Cho HS trng bày và đán giá sản phẩm của nhau.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Chọn những sản phẩm đẹp, chắc chắn đúng quy trình để tuyên dơng trớc lớp.
- Học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Nhận xét dặn dò
- Nhận xét về sự chuẩn bị và thái độ học tập của học sinh.
Khen HS cố gắng hoàn thành sản phẩm tại lớp.
Tiết sau mang đầy đủ giấy màu và dụng cụ môn học để làm bài: Làm đồng hồ để bàn.
HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docT29.doc