Giáo án Tuần 5 - Lớp 3

Giáo án Tuần 5 - Lớp 3

Tuần 5:

Toán

Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số

 (có nhớ)

I. Mục tiêu:

 Giúp học sinh:

- Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (có nhớ).

- áp dụng phép nhân có 2 chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.

- Củng cố bài toán về tìm số bị chia cha biết.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phấn màu, bảng phụ, thẻ chữ

III. Các Hoạt động dạy - học:

A. KTBC: 3’

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: 2’

2. Tìm hiểu bài: 12’

HD thực hiện phép nhân.

a) Phép nhân 26x3

 26 3 nhân 6

 x bằng 18

 3 nhớ 1

 78 3 nhân 2

 bằng 6 thêm 1 bằng 7.

26 x 3 = 78

 

doc 73 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 5 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5: 
Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
 (có nhớ)
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh: 
- Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- áp dụng phép nhân có 2 chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- Củng cố bài toán về tìm số bị chia chưa biết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ, thẻ chữ
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạtđộng của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 3’
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 6.
- 2 học sinh đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 2’
- Giới thiệu- Ghi bảng.
2. Tìm hiểu bài: 12’
HD thực hiện phép nhân.
a) Phép nhân 26x3
- GV viết lên bảng phép nhân 
26 x 3 = ?
- 1 HS đọc phép nhân.
 26 3 nhân 6
 x bằng 18
 3 nhớ 1
 78 3 nhân 2
 bằng 6 thêm 1 bằng 7.
26 x 3 = 78
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Khi thực hiện phép nhân này, ta thực hiện tính từ đâu?
- Yêu cầu HS suy nghĩ thực hiện phép tính.
- 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính ra bảng con.
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau mới tính đến hàng chục.
b) Phép nhân 54x6
 54
x 
 6
 324
Tiến hành tương tự như phép tính trên.
3.Luyện tập,thực hành:20'
Bài 1: 
 47 25
 x x
 2 3
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh đọc bài làm và nêu cách thực hiện.
- Chữa bài, cho điểm.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- Đọc bài, nhận xét.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề toán.
+ Đầu bài cho biết gì? hỏi gì?
Yêu cầu học sinh làm bài.
-Học sinh đọc đề bài.
 1 cuộn: 35m
 2 cuộn vải m?
- Gọi học sinh đọc bài làm.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Tìm x.
x :6 = 12 x : 4 = 23
 x =12x6 x = 23x4
 x = 72 x = 92
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, cho điểm.
+ x trong mỗi phép tính được gọi là gì? nêu cách tính.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vở
- Đọc bài, NX 
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài, BT1(Ptính 3,4)
- chuẩn bị bài giờ sau:Luyện tập.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
..	
Tuần 5: 
 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
tập đọc - kể chuyện
Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu:
 A. Tập đọc:
 1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ: cây nứa, thủ lĩnh, lỗ hổng, leo lên.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết đọc phù hợp với giọng các nhân vật trong truyện.
 2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ: nứa tép, ô qủa trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ.
- Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện:Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
B. Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các đoạn truyện.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:5’
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài TĐ “Ông ngoại”.
- 2 HS đọc.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:1’
- Giới thiệu - Ghi bảng.
2. HD luyện đọc:
+ Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài (giọng hơi nhanh).
-Đọc từng câu
- HD đọc từng câu.
+ Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Theo dõi phát hiện từ phát âm sai để sửa cho học sinh.
- Đọc đoạn
- HD đọc đoạn.
+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ:
nứa tép, ô quả trám, hoa mười giờ, nghiêm giọng.
- Đọc từng đoạn.
- HS đọc chú giải
- GV theo dõi và HDHS cách ngắt giọng đúng.
- Vượt rào,/ bắt sống lấy nó!//
- Về thôi .//
- Học sinh luyện đọc.
+ Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Đọc trong nhóm
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn theo nhóm
- Đọc theo nhóm 4
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- 2 nhóm thi đọc.
3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
Đoạn 1
+ Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì? ở đâu?
- Các bạn nhỏ chơi trò đánh trộm phía trong vườn trường.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn .
- Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch?
 hạ lệnh trèo qua hàng rào vào vườn để bắt sống nó 
- Khi đó, chú lính nhỏ đã làm gì?
 không leo lên hàng rào  chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào.
- Vì sao chú lính nhỏ lại quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào?
- Vì chú sợ làm hỏng hàng rào của vườn trường.
Đoạn 2:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.
+ Việc leo hàng rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì?
- Hàng rào bị đổ.
Đoạn3:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3:
+ Thầy giáo mong chờ điều gì ở HS trong lớp ..?
-  mong HS của mình dũng cảm nhận lỗi.
+ Khi bị thầy giáo nhắc nhở chú lính nhỏ cảm thấy thế nào?
- Chú lính nhỏ run lên vì sợ.
+ Theo em, vì sao chú lính nhỏ lại run lên khi nghe thầy giáo hỏi?
-HS phát biểu:
+Vì chú sợ hãi.
+Vì chú đang suy nghĩ rất căng thẳng: nhận hay không nhận lỗi
Đoạn 4:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.
+ Chú lính nhỏ đã nói với viên tướng điều gì khi ra khỏi lớp học?
- Chú khẽ nói "ra vườn đi”.
+ Chú đã làm gì khi viên tướng khoác tay và ra lệnh “về thôi!”?
- Chú nói “nhưng như vậy là hèn”.
+ Lúc đó, thái độ của viên tướng và những người lính như thế nào?
- Mọi người sững lại.
+ Ai là người lính dũng cảm trong truyện này? vì sao?
- Chú lính chui qua hàng rào 
+ Con học được bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài?
- Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
4. Luyện đọc lại bài:
- Cho học sinh luyện đọc theo vai.
- Thi đọc theo nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Luyện đọc theo vai.
kể chuyện(20')
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Xác định yêu cầu.
- Gọi 1-2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc yêu cầu.
*Thực hành kể chuyện:
- GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS kể từng đoạn.
- HS dựa vào câu hỏi gợi ý kể từng đoạn.
- Cho HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- Tổ chức cho HS thi kể theo nhóm.
- Gọi đại diện một số nhóm lên kể.
- 2 nhóm kể, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm
C. Củng cố, dặn dò:2’
+ Con đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi chưa? 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại cho người khác nghe và chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tăng cường Thể dục
Trò chơi tự chọn
I. Mục tiêu:
- Ôn lại trò chơi mà hs yêu thích 
- HS thoải mái sau những tiết học căng thẳng
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: Còi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông 
 - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Chơi trò chơi: "Kết bạn", GV điều khiển.
6 - 10'
1 - 2'
1- 3'
1' 
1'
K K K K K K K K
K K K K K K K K
 C/S K K K K K K K K
V(GV)
	C/S	>(GV)
b) Trò chơi tự chọn
- GV yêu cầu hs nêu tên các trò chơi đã được học?
- Yêu cầu hs chọn trò chơi mà mình yêu thích và nêu cách chơi?
- GV điều khiển lớp chơi thử.
- Cán sự điều khiển lớp chơi thật, GV quan sát nhắc nhở.
8 - 10'
1 - 2(lần)
K K K K K K K K
K K K K K K K K
K K K K K K K K
K K K K K K K K
GV
3. Phần kết thúc: 
- Đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát 
- Đứng tại chỗ thực hiện 1 số động tác thả lỏng
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà: 
4 - 6'
1- 2'
1 - 2'
1- 2'
	 .
	C/S	>(GV)
Tuần 5: 
	toán :
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành tính nhóm số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Củng cố kỹ năng xem đồng hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
Mô hình đồng hồ, bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 5’
- Viết bảng: 45 x 2 = ..?
 18 x 3 = ?
- Nhận xét, cho điểm.
2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:1’
- Giới thiệu, ghi bảng
2. Luyện tập:30’
*Củng cố phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).
Bài 1: Tính
+ Bài tập yêu cầu gì?
- Học sinh đọc.
 49 27 57 
x x x 
 2 4 6 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Gọi học sinh đọc bài làm và nêu cách thực hiện.
- Đọc bài - nhận xét.
+ Nêu cách nhân số có 2 CS với số có 1CS ?
- Chữa bài, cho điểm.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
38 x 2 53 x 4
27 x 6 45 x 5
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vở.
+Nêu cách đặt tính ? cách tính ?
- Chữa bài, cho điểm.
- HS đọc.
- HS làm bài
- HS nêu
- Nhận xét
*Ôn giải toán.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán
- 1 HS đọc bài.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
 1 ngày: 24 giờ
 6 ngày:  giờ
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vở.
- HS làm bài.
- Gọi học sinh đọc bài làm.
- Chữa bài, cho điểm.
- Đọc bài, nhận xét.
* Củng cố xem đồng hồ.
Bài 4: Quay kim đồng hồ.
a) 3 giờ 10 phút.
b) 6 giờ 45 phút
c) 8 giờ 20 phút
d) 11 giờ 30 phút..
- Cho học sinh thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Nêu nội dung LT.
-Nhận xét tiết học.
- BT:1(Ptính 4, 5),2c, 5(23)
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 5: Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
chính tả (nghe – Viết)
Người lính dũng cảm
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết chính xác đoạn. Viên tướng khoát tay -> dũng cảm.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n; en/ eng.
- Điền đúng và học thuộc tên 9 chữ cái trong bảng chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con, bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 3’
- GV đọc: loay hoay, gió xoáy.
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:1’
- Giới thiệu - Ghi bảng
2. HD viết chính tả:20’
- Trao đổi về ND đoạn viết.
- GV đọc 1 lần.
+ Đoạn văn trên kể chuyện gì?
- 1 HS đọc lại.
- lớp tan học, chú lính nhỏ 
- HD cách trình bày.
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
- 5 câu
- Khi, ra, viện, về 
+ Lời của các NV được viết như thế nào?
- Sau dấu 2 chấm xuống dòng, gạch đầu dòng.
+ Trong đoạn văn có những dấu câu nào?
- dấu chấm, dấu phẩy, 2 chấm, gạch ngang, chấm than.
- HD viết từ khó.
- G ... g hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống, các dây TK nằm khắp các cơ thể.
- GV kết luận: Cơ quan TK gồm có 3 bộ phận: não, tuỷ sống, các dây TK.
*HĐ2: Vai trò của cơ quan thần kinh.
- Yêu cầu HS tìm hiểu mục bạn cần biết và trả lời.
- Nêu vai trò của cơ quan TK?.
- Thảo luận nhóm 
+ Não và tuỷ sống là trung ương TK điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
+ Dây TK chia làm 2 nhóm 
- Nếu cơ quan cảm giác hoặc dây TK não (tuỷ sống) bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào?
-  sẽ ảnh hưởng đến cơ thể
-> GV kết luận.
- HS đọc mục bạn cần thiết.
*HĐ3: Trò chơi “Tổ chức cần”.
- Chia lớp thành 4 đội. Mỗi đội cử 1 bạn làm người liên lạc giữa tổ chức và các đội chơi GV nói “Tổ chức cần cái bút chì”. -> Người liên lạc chạy xuống lấy  GV kết luận.
- Mọi hoạt động mà chúng ta vừa chơi đều do cơ quan TK điều khiển.
- HS chơi.
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
 Tuần 6:
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009
tập viết
Ôn chữ hoa: D, Đ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng, đẹp chữ hoa: D, Đ, K
- Viết đúng, đẹp cỡ chữ nhỏ Kim Đồng và câu ứng dụng.
- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ.
- Rèn cho HS ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa D, Đ, K , từ ứng dụng.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
A. KTBC: 5’
- Học sinh lên bảng viết.
Chu Văn An, Chim khôn.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp viết nháp.
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:1’
- Giới thiệu - Ghi bảng
2. HD viết chữ hoa:7’
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ in hoa nào?
D, Đ, K
- GV gắn lần lượt lên bảng 3 chữ mẫu -> hỏi quy trình viết.
- 3 HS nhắc lại.
- GV lần lượt viết lại 3 chữ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS viết bảng.
- Nhận xét.
3.HD viết từ ứng dụng.
- HS đọc từ ứng dụng
- Con biết gì về anh Kim Đồng?
- HS nêu.
 là một trong những ĐV đầu tiên
của Đội TNTP HCM
-Anh quê ở Hà Quảng, Cao Bằng, anh hy sinh năm 15 tuổi.
- Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Là những chữ nào?
 gồm 2 chữ: Kim Đồng.
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
Chữ K, Đ, g cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- 1 con chữ 0 tưởng tượng.
- HS viết bảng lớp, bảng con.
- Uốn nắn sửa sai cho học sinh.
4.HD viết câu ứng dụng:7’
- HS đọc.
- Câu tục ngữ khuyên ta phải chăm học mới khôn ngoan trưởng thành.
- Trong câu ứng dụng các chữ cái có chiều cao như thế nào.
- Chữ D, g, h, k cao 2 ly rưỡi, các chữ còn lại cao 1 ly.
- GV đọc: Dao
-1HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.
- Nhận xét.
5.Hướng dẫn viết bài:7'
- GV hướng dẫn HS viết vở
- Chấm 7 – 10 bài.
- Nhận xét, tuyên dương bài viết đẹp.
- HS viết bài.
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết phần còn lại, chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
 Tuần 6:
thủ công
Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh
và lá cờ đỏ sao vàng (T2)
I. Mục tiêu:
- HS gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng một cách thành thạo.
- Trưng bày sản phẩm đẹp.
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu lá cờ đỏ sao vàng.
- Giấy thủ công màu đỏ, vàng.
- Kéo, hồ, bút chì, thước kẻ.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 3’
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:1’
- Giới thiệu – Ghi bảng.
2. HD thực hành:22’
- Hãy nhắc lại và thực hiện cắt ngôi sao 5 cánh.
- HS lên bảng.
- Nhận xét.
- GV treo tranh quy trình gấp.
+ Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng?
- HS trả lời, nhận xét.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- HS thực hành.
- GV theo dõi, uốn nắn những học sinh còn sai.
3.Trưng bày sản phẩm.
 10’
- Tổ chức thi trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Tuyên dương những em có sản phẩm đẹp.
- HS làm việc cá nhân.
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
 Rút kinh nghiệm sau giảng dạy:	
 Tuần 6:
 Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
 	 tập làm văn
Kể lại buổi đầu đi học của em
I. Mục tiêu:
- Kể lại được buổi đầu đi học của mình.
- Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn 5- 7 câu.
- Rèn cho HS kĩ năng viết một đoạn văn ngắn diễn đạt rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học:
 bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 3’
+ Hãy nêu trình tự một cuộc họp?
- Nhận xét, đánh giá.
- 1, 2 HS nêu.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:1’
- Giới thiệu - Ghi bảng
2.Tìm hiểu bài:32’
*Bài1: Kể lại buổi đầu đi học.
- GV nêu các câu hỏi gợi ý.
+ Buổi đầu con đi học là buổi sáng hay buổi chiều?
+ Buổi đó cách đây bao nhiêu lâu?
+ Con đã chuẩn bị cho buổi học đó như thế nào?
+ Ai là người đưa con tới trường?
+ Hôm đó trường học như thế nào?
+ Lúc đầu con bỡ ngỡ ra sao?
+ Con nghĩ gì về buổi đầu đi họcđó?
-HS đọc Y/cầu.
- Gọi 1 - 2 HS kể mẫu.
- HS kể.
- Yêu cầu HS kể theo nhóm.
- HS kể theo cặp.
- Kể trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 4,5 HS kể, lớp theo dõi, nhận xét.
*Bài2:
 Viếtđoạn văn.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Lưu ý:
 + Viết chân thật những điều vừa kể.
 + Đúng đề tài, đúng ngữ pháp, chính tả.
-HS viết bài.
- 4,5 HS đọc bài làm.
- Nhận xét, 
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
 Tuần 6:
toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Củng cố mối quan hệ giữa số dư, số chia, số bị chia.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ(BT2)
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 3’
- Đặt tính rồi tính:
 47:2 36:3
- Nhận xét, ghi điểm.
-2 HS lên bảng.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:1’
- Giới thiệu - Ghi bảng
2. Luyện tập:32’
a) Phép chia hết, phép chia có dư.
*Bài 1: Tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng, Cả lớp làm vở.
 - Đọc bài, nhận xét.
*Bài 2: Đặt tính rồi tính.
24 : 6 30 : 5
32 : 5 34 : 6
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bảng vở.
- Gọi HS đọc bài làm và nêu cách thực hiện.
- Chữa bài, cho điểm.
- HS đọc Y/cầu.
- HS làm bài.
- Đọc bài, nhận xét.
b) Ôn tìm một phần mấy của một số.
*Bài 3: Giải toán
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc.
 Lớp: 27 HS .
 HSG:1/3 HS cả lớp
 HSG :HS?
- HS làm bài
- Đọc bài
- Nhận xét.
c) Quan hệ giữa số dư và SC , SBC
*Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Đọc bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhắc lại ND bài học.
 - Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn bài, BT2 cột 3,4(30)
- Chuẩn bị bài giờ sau.
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
 Tuần 6:
chính tả (Nghe – viết)
Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu:
- Nghe và viết lại chính xác đoạn “Cũng như tôi .. cảnh lạ”.
- Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt eo/ oeo, tìm đúng các từ có tiếng chứa s/ x; ươm/ ương.
- Rèn ý thức rèn chữ giữ vở cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
III. Các Hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 4’
.
B. Bài mới: 
- KT viết: lúng túng, khoeo chân, 
- Nhận xét, đánh giá.
- HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
1.Giới thiệu bài:1’
- Giới thiệu - Ghi bảng
2.HD viết chính tả:20’
- Trao đổi về ND đoạn viết.
- GV đọc đoạn viết một lần.
- HS đọc lại.
- Tâm trạng của đám học trò mới như thế nào?
- Bỡ ngỡ, rụt rè.
- Hình ảnh nào cho em biết điều đó?
- Đứng nép bên người thân.
- HD cách trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu
- 3 câu
- Trong đoạn văn những chữ nào phải biết hoa.
- Viết từ khó.
- GV đọc: bỡ ngỡ, nép, quãng, rụt rè
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết chính tả.
- GV đọc
- HS viết bài
- GV đọc soát lỗi.
- HS soát lỗi(lần 2 đổi vở- nhìn bảng soát lỗi).
- Chấm một số bài.
3. Luyện tập: 10’
*Bài 2 : 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
Đ/án: nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Chữa bài.
- HS làm bài
- Đọc bài, nhận xét.
*Bài 3a:
- Yêu cầu HS bài làm theo nhóm đôi.
- Nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài theo cặp.
- Từng cặp nêu nghĩa –từ
- Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài, BT3b(52)
Rút kinh nghiệm sau giảng dạy: 	
Tuần 6: Tăng cường Thể dục
Trò chơi tự chọn
I. Mục tiêu:
- Ôn lại trò chơi mà hs yêu thích 
- HS thoải mái sau những tiết học căng thẳng
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: Còi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông 
 - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Chơi trò chơi: "Kết bạn", GV điều khiển.
6 - 10'
1 - 2'
1- 3'
1' 
1'
K K K K K K K K
K K K K K K K K
 C/S K K K K K K K K
V(GV)
	C/S	>(GV)
b) Trò chơi tự chọn
- GV yêu cầu hs nêu tên các trò chơi đã được học?
- Yêu cầu hs chọn trò chơi mà mình yêu thích và nêu cách chơi?
- GV điều khiển lớp chơi thử.
- Cán sự điều khiển lớp chơi thật, GV quan sát nhắc nhở.
8 - 10'
1 - 2(lần)
K K K K K K K K
K K K K K K K K
K K K K K K K K
K K K K K K K K
GV
3. Phần kết thúc: 
- Đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát 
- Đứng tại chỗ thực hiện 1 số động tác thả lỏng
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà: 
4 - 6'
1- 2'
1 - 2'
1- 2'
	 .
	C/S	>(GV)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(6).doc