MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: CÂY BÀNG
I.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sừng sững,khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng.
- Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK )
*Giáo dục HS biết bảo vệ cây cảnh thiên.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc ởSGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
Ngaøy soạn: 02 / 5 / 2010 Ngày dạy: 2 /03/5 /2010 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: CÂY BÀNG I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sừng sững,khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với các trường học. Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng. - Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK ) *Giáo dục HS biết bảo vệ cây cảnh thiên. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc ởSGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Sau cơn mưa” và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: Hoạt động 1. giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn (giọng đọc rõ, to, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ -Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: giáo viên gạch chân các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. -Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài. -Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài. Hoạt động 3.Ôn các vần oang, oac. Tìm tiếng trong bài có vần oang ? Bài tập 2: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần oang hoặc oac ? giáo viên nhận xét. Tiết 2 Hoạt động 1.Tìm hiểu bài: Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Cây bàng thay đổi như thế nào ? Vào mùa đông ? Vào mùa xuân ? Vào mùa hè ? Vào mùa thu ? Theo em cây bàng đẹp nhất vào lúc nào ? *Để có cây bàng đẹp vào mùa xuân mùa thu.Chúng ta phải bảo vệ chăm sóc cây Hoạt động 2.Luyện nói: Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em. Giáo viên tổ chức cho từng nhóm họcTL Tuyên dương nhóm hoạt động tốt. *Chúng ta cần có ý thức BVMT cây xanh ,sạch đẹp IV.Hoạt động nối tiếp: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhắc tựa. Lắng nghe. HS đọc, phân tích tiếng 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp cá nhân,dãy, 2 em đọc, lớp đồng thanh. Khoảng.đọc , phân tích Học sinh đọc câu mẫu SGK. Bé ngồi trong khoang thuyền. Chú bộ đội khoác ba lô trên vai. Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy. Cây bàng khẳng khiu trụi lá. Cành trên cành dưới chi chít lộc non. Tán lá xanh um che mát một khoảng sân. Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá Mùa xuân, mùa thu. Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 3, 4 em: cây phượng, cây tràm, cây bạch đàn, cây bàng lăng, Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. *Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết4: Âm nhạc (Cô trâm dạy) -------------Tiết 5: Ñaïo ñöùc Bảo vệ nguoàn nöôùc ôû ñòa phöông I Muïc tieâu. . HS neâu ñöôïc nhöõng vieäc neân laøm vaø nhöõng vieäckhoâng neân laøm ñeå baûo veä nguoàn nöôùc HS bieát tham giabaûo veä nguoàn nöôùc vaø tuyeân truyeàn moïi ngöôøi cuøng thöïc hieän III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 10’ 15’ 1.Ổn định tổ chức . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng. b. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước: * Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. * Cách tiến hành: - GV Kết luận về bảo vệ nguồn nước. Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước: * Mục tiêu: Bản thân HS tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước. * Cách tiến hành: - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Quan sát chung, giúp đỡ các nhóm. - GV nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà nắm lại nội dung bài học, chuẩn bị bài sau. - HS quan sát hình trang 58, 59 SGK, thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi sau: - Vài HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - Các nhóm thảo luận, phân công vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm trong nhóm thực hành. - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung. ----------------=&=-------------- MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI: TRỜI NÓNG – TRỜI RÉT I.Mục tiêu : - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết : nóng, rét. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng rét. *Giao dục HS bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nóng hoặc trời rét. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình trong SGK, hình vẽ cảnh gió to. -Trang phục mặc phù hợp thời tiết nóng, lạnh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động GV 1.KTBC: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết trời lăng gió hay có gió ? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt động 1. giới thiệu và ghi bảng tựa bài. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: Tranh nào vẽ cảnh trời nóng, tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì sao bạn biết ? Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng, trời rét ? Tổ chức cho các em làm việc theo cặp quan sát và thảo luận nói cho nhau nghe các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi trên. Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK lên chỉ vào từng tranh và trả lời các câu hỏi. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung. Giáo viên có thể đặt thêm câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ và trả lời: Kể tên những đồ dùng cần thiết giúp chúng ta bớt nóng hay bớt rét. Giáo viên kết luận: Trời nóng thường thấy người bức bối khó chịu, toát mồ hôi, người ta thường mặc áo tay ngắn màu sáng. Để làm cho bớt nóng người ta dùng quạt hay điều hoà nhiệt độ, thường ăn những thứ mát như nước đá, kem Trời rét quá làm cho cơ thể run lên, da sởn gai ốc, tay chân cóng (rất khó viết). Những ta mặc quần áo được may bằng vải dày như len ,dạ. Rét quá cần dùng lò sưởi và dùng máy điều hoà nhiệt độ làm tăng nhiệt độ trong phòng, thường ăn thức ăn nóng Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm. Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ: Các em hãy cùng nhau thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình huống sau : “Một hôm trời rét, mẹ đi làm rất sớm và dặn Lan khi đi học phải mang áo ấm. Do chủ quan nên Lan không mặc áo ấm. Các em đoán xem chuyện gì xãy ra với Lan? ” Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi và sắm vai tình huống trên. Tuyên dương nhóm sắm vai tốt. IV.Hoạt động nối tiếp:: Khắc sâu kiến thức bằng cách tổ chức trò chơi “Trời nóng – Trời rét”. *Các em cần có ý thức giữ gìn sức khỏe khi đi dưới thời tiết thay đổi. Nhận xét –dặn dò: Khi lặng gió cây cối đứng im, khi có gió cây cối lay động. Học sinh nhắc tựa. Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm 2 học sinh. Tranh 1 và tranh 4 vẽ cảnh trời nóng. Tranh 2 và tranh 3 vẽ cảnh trời rét. Học sinh tự nêu theo hiểu biết của các em. Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh. Quạt để bớt nóng, mặc áo ấm để giảm bớt lạnh, Học sinh nhắc lại. Học sinh phân vai để nêu lại tình huống và sự việc xãy ra với bạn Lan. Lan bị cảm lạnh và không đi học cùng các bạn được. Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi Lắng nghe nội dung và luật chơi. Chơi theo hướng dẫn và tổ chức của giáo viên. *Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................... ........................................................................................................................................ Ngày soạn : 2/03/5/2010 Ngày dạy: 3/04/5/2010 MÔN: TOÁN BÀI : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I.Mục tiêu : - Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác. - Bài tập 1, 2, 3, 4 - Rèn luyện tính tích cực tự giác khi học toán. II.Đồ dùng dạy học: GV:-Bộ đồ dùng học toán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt độngHS 1.KTBC: Gọi học sinh làm bài tập số 4 trên bảng lớp 2.Bài mới : Hoạt động 1.Giới thiệu bài, ghi tựa bài Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phép tính và kết quả nối tiếp mỗi em đọc 2 phép tính. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hành ở bảng con (cột a giáo viên gợi ý để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng qua ví dụ: 6 + 2 = 8 và 2 + 6 = 8, cột b cho học sinh nêu cách thực hiện). Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hành ở vở và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Tổ chức cho các em thi đua theo 2 nhóm trên 2 bảng từ. IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị bài: "Ôn tập các số đến mười Nhắc tựa bài Mỗi học sinh đọc 2 phép tính và kết quả: 2 + 1 = 3, 2 + 2 = 4, 2 + 3 = 5, 2 + 4 = 6, đọc nối tiếp cho hết bài số 1. Cột a: 6 + 2 = 8 , 1 + 9 = 10 , 3 + 5 = 8 2 + 6 = 8 , 9 + 1 = 10 , 5 + 3 = 8 Học sinh nêu tính chất: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của phép cộng không thay đổi. Cột b: Thực hiện từ trái sang phải. 7 + 2 + 1 = 9 + 1 = 10 Các phép tính còn lại làm tương tự. 3 + 4 = 7 , 6 – 5 = 1 , 0 + 8 = 8 5 + 5 = 10, 9 – 6 = 3 , 9 – 7 = 2 8 + 1 = 9 , 5 + 4 = 9 , 5 – 0 = 5 Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuông: Học sinh nối các điểm để thành 1 hình vuông và 2 hình tam giác. Thực hành ở nhà. *Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................... ......................................................................................................................................... MÔN: CHÍNH TẢ ... cắt các nan giấy để dán thành hành rào, vẽ và cắt hoặc xé những bông hoa có lá có cành, mặt trời, mây, chim, bằng nhiều màu giấy để trang trí cho thêm đẹp. Học sinh thực hành. Nêu lại trình tự cần dán. Học sinh thực hành dán thành ngôi nhà và trang trí cho thêm đẹp. Tổ chức cho các em bình chọn sản phẩm đẹp và trưng bày tại lớp. Học sinh nhắc lại cách kẻ và cắt các bộ phận, dán và trang trí ngôi nhà. Thực hiện ở nhà. ----------------=&=-------------- ----------------=&=-------------- Tiết 5 Mĩ thuật : VEÕ CHIM VAØ HOA I . Muïc tieâu: -Nhaän bieát noäi dung ñeà taøi beù vaø hoa -Bieát caùch veõ tranh hình aûnh ñeà taøi coù hình aûnh beù vaø hoa -Veõ ñöôïc böùc trang coù deà taøi beù vaø hoa HS khaù,gioûi:Bieát caùch saép xeáp hình veõ caân ñoái,toâ maøu ñeàu,goïn trong hình -Giaùo duïc HS yeâu thích moân veõ II . Chuaån bò : - GV: Tranh maãu veõ chim vaø hoa - HS : vôû veõ , buùt chì , buùt maøu III . Caùc hoaït ñoäng : TG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH Giôùi thieäu baøi ghi töïa baøi leân baûng -HS laëp laïi 5’ 7’ 1 . OÅn ñònh :haùt 2 Kieåm tra baøi cuõ: - GV nhaän xeùt baøi veõ : Veõ ñöôøng dieàm treân aùo,vaùy 3 . Baøi môùi. Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu ñeà taøi : -GV treo tranh giôùi thieäu ñeå HS thaáy beù vaø hoa laø baøi veõ caùc em raát thích thuù.Ñeà taøi naøy raát gaàn guõi vôùi sinh hoaït vui chôi cuûa caùc em.Tranh veõ theå hieän ñöôïc veõ ñeïp hoàn nhieân, thô ngaây cuûa caùc em qua hình veõ vaø maøu saéc. -Trong tranh chæ caàn hình em beù vôùi moät boâng hoa hoaëc coù theå veõ nhieàu em beù vôùi nhieàu boâng hoa ôû trong vöôøn,vöôøn hoa ôû coâng vieân hay ôû haøng baùch hoùa,chôï hoa - GV choát : moãi loaøi hoa mang moät maøu saéc, hình daùng khaùc nhau. Coù raát nhieàu, loaïi hoa khaùc nhau , muoán veõ ñöôïc moät loaïi chuùng ta yeâu thích, chuùng ta caàn naém ñöôïc hình daùng, maøu saéc cuûa loaïi ñoù. -Quan saùt -Laéng nghe 8’ Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn HS veõ: - GV höôùng daãn HS veõ : -GV gôïi yù cho HS nhôù laïi hình daùng,trang phuïc cuøa caùc em beù vaø ñaëc ñieåm maøu saéc,caùc boä phaän cuûa moät loaøi hoa maø HS seõ choïn ñeå veõ voøa tranh cuûa mình. +Maøu saéc vaø kieåu quaàn aùo cua beù +Em beù ñang laøm gì? +Hình daùng caùc loaïi hoa -Maøu saéc caùc loaøi hoa +Töï choïn loai hoa maø em thích Baøi naøy coù theå veõ: +Em beù laø hình aûnh chính cuûa tranh,xung quanh laø hoa vaø caûnh vaât khaùc +Beù trai beù gaùi maëc maëc quaàn aùo ñeïp ôû trong vöôøn hoa +Veõ theâm caùc hình aûnh khaùc nhö caây, loái ñi,chim. Böôùm +Veõ maøu theo yù thích -Quan saùt theo doõi töøng thao taùc 10’ Hoaït ñoäng 3 : Thöïc haønh - GV höôùng daãn HS caân ñoái vôùi khung hình . - Coù theå veõ nhieàu kieåu khaùc nhau, toâ maøu tuyø thích. - GV quan saùt giuùp ñôõ HS yeáu. -HS veõ vôû mó thuaät Hoaït ñoäng 4 : Nhaän xeùt , ñaùnh giaù - GV thu moät soá baøi cho lôùp nhaän xeùt ñaùnh giaù. - GV nhaän xeùt – giaùo duïc. -Laéng nghe 5’ 5. Toång keát – daën doø : - Chuaån bò : Veõ tranh ngoâi nhaø cuûa em. - Nhaän xeùt tieát hoïc . -Laéng nghe ----------------=&=-------------- THỨ 6 Ngaøy leân keá hoaïch 29 / 4 /2010 Ngày thực hiện kế hoạch 30/ 4 /2010 Tập đọc: NÓI DỐI HẠI THÂN I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân. - Trả lòi được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) .II.Đồ dùng dạy học: GV:Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 20’ 7’ 3’ 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi học sinh đọc bài: “Đi học” và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn (giọng chú bé chăn cừu hốt hoảng. Đoạn kể các bác nông dân đến cứu chú bé được đọc gấp gáp. Đoạn chú bé gào xin moi người cứu giúp đọc nhanh căng thẳng. Tóm tắt nội dung bài: Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tối, hốt hoảng. Cho học sinh ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Luyện đọc câu: Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh) Đoạn 1: Từ đầu đến “họ chẳng thấy sói đâu”. Đoạn 2: Phần còn lại: Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm. Đọc cả bài. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài Đọc đồng thanh toàn bài Luyện tập: Ôn các vần it, uyt: Tìm tiếng trong bài có vần it? Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt? Điền miệng và đọc các câu ghi dưới tranh? Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố : Nhận xét giờ học Tuyên dương những em đoc tốt 4. Dặn dò : Về nhà đọc lại bài nhiều lần ,tiết sau tìm hiểu nội dung bài Tiết2 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc tựa. Lắng nghe. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. Ghép bảng từ: kêu toáng, giả vờ. 5, 6 em đọc các từ trên bảng. Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại. Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy. Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1. Lớp theo dõi và nhận xét. 2 emđọc Ba em đọc ,cả lớp đọc đồng thanh Nghỉ giữa tiết Thịt. Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần it, uyt. It: quả mít, mù mịt, bưng bít, Uyt: xe buýt, huýt còi, quả quýt, Mít chín thơm phức. Xe buýt đầy khách. 2 em đọc lại bài. 10’ 10’ 10’ . 1. Luyện đọc ) - GV đọc mẫu SGK. - GV nhận xét, cho điểm. Đọc đoạn, nối đoạn, cả bài. 2. Tìm hiểu nội dung : ( 8’- 10’) - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1? + Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp? - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2? + Khi sói đến thật, chú kêu cứu, có ai đến giúp không? Sự việc kết thúc thế nào? + Vậy nói dối có hại như thế nào? * Luyện đọc lại: - Gv đọc mẫu. HS đọc thầm đoạn 1 HS trả lời câu hỏi 1: các bác nông dân đã chạy tới giúp. HS đọc thầm đoạn 2 HS trả lời câu hỏi 2: Không ai đến giúp, cuối cùng bầy sói ăn thịt hết đàn cừu. HS đưa ý kiến. HS đọc bài: 2- 3 HS 3. Luyện nói : - Nêu chủ đề luyện nói ? - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận. - GV nhận xét, sửa câu cho HS. HS nêu yêu cầu: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu. HS thảo luận. Các nhóm trình bày. 3’ D. Củng cố : ( 2’- 3’) - Nhận xét giờ học . 1 HS đọc toàn bài. ----------------=&=-------------- Tiết 3 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.Mục tiêu : - Biết đọc, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có 2 chữ số ; biết cộng, trừ không nhớ các số trong phạm vi 100. - Bài tập 1, 2, 3(cột 1.2.3) , 4 (cột 1.2.3.4) - Rèn luyện ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp và làm toán đúng. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng học toán 1. III.Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 25’ 5’ 1.KTBC: Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng lớp Nhận xét KTBC của học sinh. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành ở bảng con Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hành trên bảng từ theo hai tổ. Gọi học sinh đọc lại các số được viết dưới vạch của tia số. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm vào vở và tổ chức cho các nhóm thi đua hỏi đáp tiếp sức bằng cách: 45 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 45 gồm 4 chục và 5 đơn vị. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hiện và chữa bài trên bảng lớp. Chú ý cách đặt tính và ghi kết quả của phép tính 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau: "Ôn tập các số đến 100" Giải: Số con vịt là: 10 – 3 = 7 (con) Đáp số : 7 con vịt Nhắc tựa. Học sinh viết các số : Từ 11 đến 20: 11, 12, 13, 14, ., 20 Từ 21 đến 30: 21, 22, 23, 24, , 30 Từ 48 đến 54: 48, 49, 50, ., 54 Đọc lại các số vừa viết được. Câu a: 0, 1, 2, 3, ., 10 Câu b: 90, 91, 92, , 100 Đọc lại các số vừa viết được. Làm vào vở và thi đua hỏi đáp nhanh. 95 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị. 27 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? 27 gồm 2 chục và 7 đơn vị. (tương tư các cột còn lại) Học sinh thực hiện và chữa bài trên bảng lớp. ----------------=&=-------------- Tieát 4 SINH HOAÏT LÔÙP I. Muïc tieâu: - Ñaùnh giaù quaù trình hoaït ñoäng cuûa lôùp trong tuaàn32. - Ñeà ra keá hoaïch thöïc hieän cho tuaàn tôùi. II. Chuaån bò: - Noäi dung ñaùnh giaù vaø keá hoaïch hoaït ñoäng tuaàn 33 III. Phaàn leân lôùp: 1. OÅn ñònh toå chöùc: - Haùt taäp theå 1 - 2 baøi. 2. Ñaùnh giaù quaù trình hoaït ñoäng cuûa tuaàn 32: a. Veà neà neáp: - Taát caû hoïc sinh trong lôùp ñeàu ñi hoïc ñuùng giôø. - Thöïc hieän töông ñoái nghieâm tuùc neà neáp, noäi quy tröôøng lôùp. - Moät soá hs ñeán tröôøng chöa thöïc hieän ñuùng ñoàng phuïc (khoâng boû aùo vaøo quaàn). - Vieäc aên quaø vaët trong tröôøng vaãn coøn toàn taïi. b. Veà hoïc taäp: - Saùch vôû, ñoà duøng hoïc taäp ñaày ñuû. - Nhieàu hoïc sinh coù yù thöùc tham gia hoïc taäp toát: Trung, Traâm - Nhieàu hs coù tieán boä roõ reät trong hoïc taäp: Vaên Ñöùc, . - Bình choïn hoïc sinh tieâu bieåu trong tuaàn. 3. Keá hoaïch Tuaàn 33: - Tieáp tuïc xaây döïng neà neáp lôùp hoïc. - Duy trì phong traøo “Giöõ vôû saïch - vieát chöõ ñeïp - Taêng cöôøng phong traøo giöõ gìn lôùp hoïc saïch, ñeïp vaø xanh hoaù tröôøng hoïc. OÂn taäp toát chuaån bò cho kieåm tra cuoái naêm - Taêng cöôøng coâng taùc phuï ñaïo hs yeáu. ----------------=&=-------------- ----------------=&=--------------
Tài liệu đính kèm: