ĐẠO ĐỨC
Thích rèn chữ đẹp
I . MỤC TIÊU :
1) HS bước đầu biết một số yêu cầu của chữ viết đẹp ( đúng nét, rõ ràng, ngay ngắn, sạch sẽ) ; biết ích lợi của việc viết chữ đẹp.
2) HS bước đầu biết rèn chữ đẹp.
3) HS thích viết chữ đẹp và có tính cẩn thận, nghiêm túc khi viết. Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Một số bài viết chữ đẹp của HS,
HS : Vở tập viết,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định : hát
2.Kiểm tra :
3.Bài mới :
TUẦN 34: Thứ hai ngày 03 tháng 05 năm 2010 ĐẠO ĐỨC Thích rèn chữ đẹp I . MỤC TIÊU : 1) HS bước đầu biết một số yêu cầu của chữ viết đẹp ( đúng nét, rõ ràng, ngay ngắn, sạch sẽ) ; biết ích lợi của việc viết chữ đẹp. 2) HS bước đầu biết rèn chữ đẹp. 3) HS thích viết chữ đẹp và có tính cẩn thận, nghiêm túc khi viết. Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Một số bài viết chữ đẹp của HS, HS : Vở tập viết, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định : hát 2.Kiểm tra : 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Hát bài hát “Tập tầm vông” Hoạt động1:Thảo luận nhóm. Mt :Bước đầu HS biết một số yêu cầu của chữ viết đẹp và ích lợi của viết chữ đẹp. - GV cho các em quan sát một số bài viết chữ đẹp và nêu câu hỏi. 1. Viết chữ như thế nào là đẹp ? 2. VCĐ có cần thiết không ? Vì sao ? - Kết luận: Chữ viết ngay ngắn, thẳng hàng, đúng nét, không tẩy xoá giúp người đọc hiểu rõ nội dung bài viết. Hoạt động 2 : Thi đua VCĐ Mt : Rèn các đức tính cẩn thận, kiên trì nghiêm túc và thao tác nhanh trong khi viết. - GV nêu cách chơi: GV đọc bất kì tiêngs, từ; 3 em lên bảng viết. - Cả lớp nhận xét. Kết luận: Muốn VCĐ các em phải viết cẩn thận, chính xác, cân đối và phải viết nối nét để viết được nhanh, đảm bảo thời gian quy định. Hoạt đôïng 3 : Bình chọn Mt:HS có ý thức giữ VSCĐ. - GV tổ chức nhóm yêu cầu HS nhìn vào vở tập viết của mình và của bạn rồi cùng nhau bình chọn vở VCĐ nhất và vở sạch nhất. - GV nhận xét. * GV kết luận : Giữ vở sạch Luyện chữ đẹp Rèn tính nết Ai cũng yêu. * GV kết luận chung: Trẻ em có quyền đi học. Các em cần phải học giỏi, VCĐ, rèn đạo đức tốt. - Thảo luận nhóm, trình bày. - Thực hành theo chỉ dẫn của GV - HS bình chọn. 4.Củng cố dặn dò : Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học . Tập đọc BÁC ĐƯA THƯ I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ cĩ dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sĩc bác - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi học sinh đọc đoạn 2 bài tập đọc “Nĩi dối hại thân” và trả lời các câu hỏi: Khi sĩi đến thật, chú kêu cứu, cĩ ai đến giúp chú khơng? Sự việc kết thúc ra sao? Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc vui). Tĩm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khĩ: Cho học sinh thảo luận nhĩm để tìm từ khĩ đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhĩm đã nêu: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu cịn lại cho đến hết bài. Cần luyện đọc kĩ các câu: 1, 4, 5 và câu 8. Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài. Luyện tập: Ơn các vần inh, uynh. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng trong bài cĩ vần inh? Bài tập 2: Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần inh, uynh? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nĩi: Hỏi bài mới học. Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì? Thấy bác đưa thư mồ hơi nhễ nhại, Minh muốn làm gì? Luyện nĩi: Đề tài: Nĩi lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư. Giáo viên tổ chức cho từng nhĩm 2 học sinh đĩng vai bác đưa thư và vai Minh để thực hiện cuộc gặp gỡ ban đầu và lúc Minh mời bác đưa thư uống nước (Minh nĩi thế nào ? bác đưa thư trả lời ra sao ?) Tuyên dương nhĩm hoạt động tốt. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dị: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Kể lại trị chơi đĩng vai cho bố mẹ nghe. 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi: Khơng ai đến giúp chú bé cả. Bầy cừu của chú bị sĩi ăn thịt hết. Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhĩm rút từ ngữ khĩ đọc, đại diện nhĩm nêu, các nhĩm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khĩ trên bảng. Học sinh lần lượt đọc các câu nối tiếp theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Luyện đọc diễn cảm các câu: 1, 4, 5 và câu 8. Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhĩm. 2 em, lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Minh. Học sinh đọc từ trong SGK “tủ kính, chạy hỳnh huỵch” Các nhĩm thi đua tìm và ghi vào giấy các từ cĩ chứa tiếng mang vần inh, vần uynh, trong thời gian 2 phút, nhĩm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhĩm đĩ thắng. Inh:xinh xinh, hình ảnh, cái kính, Uynh: phụ huynh, khuỳnh tay, 2 em. -Chạy vào nhà khoe với mẹ ngay. Chạy vào nhà rĩt nước mát lạnh mời bác uống. Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nĩi theo nhĩm nhỏ 2 em, đĩng vai Minh và bác đưa thư để nĩi lời chào hỏi của Minh với bác đưa thư. Cháu chào bác ạ. Bác cám ơn cháu, cháu ngoan nhĩ ! Cháu mời bác uống nước cho đỡ mệt. Bác cám ơn cháu. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. ÂM NHẠC Giáo viên bộ mơn dạy Thứ ba ngày 04 tháng 05 năm 2010 Tập đọc LÀM ANH I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. đọc dúng các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ.. - Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em - Trả lời được câu hỏi 1 (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài: “Bác đưa thư” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài thơ lần 1 (giọng đọc dịu dàng, âu yếm). Tĩm tắt nội dung bài. Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khĩ: Cho học sinh thảo luận nhĩm để tìm từ khĩ đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhĩm đã nêu: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên: Luyện đọc câu: Gọi em đầu bàn đọc 2 dịng thơ (dịng thơ thứ nhất và dịng thơ thứ hai) Các em sau tự đứng dậy đọc hai dịng thơ nối tiếp. Luyện đọc đoạn và cả bài thơ: Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dịng thơ) Thi đọc cả bài thơ. Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ. Đọc đồng thanh cả bài. Luyện tập: Ơn vần ia, uya: Tìm tiếng trong bài cĩ vần ia? Tìm tiếng ngồi bài cĩ vần ia, uya? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nĩi: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Làm anh phải làm gì? khi em bé khĩc ? khi em bé ngã ? khi mẹ cho quà bánh ? khi cĩ đồ chơi đẹp ? Muốn làm anh phải cĩ tình cảm gì với em bé? Thực hành luyện nĩi: Đề tài: Kể về anh (chị em) của em. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh kể cho nhau nghe về anh chị em của mình (theo nhĩm 3 học sinh) Nhận xét luyện nĩi và uốn nắn, sửa sai. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài. 6.Nhận xét dặn dị: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Học sinh nêu tên bài trước. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhĩm rút từ ngữ khĩ đọc, đại diện nhĩm nêu, các nhĩm khác bổ sung. Vài em đọc các từ trên bảng: người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Đọc nối tiếp mỗi em 2 dịng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên phải. 4 học sinh đọc theo 4 khổ thơ, mỗi em đọc mỗi khổ thơ. 2 học sinh thi đọc cả bài thơ. Lớp đồng thanh. Nghỉ giữa tiết Chia Các nhĩm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhĩm. Ia: tia chớp, tia sangs, tỉa ngơ, Uya: đêm khuya, khuya khoắt, 2 em đọc lại bài thơ. Anh phải dỗ dành. Anmh phải nâng dịu dàng. Anh chia quà cho em phần hơn. Anh phải nhường nhị em. Phải yêu thương em bé. Học sinh quan sát tranh và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài. Thực hành ở nhà. MĨ THUẬT Giáo viên bộ mơn dạy Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; biết viết số liền trước, số liền sau của một số; biết cộng, trừ số cĩ hai chữ số. HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng luyện tập. Học sinh: Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Học sinh làm bài ở bảng lớp: 14 + 2 + 3 52 + 5 + 2 30 – 20 + 50 80 – 50 – 10 Nhận xét – ghi điểm. Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập chung. Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: luyện tập, động não. Cho học sinh làm vở bài tập trang 58. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Khi làm bài, lưu ý gì? Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Bài 3: Đọc đề bài. Bài 4: Nêu yêu cầu bài. Củng cố: Trị chơi: Ai nhanh hơn. Chia lớp thành 2 đội thi đua nhau. Trên hình dưới đây: + Cĩ đoạn thẳng? + Cĩ hình vuơng? + Cĩ hình tam giác? Nhận xét. Dặn dị: Làm lại các bài cịn sai. Chuẩn bị làm kiểm tra. Hát. 3 em lên làm ở bảng lớp. Lớp làm vào bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Điền dấu >, <, = Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. So sánh trước rồi điền dấu sau. Điền số thích hợp. Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. 1 học sinh đọc đề. 1 học sinh tĩm tắt. Học sinh làm bài. Sửa bài thi đua. Học sinh nêu. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Học sinh cử mỗi đội 3 bạn lên thi đua. Đội nào nhanh và đúng sẽ thắng. Nhận x ... ận xét học sinh viết bảng con. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: Đọc các vần và từ ngữ cần viết. Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh. Viết bảng con. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hồn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tơ chữ X. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dị: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: khoảng trời, áo khốc Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa X trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tơ trên khung chữ mẫu. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tơ chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Tốn ƠN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100 Mục tiêu: - Nhận biết được thứ tự các số từ 0 đến 100; thực hiện được cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (khơng nhớ); giải được bài tốn cĩ lời văn; đo được độ dài đoạn thẳng. HS làm bài tập 1, 2(a,c), 3( cột1, 2), 4, 5. Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập. Học sinh: Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Cho học sinh làm vào bảng con: 37 + 22 60 + 29 54 + 5 Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài. Phương pháp: luyện tập, động não. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. 15 + 33 30 + 50 60 + 9 35 + 4 8 + 41 46 + 32 Bài 2: Tính nhẩm: Con hãy tính nhẩm theo cách nào thuận tiện với con nhất. Bài 3: Nuơi được: 25 con gà 14 con vịt Cĩ tất cả con? Bài 4: Yêu cầu gì? Nêu các bước vẽ đoạn thẳng. Củng cố: Giáo viên đọc đề tốn, 2 đội cử đại diện lên thi đua làm tính nhanh và đúng: Bình cĩ 16 hịn bi, An cĩ 23 hịn bi. Hỏi 2 bạn cĩ tất cả bao nhiêu hịn bi? Dặn dị: Làm lại các bài cịn sai vào vở 2. Chuẩn bị: Luyện tập. Hát. Học sinh thực hiện ở bảng con. 2 em làm ở bảng lớp. Hoạt động lớp. Đăt tính rồi tính. Học sinh làm bài. Thi đua sửa, mỗi đội 3 em sửa tiếp sức. Học sinh làm bài. 4 em lên bảng sửa bài. Đọc đề bài. Tự tĩm tắt rồi giải. Sửa ở bảng lớp. Vẽ đoạn thẳng cĩ độ dài 6 cm. Học sinh nêu, vẽ. Đổi vở để kiểm tra. Học sinh chia 2 đội cử đại diện lên thi đua. Nhận xét. THỦ CƠNG Giáo viên bộ mơn dạy Thứ sáu ngày 07 tháng 05 năm 2010 Chính tả (Tập chép) CHIA QUÀ I.Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài Chia quà trong khoảng 15-20 phút. Điền đúng chữ s hay x; v hay d vào chỗ trống. Bài tập 2(a) hoặc b. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung hai khổ thơ cần chép và bài tập 2a. -Học sinh cần cĩ VBT. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết các từ ngữ sau: mừng quýnh, nhễ nhại, khoe. Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Chia quà”. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép Học sinh đọc đoạn văn đã được giáo viên chép trên bảng phụ. Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con. Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp. Giáo viên cho học sinh tập chép đoạn văn vào tập. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh sốt và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt.(bài tập 2a) Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ cĩ sẵn bài tập giống nhau của bài tập 2a. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhĩm. Nhận xét, tuyên dương nhĩm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn do: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. Cả lớp viết bảng con: mừng quýnh, nhễ nhại, khoe. Học sinh nhắc lại. Học sinh đọc đoạn văn trên bảng phụ. Học sinh viết tiếng khĩ vào bảng con: Phương, tươi cười, xin. Học sinh tiến hành chép đoạn văn vào tập vở của mình. Học sinh dị lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Bài tập 2a: Điền chữ s hay x. Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhĩm thi đua cùng nhĩm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhĩm, mỗi nhĩm đại diện 2 học sinh Giải Bài tập 2a: Sáo tập nĩi. Bé xách túi. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. Kể chuyện HAI TIẾNG KÌ LẠ I.Mục tiêu : - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Biết được ý nghĩa câu chuyện: Lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ. HS khá giỏi: Kể được tồn bộ câu chuyện theo tranh. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi học sinh kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”. Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Một cậu bé giận cả nhà nên ra cơng viên ngồi, vì sai câu giận cả nhà ? viậc gì xảy ra tiếp theo? Các em nghe câu chuyện “ Hai tiếng kì lạ” sẽ hiểu những điều vừa nêu trên. Kể chuyện: Giáo viên kể 2 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện: Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Đoạn đầu: Kể chậm rãi, làm rõ các chi tiết. Lời cụ già: thân mật, khích lệ Pao-lích. Lời Pao-lích nĩi với chị, với bà, với anh: nhẹ nhàng âu yếm. Các chi tiết tả phản ứng của chị Lê-na, của bà, của anh cần được kể với sự ngạc nhiên, sau đĩ là sự thích thú trước thay đổi của Pao-lích. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi. Tranh 1 vẽ cảnh gì? Câu hỏi dưới tranh là gì? Y/ cầu mỗi tổ cử 1 đại diện để thi kể đoạn 1. Cho học sinh tiếp tục kể theo tranh 2, 3 và 4 Hướng dẫn học sinh kể tồn câu chuyện: Tổ chức cho các nhĩm, mỗi nhĩm 4 em đĩng các vai để thi kể tồn câu chuyện. Cho các em hố trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn. Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Theo em, hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao-lích là hai tiếng nào? Vì sao Pao-lích nĩi hai tiếng đĩ, mọi người lại tỏ ea yêu mến và giúp đỡ cậu 3.Củng cố dặn dị: Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đốn diễn biến của câu chuyện. 4 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ” theo 4 đoạn, mỗi em kể mỗi đoạn. Nêu ý nghĩa câu chuyện. Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể. Học sinh nhắc tựa. Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện. Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể. Pao-lích đang buồn bực. Câu hỏi dưới tranh: Cụ già nĩi điều gì làm em ngạc nhiên? Học sinh thi kể đoạn 1 (mỗi nhĩm đại diện 1 học sinh) Lớp gĩp ý nhận xét các bạn đĩng vai và kể. Tiếp tục kể các tranh cịn lại. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhĩm kể lại tồn bộ câu chuyện). Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhĩm kể và bổ sung. Hai tiếng vui lịng cùng lời nĩi dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt người đối thoại. Hai tiếng vui lịng đã biến em bé Pao- lích thành em bé ngoan ngỗn, lễ phép, đáng yêu. Vì thế em được mọi người yêu mến và giúp đỡ. Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện Tuyên dương các bạn kể tốt. Tốn LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu: - Đọc, viết, so sánh được các số trong phạm vi 100; biết cộng, trừ các số cĩ hai chữ số; biết đo dộ dài đoạn thẳng; giải được bài tốn cĩ lời văn. HS làm bài tập 1, 2(b), 3(cột 2, 3), 4, 5 Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập. Học sinh: Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Cho học sinh làm bảng con. 46 + 31 97 + 2 20 + 56 54 + 13 Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Bài 2: Yêu cầu gì? Tính nhẩm sau đĩ điền kết quả cĩ kèm tên đơn vị là cm. Bài 3: Yêu cầu gì? Hãy thực hiện phép tính trước, nếu đúng ghi Đ, sai ghi S vào ơ vuơng. Bài 4: Đọc đề bài. Đọc tĩm tắt: Đoạn 1: 15 cm Đoạn 2: 14 cm Cả hai đoạn : cm? Củng cố: Thi tính nhanh nhanh: Chia lớp thành 2 đội: 1 đội nêu phép tính, 1 đội nêu đáp số và ngược lại. Dặn dị: Về nhà làm các bài sai. Chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ khơng nhớ). Hát. Tính. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Tính. Học sinh làm bài. 2 em sửa ở bảng lớp. 30 cm + 40 cm = 70 cm. 15 cm + 4 cm = 19 cm. 15 cm + 24 cm = 39 cm. Đúng ghi Đ, sai ghi S. 35 44 + 12 + 31 47 65 Học sinh đọc: đoạn thẳng . Học sinh lên bảng giải. Bài giải Cả hai đoạn dài là: 15 + 14 = 29 (cm) Đáp số: 29 cm. Lớp chia 2 đội, tham gia thi đua. Đội nào khơng cĩ bạn tính sai sẽ thắng. SINH HOẠT LỚP I.Mơc tiªu. - Qua sù nhËn xÐt cđa GVCN vµ líp trëng giĩp HS nhËn ra nh÷ng khuyÕt ®iĨm trong tuÇn . Tõ ®ã kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i ë tuÇn sau. - H¸t c¸c bµi h¸t vỊ nhµ trêng. II. CÁC ho¹t ®éng d¹y häc. 1. Líp trëng ®¸nh gi¸ nhËn xÐt trong tuÇn. - ý kiÕn bỉ sung cđa líp. 2. GVCN nhËn xÕt bỉ sung. - Tuyªn d¬ng, phª b×nh trong tuÇn. 3. KÕ ho¹ch tuÇn sau. 4. Ho¹t ®éng ®éi. - Cho HS h¸t c¸c bµi h¸t vỊ nhµ trêng. - Cho C¶ líp h¸t theo h×nh thøc c¸ nh©n, nhãm, tỉ. - GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng. . TRÌNH KÝ KHỐI TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU
Tài liệu đính kèm: