CHÀO CỜ
(lớp trực tuần nhận xét)
THỂ DỤC
( GV bộ môn )
HỌC VẦN
BÀI 17: U - Ư
I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được : u , ư , nụ , thư
- Đọc đợc câu ứng dụng: thứ tư, bé hà thi vẽ.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vật thật và tranh minh hoạ.
- Bộ cài TV
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tuần 5 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Chào cờ (lớp trực tuần nhận xét) Thể dục ( GV bộ môn ) Học vần Bài 17: U - Ư I- Mục đích-Yêu cầu: - HS đọc và viết được : u , ư , nụ , thư - Đọc đợc câu ứng dụng: thứ tư, bé hà thi vẽ. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô II- Đồ dùng dạy học: - Vật thật và tranh minh hoạ. - Bộ cài tv III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1: HĐ1. ổn định tổ chức - Bài cũ – GTbài: - Viết: tổ cò, da thỏ - Đọc sách giáo khoa - GT bài – ghi bảng: u – ư - Đọc mẫu HĐ2. Dạy chữ ghi âm: Việc1. Dạy chữ ghi âm u: B1 . Nhận diện chữ: - GV đưa chữ u (in), u (viết) mô tả cấu tạo: Chữ u gồm 1 nét xiên phải, 2 nét móc ngược. - So sánh u với i ? B2. Phát âm - đánh vần: - GV HD phát âm và phát âm mẫu u (miệng mở hẹp như I nhưng tròn môi) - Cho HS phát âm – GV chỉnh sửa. - Cho HS cài âm u - Muốn có tiếng nụ cài thêm âm gì và dấu gì - Vừa cài được tiếng gì ? - GV ghi bảng nụ - HS phân tích tiếng nụ? - Ai đánh vần được chữ nụ? - GV đánh vần mẫu. n- u – nu – nặng - nụ - Cho HS quan sát nụ hồng - tranh vẽ gì? - GV ghi bảng nụ - GV đọc mẫu trơn Cho HS đọc lại âm và tiếng. B3. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và nêu quy trình u – nụ. Việc2. Dạy chữ gh iâm ư ư (in) ư (viết) giới thiệu tương tự các bước - So sánh u với ư ? - HD phát âm: miệng mở hẹp như u và i nhưng thân lưỡi nâng lên. - HD cài, đọc, viết tương tự các bước - Viết ư - thư lưu ý điều gì? - GV viết mẫu. HĐ3. Đọc từ ứng dụng: - GV viết bảng: cá thu thứ tự đu đủ cử tạ - Tìm tiếng có âm vừa học? - GV đọc mẫu + giải nghĩa 1 số từ. HĐ4. Củng cố chơi - trò chơi: - thi cài chữ nhanh. Tiết 2: HĐ1. KTbài T1 - Vằ học mấy âm? là âm gì? HĐ2. Luyện đọc: - HS luyện đọc bài tiết 1 - GV đưa tranh – tranh vẽ gì? - GV viết câu ứng dụng lên bảng - GV đọc mẫu: HĐ3. Luyện viết: HD học sinh viết từng dòng. HĐ4. Luyện nói: HS Q/S tranh . Hãy nêu tên chủ đề luyện nói ? - Cô giáo dẫn các bạn học sinh đi đâu ? - Chùa một cột ở đâu? - Hà Nội được gọi là gì của nước ta ? - Mỗi nước có mấy thủ đô? - Bạn nào đã được đi thăm thủ đô? - Em thấy có gì đẹp? HĐ5. Củng cố: - HS mở SGK: + Đọc bài + GV đọc mẫu + Tìm chữ vừa học. - Nhận xét giờ học. 2 HS lên bảng Nhiều HS - HS đọc theo - HS quan sát, phân biệt. Đọc u (in), u (viết) - Giống: nét xiên, móc ngược. -Khác: u có 2 móc ngược, i có dấu chấm ở trên - HS phát âm. CN + nhóm + ĐT - Học sinh cài u - HS cài nụ - CN trả lời - HS theo dõi - Tiếng nụ gồm có n đứng trước, u đứng sau thêm dấu nặng dưới u - 1 đến 2 em đ/ vần - HS đ/vần tiếng: nụ CN + ĐT - CN trả lời - HS đọc trơn CN + ĐT - HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên và đọc không theo thứ tự CN + nhóm + ĐT - HS viết trong k2 – viết bảng - Giống: đều có 3 nét - Khác: ư thêm dấu móc - HS phát âm CN + ĐT - HS cài, phát âm ,đọc CN+ ĐT - Nét nối giữa th và ư. - HS viết trong k2 + bảng con. - 2 HS lên thi tìm - HS đọc CN + nhóm +ĐT - CN nêu - CN + ĐT - HS quan sát tranh - CN trả lời - HS luyện đọc CN – Tổ – Lớp - HS luyện viết từng dòng. - HS đọc tên chủ đề - Đi thăm chùa một cột. - ở Hà Nội - Thủ đô. - Có một thủ đô - HS nêu - HS đọc theo KT 3em Cụ – củ – cù – cú - cự - cứ - chứ Toán Bài: Số 7 I- Mục tiêu: - Giúp HS có khái niện ban đầu về số 7. - Biết đọc, viết số 7; đếm và so sánh các số trong phạm vi 7 trong dãy số từ 1->7 - Rèn kĩ năng đọc viết số 7 II- Đồ dùng: - Mẫu vật - Chữ số từ 1 -> 7 III- Các hoạt động dạy – học: HĐ1. Bài cũ – GT bài mới: Bài trước học số mấy? Viết số 6 Đếm từ 1 -> 6 ; từ 6 - 1 HĐ2. Giới thiệu số 7: Việc1: Lập số 7 GV đính 6 con gà: - Có mấy con gà? - Thêm 1 con gà là mấy con? - GV đính tiếp một số mẫu vật khác. - GV chỉ mẫu vật. - Các nhóm vẫu vật trên đều có số lượng là mấy? - Để ghi lại số lượng là 7 dùng chữ số mấy? - GV đính số7(in) – 7(viết) và giới thiệu. - Nêu cấu tạo số 7 ? - so sánh 7(in) với 7(viết) - Cho HS đọc số 7 Việc2. Nhận biết thứ tự trong dãy số: - Đã học được những số nào? - Đếm xuôi từ 1 -> 7 - Đếm ngược từ 7 -> 1 - Liền sau số 6 là số mấy? - Liền trước số 7 là số mấy? Việc 3. Hướng dẫn viết: GV viết mẫu và nêu quy trình viết số 7 HĐ3. Thực hành: Bài 1: Viết chữ số 7? Bài 2: Điền số? - Ô 1 điền số mấy? Tại sao? - Trong 7 cái bàn có mấy cái màu trắng? Mấy cái màu đen. Vậy 7 gồm mấy và mấy? ( Tương tự với các tranh khác ) Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống? 1 so với 2 thì như thế nào? 2 so với 3 thì như thế nào? 3 so với 4 thì như thế nào? Tương tự viết các số tương ứng với các cột - Vậy 7 so với tất cả các số đứng trước nó thì như thế nào? Vậy 7 là một số như thế nào trong dãy số? Số nào là số bé nhất trong dãy số? Bài 4: > < =? - GV hướng dẫn làm bài. - Nhận xét. HĐ4- Củng cố : - Vừa học số mấy? - Đếm xuôi từ 1 đến 7. - Đếm ngược từ 7 đến 1. - Về tập viết vào bảng con. 3 học sinh - CN lên bảng, lớp viết bảng con - 6 con gà. - Thêm 1 là 7 con gà. - Cho vài HS nêu lại. - HS quan sát và nêu. - HS đọc: 7 con gà, 7 hình tam giác - Là 7 - Chữ số 7 - HS phân biệt và nêu cấu tạo. - HS đọc số 7: CN + ĐT - CN trả lời - CN + ĐT - CN + ĐT - Số 7 - Số 6 - HS theo dõi, thực hành viết bảng con. - HS nêu Y/cầu và viết bài - CN - HS nêu Y/C và làm bài tập nhóm 2. - số 7 vì có 7 cái bàn là - 6 màu trắng; 1 màu đen - 7 gồm 1 và 6; 7 gồm 6 và 1 - 7 gồm 2 và 5; 7 gồm 5 và 2 - 7 gồm 3 và 4; 7 gồm 4 và 3 - HS nêu Y/cầu - HS làm bài và chữa bài. - HS đếm xuôi, đếm ngược. 1 < 2 2 < 3 3 < 4 4 < 5 5 < 6 - 7 lớn hơn tất cả các số đứng trước nó - Là số lớn nhất trong dãy số. Số bé nhất là số 1. - HS nêu Y/cầu bài tập - HS chữa bài. - HS làm việc CN SGK 7 > 6 2 2 6 < 7 7 > 3 5 4 7 = 7 Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 (Đ/C Phan Hoà dạy) Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009 Thủ công $ 5: Xé dán hình vuông, hình tròn ( tiết 2) I- Mục tiêu: 1. Học sinh tiếp tục làm quen với kĩ thuật xé - dán giấy để tạo hình. 2. Xé – dán hình vuông – hình tròn một cách thành thạo. 3. Rèn KN xé – dán và lao động tự phục vụ. II- Chuẩn bị: - GV: - Hình vuông, hình tròn mẫu - HS: - Hồ dán, giấy màu - Các bước xé – dán III- Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra đồ dùng - GT bài mới: HĐ2. Quan sát nhận xét: - HS quan sát hình vuông, hình tròn mẫu: - Hình gì? - Nêu các bước xé hình vuông? - Cạnh hình vuông như thế nào? - Nhắc lại các bước xé hình tròn. HĐ3. Hướng dẫn dán. - Lật mặt sau của sản phẩm bôi hồ đều rồi dán vào vở, miết cho đều. - Nêu cách dán hình vuông, hình tròn? HĐ4. Thực hành. - Cho HS thực hành - GV quan sát HD bổ xung HĐ5. Thu sản phẩm - nhận xét: - Thu sản phẩm - đánh giá - Trưng bày sản phẩm - Cùng HS nhận xét đánh giá sản phẩm. - HS quan sát - CN nhắc lại các bước - 4 cạnh bằng nhau - HS nhác lại: Xé hình vuông rồi xé 4 góc hình vuông được hình tròn. - HS theo dõi - Bôi hồ mặt trái - Vuốt nhẹ, đều - HS thực hiện - Mỗi tổ 3 sản phẩm Tiếng việt Bài 19: s - r I- Mục đích-Yêu cầu: - HS đọc và viết được : s , r , sẻ , rễ - Đọc được câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ – rá II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa (SGK) Vật mẫu: rổ, rá Bộ cài TV III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1: HĐ1. ổn định tổ chức - KT bài cũ - GT bài mới: - Viết: x ; ch ; xe ; chó - Đọc sách giáo khoa. - GT bài – ghi bảng: s - r HĐ2. Dạy chữ ghi âm: B1. Nhận diện: - GV đưa chữ s (in), s (viết) lên bảng và nêu cấu tạo: chữ s (in) gồm 1 nét cong hở phải nối với nét cong hở trái. Chữ s (viết) gồm 1 nét xiên trái , nét thắt, nét cong hở trái. - Cho HS đọc ĐT s (in), s (viết) - Nêu cấu tạo âm s ? - So sánh s với x ? B2. Phát âm – cài chữ - đánh vần: - GV phát âm mẫu: Uốn đầu lưỡi, hơi phát ra sát và mạnh. - Cho HS cài âm s - Cài thêm âm e và dấu hỏi được tiếng gì? - Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng. - Phân tích tiếng sẻ ? - GV đánh vần mẫu. - HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng sẻ - GV đọc mẫu trơn - Cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên không theo TT B3. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và nêu quy trình s – sẻ, Giáo viên nhận xét. Vịêc2: Dạy chữ ghi âm r: - HD tương tự các bước. - HS nêu cấu tạo và phân bịêt r (in) r (viết) - So sánh r với s ? - GV phát âm mẫu và HD cách phát âm r: Uốn đầu lưỡi về phía vòm đẩy hơi thoát ra sát có tiếng thanh - HS cài âm r – rễ - Phân tích tiếng rễ ? - Cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên + GV viết mẫu r-rễ, nêu quy trình. HĐ3. Đọc từ ứng dụng. - GV viết từ ứng dụng: su su – rổ rá chữ số – cá rô - Gạch chân tiếng cóvần? - GV đọc mẫu + giải nghĩa từ. HĐ4. Củng cố – Trò chơi: Cài nhanh tiếng có âm vừa học? Tiết 2 HĐ1. KTbài cũ: Tiết 1 học bài gì ? HĐ2. Luyện đọc: Việc 1: luyện đọc bài tiết 1. Việic 2: Đọc câu ứng dụng: - HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV viết câu ứng dụng lên bảng - GV đọc mẫu HĐ3. Luyện viết: HD học sinh viết từng dòng. HD cách ngồi viết HĐ4. Luyện nói: - Chủ đề luyện nói là gì? - HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - GV viết tên chủ đề: rổ – rá - Rổ dùng làm gì? - Rá dùng để làm gì? -Rổ khác rá như thế nào? -Rổ rá làm bằng vật gì? HĐ5. Trò chơi: Ghép chữ - GV nêu chữ: rổ; rá; sẻ. HĐ6. Củng cố - dặn dò: - Đọc bài trong SGK (GV HD đọc) - Tìm tiếng có chữ vừa học. - Về đọc bài, chuẩn bị bài mới. 2 HS lên bảng 2 HS đọc - HS đọc CN-nhóm - HS quan sát và nêu lại cấu tạo - HS phân biệt s (in) s (viết) - HS đọc s (in), s (viết) ĐT - Giống: đều có nét cong - Khác: s có thêm nét xiên và nét thắt - HS phát âm. CN + nhóm + ĐT - Học sinh cài s - HS cài sẻ - HS nêu - Có 2 âm s đứng trước e đứng sau thêm dấu hỏi. - HS đánh vần: s-e-se hỏi sẻ - HS nêu - HS đọc trơn sẻ. CN + ĐT - HS đọc toàn bộ âm – tiếng – từ. CN + ĐT Từ trên xuống, từ dưới lên. - HS viết trong k2 + Viết bảng con - HS đọc ĐT - Giống: Nét xiên phải, nét thắt. - Khác: kết thúc r là nét móc - HS phát âm - HS cài r –rễ - HS phân tích - HS đánh vần CN + ĐT - ... ên bảng và nêu cấu tạo: chữ k gồm 1 nét khuết trên và 1 nét thắt, nét móc ngược. - So sánh k với h ? b. Phát âm - đánh vần: - GV hướng dẫn cách phát âm: k (ca) - GV phát âm mẫu: ca - Cho HS cài âm k - Có âm k thêm chữ e và dấu hỏi được tiếng gì? - Vừa cài được tiếng gì ? GV viết bảng kẻ - Phân tích tiếng kẻ ? GV đánh vần mẫu. - HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? GV ghi bảng kẻ GV đọc mẫu trơn - Cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên C. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và nêu quy trình k – kẻ Giáo viên nhận xét Việc 3: Dạy chữ ghi âm kh ( Giới thiệu tương tự các bước) - HS nêu cấu tạo và phân bịêt kh (in) kh (viết) - So sánh kh với k ? - GV phát âm mẫu và HD cách phát âm: Gốc lưỡi uốn về phía vòm đẩy hơi thoát ra có tiếng xát nhẹ không có tiếng thanh HĐ3: Đọc từ ứng dụng. - GV viết từ ứng dụng: - 2 - 3 HS đọc - GV đọc mẫu + giải nghĩa từ. Tiết 2: HĐ1: KT bài T1: - Vừa học mấy âm ? Là âm gì ? HĐ2: Luyện đọc: Việc : Cho HS luyện đọc bài tiết 1 VIệc 2: Đọc câu ứng dụng - HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? -GV viết câu ứng dụng lên bảng - GV đọc mẫu: HĐ3: Luyện viết: - GV HD học sinh viết và nêu quy trình. - Uốn nắn HS cách ngồi viết HĐ4: Luyện nói: - Tên bài luyện nói là gì? - HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - Các vật – con vật này có tiếng kêu NTN? - Em còn biết tiếng kêu của các vật, con vật nào khác không? - Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta phải chạy vào nhà ngay không? - Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta rất vui. - Em thử bắt chước tiếng kêu cảu các con vật trong tranh hay ngoài thực tế? HĐ5: Củng cố - dặn dò: - Đọc bài trong SGK (GV HD đọc) - Tìm tiếng có chữ vừa học. - Về đọc bài, chuẩn bị bài mới. 2 HS lên bảng 2 HS 2 HS - HS đọc theo - HS quan sát và nêu lại cấu tạo - Giống: Nét khuyết trên, nét móc ngược - k có nét thắt - HS đọc. CN + ĐT - Học sinh cài s - Tiếng kẻ, HS cài - Tiếng kẻ - Có 2 âm k đứng trước e đứng sau dấu hỏi trên e. - HS đánh vần: k-e-ke hỏi kẻ - HS nêu - HS đọc trơn kẻ. CN + ĐT - HS đọc toàn bộ âm tiếng. CN + ĐT Từ trên xuống, Từ dưới lên. - HS viết trong k2 + Viết bảng con - HS nêu - Giống: Đều có k - Khác: kh có thêm h - CN + ĐT Tổ –Lớp HS đọc câu ứng dụng 3 Học sinh đọc lại - HS trả lời CN - CN + ĐT - HS đọc tên chủ đề - HS nêu - HS đọc CN + ĐT - 3 HS đọc lại - HS viết bài - HS nêu - HS nêu - Tiếng sấm: ùng ùng - Tiếng sáo diều - HS thực hiện Đọc ĐT + CN Toán $ 20: Số 0 I- Mục tiêu: - Giúp HS có khái niện ban đầu về số 0. - Biết đọc, viết số 0; Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 -> 9, biết so sánh số 0 với các số đã học II- Đồ dùng dạy học: - Que tính – Mẫu vật – Số 0 III- Các hoạt động dạy – học: HĐ1: KT bài cũ – GT bài mới Điền dấu 8 * 9 ; 7 * 9 ; 9 * 8 ; 9 * 9 - Đếm từ 1 -> 9; 9 -> 1 - Liền sau số 8 là số nào? HĐ2: Giới thiệu số 0: Việc 1: Lập số 0 - GV đính mẫu vật: 4 hình vuông - Có mấy hình vuông? - Bớt 1 còn mấy? - Bớt 1 nữa còn mấy? - Bớt 1 nữa còn mấy? - Bớt 1 nữa còn mấy? - GV đính tiếp một số mẫu vật khác hỏi tương tự. - Để chỉ không còn hình vuông nào? không còn con gà nào ta dùng số mấy * Giáo viên đính số 0 (in) - 0(viết): - Số 0 được viết bằng chữ số mấy? - Chữ số 0 gồm 1 nét cong kín. - GV đưa số 0(in)-0(viết) - GV đọc số 0 - Cho HS cài - So sánh: số 0 giống âm gì Việc 2: Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số. - Ô thứ 1 có mấy chấm? - Ô thứ 2 (3) có mấy chấm tròn? - Đếm từ 0 đến 9 từ 9 -> 0 - Số 0 đứng ở vị trí nào trong dãy số? - 0 so với 1 thì như thế nào? - So với các số đã học thì số 0 là số ntn ? - Số nào là số lớn nhất trong các số đã học? Việc 3: Hướng dẫn viết: GV viết mẫu và nêu quy trình. HĐ3: Thực hành: Bài 1: Viết chữ số 0. GV hướng dẫn, viết mẫu. Bài 2: Số? - GV hướng dẫn Bài 3: Số ? - GV HD mẫu Bài 4: Điền số ? GV HD mẫu HĐ4: Củng cố - dặn dò: - Đếm từ 1 -> 9; từ 9 -> 1. ? Số bé nhất trong dãy số là số nào? ? số lớn nhất trong dãy số là số nào? - Về ôn lại bài. 2 HS lên bảng Nhiều HS đếm - 4 hình vuông. - còn 3. - còn 2. - Còn 1. - Không còn hình vuông nào. - Số 0 - Bằng chữ số 0 - HS nêu 0(in) - 0(viết) - CN +ĐT. - HS cài bìa: 0 -âm o - HS Q. sát SGK - 0 chấm tròn - HS nêu lần lượt - CN đọc + ĐT - Đứng thứ nhất - 0 < 1 - 0 là số bé nhất - số 9 - HS viết bảng con - HS nêu Y/c - HS viết số 0 - HS nêu Y/c - HS làm BT và chữa bài tập - HS nêu Y/c - HS làm và chữa bài tập - HS nêu Y/c - HS làm và chữa bài tập 0 0 2 > 0 8 > 0 0 < 3 0 0 0 < 2 8 = 9 4 = 4 0 = 0 Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 Âm nhạc Ôn bài hát: Quê hương tươi đẹp - Mời bạn vui múa ca. I - Mục tiêu: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết kết hợp vừa hát vừa vỗ tay đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca. Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ. Biết hát kết hợp trò chơi. II - Chuẩn bị: - Thanh phách, tập đệm theo bài hát. III - Các hoạt độnh dạy học chủ yếu: HĐ1: Ôn tập bài hát quê hương tươi đẹp. Chúng ta đã học được mấy bài hát? Là những bài hát nào? GV hát mẫu bài một lần HS ôn lần lượt Tập vỗ tay đệm theo phách GV thực hiện mẫu Cho HS thực hiện HĐ2: Ôn bài hát mời bạn vui múa ca. - GV hát mẫu Cả lớp ôn tập bài hát Hát kết hợp vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca. GV hướng dẫn tương tự. Tập nhún theo nhịp của bài hát. GV thực hiện mẫu Cho HS thực hiện. HĐ3: Tập biểu diễn GV nêu Y/C: - tự chọn bài hát - Vỗ tay theo tiết tấu của bài hát. - Lớp làm khán giả cổ vũ. HĐ4: củng cố Hát lại cả hai bài hát - CN trả lời - HS theo dõi - Cả lớp + nhóm - Cả lớp thực hiện - HS theo dõi - HS theo dõi - Cả lớp + nhóm - Hát cả lớp. Học vần Bài: Ôn tập I- Mục đích-Yêu cầu: - HS viết chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần. - Nghe - đọc viết đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể” Thỏ và sư tử” II- Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn - Tranh minh họa SGK. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 HĐ1. KT Bài cũ. Viết: k ; kh ; kẻ ; Đọc sách giáo khoa HĐ2. Hướng dẫn ôn tập: Việc 1: Ôn các âm đã học trong tuần - Tranh vẽ con gì? - Tiếng khỉ có âm nào ghép âm nào - Phân tích tiếng khỉ? - Kể các âm – chữ đã học? - Cho HS đọc lại các âm Việc 2: Kể các dấu thanh đã học? - GV viết bảng: xe chỉ, kẻ ô; củ sả; rổ khế - GV đọc mẫu. Giải nghĩa từ Việc 3: HD viết: GV viết mẫu và nêu quy trình: Xe chỉ, củ sả Tiết 2: HĐ1. KTbài T1: Tiết 1 học bài gì? HĐ2. Luyện đọc: Việc 1: Cho HS Luyện đọc bài tiết 1 Việc 1: Luyện đọc câu ứng dụng - Tranh minh họa gì? - Đọc câu ứng dụng - GV đọc mẫu: HĐ3. Luyện viết: - GV viết mẫu + HD viết HĐ4. Kể chuyện: - GV kể diễn cảm lần 1 - Lần 2: Kể theo tranh - HD kể? ý nghĩa: Qua câu chuyện em thấy những kẻ gian ác, kiêu căng bao giờ cũng bị NTN? HĐ5. Củng cố dặn dò: - Đọc lại bảng Ôn - Ôn lại bài – CB bài sau. - 2 HS lên bảng – lớp viết bảng con - 2 – 3 HS đọc - HS quan sát tranh. - Con khỉ - HS nêu. - HS nêu. GV ghi bảng Kh i khỉ - HS đọc lại bảng ôn - HS nêu GV ghi bảng ôn 1 - HS đọc lại các âm HS ghép âm tạo thành tiếng. HS đọc lại các tiếng vừa ghép - HS nêu. GV ghi bảng ôn 2 - HS ghép chữ với dấu thanh để tạo thành tiếng mới. - HS đọc lại bảng ôn 2. - HS luyện đọc - HS viết bảng -HS nêu - HS đọc lại bài tập T1 CN + ĐT - HS đọc - HS nêu - HS luyện đọc CN - HS đọc theo - HS viết vở - 3 HS đọc tên chuyện. - HS theo dõi - HS quan sát tranh và kể lại theo đoạn - Trừng phạt đích đáng. Tự nhiên - xã hội $ 5: Vệ sinh thân thể I- Mục tiêu: 1. KT: HS hiểu được: thân thể sạch giúp chúng ta khỏe mạnh, tự tin. Biết những việc nên làm và không nên làm để da luôn sạch sẽ. 2. KN: Phân biệt được những việc nên làm và không nên làm để vệ sinh cá nhân. 3. GD: ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày. II- Các hoạt động dạy và học: A. Bài cũ. - Nêu những việc cần làm để bảo vệ mắt và tai? B. Bài mới. 1. Khởi động: - Hát tập thể bài: Chiếc khăn tay. - 2 HS khám tay nhau và nhận xét? HĐ1: Suy nghĩ và làm việc theo cặp. Mục tiêu: Tự liên hệ về những việc làm của mình để giữ vệ sinh cá nhân. - Tiến hành: - Hàng ngày em làm gì để giữ quần áo luôn sạch đẹp. HĐ2: Làm việc với SGK - Mục tiêu: Nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ. - Cách tiến hành: - Tranh 1 các bạn đang làm gì? - Nước ở đó như thế nào? - Có nên tắm ở đó không? Tranh 2, 3, 4 (tương tự) => KL: Nên làm gì và không nên làm gì để giữ da luôn sạch sẽ. HĐ3: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: Nhận ra nhữn việc nên làm để giữ chân tay luôn sạch sẽ. - Cách tiến hành: HĐ4: Thảo luận. - Mục tiêu: Biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh và biết nên làm vào lúc nào. - Cách tiến hành: - Hãy nêu các việc cần làm khi tắm? - Nên rửa tay, rửa chân khi nào? 2. Củng cố – dặn dò: - Muốn giữ thân thể được sạch sẽ phải làm gì? - Nhận xét giờ học - Thực hiện giữ vệ sinh cá nhân. Tay sạch, chưa sạch. HĐ nhóm 2: Khám tay Báo cáo kết quả. HS nêu HĐ nhóm 2 HS quan sát tranh, thảo luận – HĐ cả lớp. - Đang tắm. - Không sạch - Không. - HS nêu. - Thường xuyên tắm gội - Không lười tắm gội, không tắm ở những nơi nước bẩn - HĐ nhóm 2. - HS báo cáo kết quả. Nên rửa tay chân, bấm móng tay, chân. HĐ cả lớp. - CB: Nước tắm, xà phòng, khăn tắm. - Khi tắm: Dội nước – xát xà phòng – kì cọ. - Tắm xong: Lau khô, mặc quần áo. - HS nêu sinh hoạt lớp tuần 5 1. Ưu điểm: - đi học đều, đúng giờ, quần áo gọn gàng. - Một số em CB đồ dùng tương đối đày đủ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài ( Quỳnh, H Anh, Thiện, Trà... 2. Nhược điểm: - Còn một số em đi học muộn.( Mẫn, Nam - Chưa mang đủ đồ dùng, sách vở theo buổi học (Nam, ....) - Một số em còn nói chuyện trong lớp ( Thành , Trung, Trang...) 2. Phương hướng: - Duy trì mọi nề nếp. - đi học đều, đúng giờ, mang đầy đủ đồ dùng học tập. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài. - Thực hiện đúng các quy định của trường lớp. - Xếp hàng tập thể dục nhanh nhẹn hơn.
Tài liệu đính kèm: