Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần học 8 năm học 2009

Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần học 8 năm học 2009

HỌC VẦN

 Bài 30: ua – ưa

I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:

- HS biết cấu tạo của vần ua – ưa, đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ

- Đọc được câu ứng dụng trong bài.

- Phát tiển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.

II- ĐỒ DÙNG:

- bộ cài

- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật)

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 38 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 1 - Tuần học 8 năm học 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 8 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Chào cờ
(lớp trực tuần nhận xét)
Thể dục
( GV bộ môn )
Học vần
 Bài 30: ua – ưa 
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS biết cấu tạo của vần ua – ưa, đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Đọc được câu ứng dụng trong bài. 
- Phát tiển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.
II- Đồ dùng: 
- bộ cài 
- Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật)
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
HĐ1. ổn tổ chức - bài cũ: 
- Viết: Tờ bìa, lá mía, vỉa hè
- Đọc câu ứng dụng 
HĐ2. Dạy bài mới:
Việc1. Giới thiệu vần ua, ưa 
 - GV viết bảng đọc mẫu: ua, ưa
Việc 2. Dạy vần: ua
b1. Nhận diện:
- GV viết và nói: Vần ua được tạo nên từ u và a. Độ cao của ua.
- So sánh: ua với ia
- Phân tích vần ua
b2. Đánh vần, đọc trơn: u – a - ua
- Muốn có tiếng “Cua” phải thêm âm gì ?
- Phân tích: cua
- GV Đánh vần-đọc trơn.
 Cờ-ua-cua
 cua
 HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- GV giải thích “cua bể”
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
b3.Hướng dẫn viết
- GV viết mẫu và nêu quy trình
- GV nhận xét - chữa lỗi.
 Việc 3. Dạy vần: ưa ( Quy trình tương tự )
Lưu ý: 
- ưa được tạo nên từ ư và a. 
- So sánh ưa với ua?
- Đánh vần: ư – a – ưa
 Ngờ – ưa – ngưa nặng ngựa
 Ngựa gỗ
- Viết: Lưu ý nét nối giữa ư và a, ng và ưa, vị trí dấu thanh.
HĐ3. Đọc từ ngữ ứng dung:
- GV viết bảng.
- Giải nghĩa từ ngữ.
- Đọc mẫu:
 Cà chua tre nứa
 Nô đùa xưa kia
 - HS luyện đọc 
Tiết 2
HĐ1: KT bài T1:
- Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc: 
Việc 1: 
- Cho HS luyện đọc bài tiết 1
Việc 2: Đọc Câu ứng dụng
- GV cho học sinh quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- Dưới tranh viết gì?
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc.
- GV đọc mẫu 
HĐ3: Luyện viết: 
- GV viết mẫu + nêu quy trình
- HD học sinh viết và viết mẫu từng dòng.
- Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài
- Nhận xét bài viết
HĐ4: Luyện nói: 
- GVcho HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
- Tại sao em biết tranh vẽ cảnh giữa trưa mùa hè?
- Giữa trưa là lúc mấy giờ?
- Buổi trưa mọi người thường ở đâu? và làm gì?
- Bố mẹ em làm gì vào buổi trưa?
- Tại sao trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa?
HĐ5: Củng cố:
- HS đọc lại toàn bài trong SGK 
- Thi tìm tiếng từ có chứa vần mới học. 
- 3 em lên bảng - Lớp viết theo tổ, mỗi tổ 1 từ. 
- 4 - 5 em
- HS đọc ĐT ua – ưa
- HS nhận biết ua 
- Giống: Kết thúc bằng a
- Khác: ua bắt đầu bằng u
 ia bắt đầu bằng i
- Vần ua có 2 âm. Âm u đứng trước và âm a đứng sau
- HS đánh vần CN + ĐT
- Đọc trơn: ua CN + ĐT
- HS cài: ua
- Âm c HS cài cua
- Tiếng cua có âm c đứng trước vần ua đứng sau.
- HS đ/vần - đọc trơn
 CN + ĐT
- Cua bể
- HS đọc trơn: Cua bể CN + ĐT
-HS đọc xuôi - đọc ngược.
 ua – cua – cua bể
- HS viết trong k2 + bảng con
 ua cua bể
- HS so sánh
- HS đánh vần
- HS theo dõi.
- Đọc CN + nhóm + ĐT
- HS nêu (2 -3 em)
- HS đọc CN + ĐT 
- HS quan sát - nhận xét
- HS nêu
- HS đọc câu ứng dụng CN + ĐT
- HS đọc CN + nhóm + ĐT
- HS quan sát bài viết.
- HS viết bài từng dòng
- HS đọc tên bài luyện nói.
- Nhiều HS nêu
- Ngủ trưa cho khoẻ và để mọi người nghỉ ngơi.
 Toán
 $ 29: Luyện tập 
I- Mục tiêu:
Giúp HS: - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong P.vi 3 và P.vi 4
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính thích hợp. 
Tạo hứng thú học toán
II- đồ dùng: 
- Mô hình (tranh) minh hoạ bài tập 3, 4 
III- Các hoạt động dạy – học:
HĐ 1. KT Bài cũ: 
- Hôm trước học bài gì?
- Làm bảng con: 1 + 1 =? 
 3 + 1 = ? 1 + 2 = ?
HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính.
Củng cố cách viết phép tính theo cột dọc (viết các số thẳng cột)
Bài 2: Điền số
GV hướng dẫn HS cách làm b ài:
 + 1 
 1 2 
Lấy 1 cộng 1 bằng 2 viết 2 vào ô trống
Bài 3: GV nêu Y/c và HD học sinh làm.
- Lưu ý: Không gọi 1 + 1 + 1 = 3 là phép cộng mà chỉ nói: Ta phải tính 1 cộng 1 cộng 1
- Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
HĐ 3. Củng cố - dặn dò:
- Đọc bảng cộng trong P.vi 3, P.vi 4
- Trò chơi: Đoán số
- 2 HS nêu.
- 3 HS lên bảng – lớp làm bảng con.
- HS nêu yêu cầu của bài; nêu cách làm rồi làm và chữa bài.
- 3- 4 em lên bảng- dưới lớp viết bảng con
 3 2 2 1 1
 + + + + +
 1 1 2 2 3
 4 3 4 3 4
- HS nêu Y/c bài, làm và chữa bài
- 1 số em lên bảng- dưới lớp viết bảng con
 + 1 + 2 
 1 2 1 3 
 + 1 + 2
 2 3 2 4 
 + 3 + 2
 1 4 2 4 
 + 1 + 3 
 3 4 1 4 
 HS đọc bài làm của mình
- HS chỉ và nói:
 Lấy 1 cộng 1 bằng 2, lấy 2 cộng với 1 bằng 3, viết 3 vào sau dấu bằng (=)
- Tương tự với: 2 + 1 + 1 =
 1 + 2 + 1 =
- Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
 HS quan sát tranh, nêu bài toán.
Chẳng hạn: Một bạn cầm bóng, ba bạn nữa chạy đến. Hỏi tất cả có mấy bạn?
 Phép tính tương ứng: 1 + 3 = 4
- HS có thể nêu cách khác dể có phép tính: 3 + 1 = 4
 Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 
âm nhạc
Học hát bài: Lý cây xanh
I - Mục tiêu:
- HS biết bài hát Lí cây xanh là một bài hát dân ca Nam Bộ 
HD và dạy HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. 
Hát đồng đều và rõ lời.
II - Chuẩn bị: Thanh phách, một vài động tác phụ hoạ.
III - Các hoạt độnh dạy học chủ yếu:
HĐ1: - Giới thiệu bài hát
 - GV hát mẫu một lần 
 - Cho HS đọc lời ca ( 2 lần)
HĐ2: Dạy hát.
- GV dạy hát từng câu
- GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho học sinh hát theo từ 3 – 4 lượt.
- Ghép liền hai câu một lượt.
- Ghép cả bài
- Chia thành từng nhóm, cho các nhóm luân phiên hát đến khi thuộc lời bài hát.
HĐ3: Dạy hát kết hợp thực hiện các độngtác phụ hoạ.
+ Hướng dẫn HS thực hiện gõ thanh phách. 
- GV làm mẫu.
- Y/C gõ phách phải thật đều đặn và nhịp nhàng, không nhanh, không chậm.
- Hát và gõ theo tiết tấu lời ca.
+ HD đứng hát và kết hợp vận động: Nhún chân theo nhịp – hai tay chốnh hông vừa hát vừa nhún chân, phách mạnh nhún vào chân trái.
HĐ4: Củng cố :
- Cho HS hát lại toàn bộ bài hát, vừa hát vừa gõ đệm theo phách với các nhạc cụ gõ hoặc nhún theo nhịp.
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh 
- HS lắng nghe – Hát theo 
- Học sinh hát từng câu một rồi ghép.
- Các nhóm hát
- HS theo dõi
- HS thực hiện theo hướng dẫn nhiều lần
- HS thực hiện
- Cả lớp hát
Học vần
Bài 31: Ôn tập
I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc, viết một cách chắc chắn các âm, chữ đã học: ia, ua, ưa
- Đọc lưu loát các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
- Nghe – hiểu và kể lại chuyện “Khỉ và rùa”
II- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1: 
HĐ 1: KT bài cũ
Viết: ua – cua bể 
 ưa – ngựa gỗ 
 Đọc câu ứng dụng 
HĐ2. Hướng dẫn ôn tập:
Việc 1: Ôn từ mía:
- GV đưa cây mía 
- Đây là cây gì?
- Phân tích: mía.
GV viết bảng
m
ia
mía
Việc 2: Ôn từ múa (Giới thiệu tương tự ) 
- Nêu các vần trong tuần qua vừa học.
- GV treo bảng ôn để so sánh.
- GV đọc âm.
- GV chỉ chữ?
Việc 2: Ghép thành tiếng
- Ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc.
HĐ3. Đọc từ ngữ ứng dụng: 
- GV viết bảng các từ ngữ:
 Mua mía ngựa tía
 Mùa mưa trỉa đỗ
- GV giải nghĩa từ
- GV đọc mẫu
HĐ4. Tập viết từ ngữ ứng dụng: 
- GV viết mẫu và nêu quy trình
- GV nhận xét – chỉnh sửa cho HS khi viết 
 Tiết 2 
HĐ1. KTbài T1:
Tiết 1 học bài gì?
HĐ2. Luyện đọc: 
Việc 1: Luyện đọc: 
- Nhắc lại bài ôn tiết 1
- Chúng ta đã ôn những vần gì?
- Đọc các vần trong bảng ôn và các từ ứng dụng
- GV chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
Việc 2: Đọc đoạn thơ ứng dụng
- GV giới thiệu tranh.
- Tranh vẽ gì?
- GV đọc mẫu 
- Cho HS đọc trơn
HĐ3. Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD học sinh viết.
- Nhận xét bài viết
HĐ4. Kể chuyện: Khỉ và rùa
- Đọc tên câu chuyện .
- GV kể diễn cảm và kèm theo tranh minh họa
- Câu chuyện có mấy nhân vật?
- Là những nhân vật nào? 
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? 
- Cho HS kể.
- Câu chuện khuyên chúng ta điều gì?
Lưu ý: Chuyện còn giải thích cái mai Rùa 
 GV đọc chữ, âm 
HĐ5. Củng cố - dặn dò:
- Đọc ôn toàn bài trong SGK
- Kể lại câu chuyện Khỉ và Rùa
- Về ôn lại các âm, chữ đã học. 
- 2 em lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con
- Nhiều HS
 HS quan sát
- HS nêu
- HS đọc: mía CN + ĐT
+ Trong tiếng mía âm m đứng trước, vần ia đứng sau, dấu sắc trên i
- Đánh vần. CN +ĐT
Mờ – ia – mia – sắc mía
- HS nêu
- HS bổ sung
- HS chỉ chữ
- HS đọc âm
- HS chỉ chữ và đọc âm
- HS lần lượt ghép
- HS đọc bảng ôn
- HS đọc CN + ĐT
- 3 – 4 em đọc lại
- HS viết bảng con
Mùa dưa Ngựa tía
- HS trả lời theo câuhỏi
- HS luyện đọc CN + ĐT
- HS nêu: ia, ua, ưa
- HS lần lượt đọc
- HS quan sát tranh
- Bé nằm ngủ trên võng (4-5 HS nêu nhận xét)
- Đọc câu ứng dụng CN+ ĐT
- 3 – 4 HS đọc lại
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS viết bài trong vở tập viết
- HS đọc CN + ĐT
- 3 nhân vật
- Khỉ, vợ khỉ, rùa
- ở một khu rừng
- HS kể chuyện theo từng tranh.
 Mỗi tranh 3 – 4 em kể
- Kể lại cả câu chuyện.
- Ba hoa là một đức tính rất có hại. Khỉ cẩu thả bảo bạn ngậm đuôi mình. Rùa ba hoa nên đã chuốc họa vào thân.
Toán
$ 30: Phép cộng trong phạm vi 5
I- Mục đích – yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
II- đồ dùng dạy – học:
- Bộ đồ dùng học toán 1
- Một số mẫu vật phù hợp với hình vẽ trong tranh.
III- Các hoạt động dạy – học:
HĐ 1. Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 4:
Việc 1. Giới thiệu lần lượt các phép cộng: 
 4 + 1 = 5 Thực hiện theo
 1 + 4 = 5 3 bước tương tự như
 3 + 2 = 5 phép công trong PV3
 2 + 3 = 5 phép công trong PV4
Việc 2. Đọc bảng cộng
- GV xóa dần
- GV hướng dẫn để HS ghi nhớ theo cả hai chiều.
 Việc 3. Cho HS quan sát mô hình: ( chấm tròn) và rút ra nhận xét:
 4 + 1 = 5 Tức là 1 + 4
 1 + 4 = 5 Cũng là 4 + 1( vì cùng bằng 5)
* Tương tự với các sơ đồ còn lại.
HĐ 1. Thực hành. 
Bài 1: Tính
 Dựa vào bảng cộng trong phạm vi 5
Bài 2: Tính 
 Lưu ý: Viết số thẳng nhau theo cột
Bài 3: Viết số:
- Dựa vào bảng cộng trong PV 5
- Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng
 Bài 4: HD học sinh quan sát tranh rồi nêu bài toán
 Tranh 2 HD học sinh tương tự .
HĐ 3. Củng cố – dặn dò: 
- Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
- HS theo dõi
- HS đọc (nhìn bảng).
- HS thi lập lại  ...  GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc.
HĐ3: Luyện viết: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
- Khi viết các vần, tiếng và từ khoá trong bài này chúng ta phải lưu ý điều gì?
- GV viết mẫu và nêu lại quy trình:
HĐ4: Luyện nói: 
Luyện nói theo chủ đề: Lễ hội.
- Tranh vẽ gì?
- Em đã được nghe hát quan họ bao giờ chưa?
- Em có biết ngày hội Lim ở Bắc Ninh không?
- ở địa phương em (Lào Cai) có những lễ hội gì? vào mùa nào?
- Trong lễ hội thường có những gì?
- Em đã được dự lễ hội nào? Khi tham dự em cảm thấy như thế nào?
- Qua xem ti vi hoặc nghe kể em thích lễ hội nào nhất? 
HĐ5: Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bài trong SGK
- Tìm và cài tiếng có vần vừa học? 
- Nhận xét tiết học 
3 HS lên bảng đọc – viết
 3 – 4 em đọc
- HS theo dõi
- 3-4 em: Vần ôi gồm 2 âm ô đứng trước, i đứng sau,
- Giống nhau: Kết thúc bằng i
- ôi bắt đầu bằng ô, oi bắt đầu bằng o
- HS đ/ vần CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT 
+ HS cài ôi
- Thêm dấu hỏi – HS cài
 HS cài ổi
- Trong tiếng ổi có vần ôi và dấu hỏi trên ô
- HS đánh vần – CN + ĐT
- HS đọc trơn CN + ĐT
- HS quan sát – trả lời: Quả ổi
- HS đọc CN + ĐT
 Đánh vần, đọc tiếng, từ khoá:
Đọc xuôi, đọc ngược CN + ĐT
 ô-i-ôi
 ôi – hỏi – ổi 
 Trái ổi
- HS theo dõi
 - HS viết trong k2 + bảng con
 ôi, trái ổi
- HS đọc CN + ĐT 
- HS thi đua 
- HS trả lời.
- HS lần lượt đọc CN + ĐT
- HS quan sát
- Hai bạn nhỏ đi chơi phố với bố mẹ.
- 3 – 4 HS nêu
- HS đọc CN + ĐT
- Nghỉ hơi sau dấu phẩy.
1/3 HS trong lớp đọc lại
- Lưu ý các nét nối và dấu
- HS viết trong vở tập viết.
- HS đọc tên bài luyện nói
- Lễ hội Đền Thượng vào mùa xuân
- HS có thể kể:
+ Lễ hội đền hùng (10-3)
+ Lễ hội đền thượng lào Cai (15- 1)
Toán
$ 32: Số 0 trong phép cộng
I- Mục đích – yêu cầu:
-Gúp HS bước đầu nắm được phép cộng với một số 0 cho kết quả là chính số đó
- Biết thực hành tính trong trường hợp này.
- Tâp biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
II- đồ dùng dạy – học:
- Bộ đồ dùng học toán 1
- Các mô hình, số mẫu vật phù hợp với các hình vẽ trong bài.
III- Các hoạt động dạy – học:
HĐ 1. KT bài cũ - Giới thiệu bài 
 1 + 4 =? 2 + 3 =? 2 + 2 + 1 =?
Giới thiệu bài: Số 0 trong phép cộng
HĐ 2. Dạy bài mới
 B 1. Giới thiệp phép cộng một số với 0
 GV đưa mô hình :
- Hãy trả lời bài toán?
- 3 thêm 0 là mấy
- 3 thêm 0 là cộng với mấy?
- Hãy viết thành phép tính.
- GV viết bảng 3 + 0 = 3
B 2. Giới thiệu phép công số 0 với một số.
GV đưa mô hình:
 - Đĩa 1 không có quả nào.
 - Đĩa 2 có 3 quả cam.
- Hãy trả lời bài toán
- 0 thêm 3 là mấy?
- 0 thêm 3 là cộng với mấy?
- HS nêu phép tính
- GV ghi bảng: 0 + 3 = 3
- 1 cộng với 0 thì bằng mấy?
- So sánh kết quả của 2 phép tính:
 0 + 3 và 3 + 0
 Vậy: 3 + 0 = mấy cộng mấy
- Cho HS đọc.
HĐ 3. Luyện tập. 
Bài tập 1: Bài Y/c gì?
HS làm bảng con.
 CN lên bảng
Lớp nhận xét – chữa bài
Củng cố T/c giao hoán.
Bài tập 2: GV nêu Y/c:
- Khi đặt tính ta viết các số như thế nào?
 - Các số đặt thẳng hàng theo cột dọc.
Bài tập 3: GV nêu yêu cầu bài 3? Điền số?
- HS làm vào sách.
- CN lên bảng
Bài tập 4: GV nêu Y/c bài toán
 Hướng dẫn HS làm
a. Trên đĩa có 1 quả cam, mẹ cho thêm vào đĩa 2 quả nữa. Hỏi có tất cả mấy quả cam.
b. Bình 1 có 3 con cá, bình 2 có 0 con cá. Hỏi có tất cả là mấy con cá?
HĐ 4. Củng cố – dặn dò: 
- Đọc lại các phép tính
- Về học lại bài - CB bài sau. 
- 3 HS lên bảng – lớp làm bảng con 
- HS quan sát
 HS tự nêu bài toán
- Có 3 con chim trong lồng thứ nhất, lồng thứ 2 không có con chim nào. Hỏi có tất cả có mấy con chim?
- Lồng thứ nhất có 3 con chim.
- Lồng thứ 2 không có con chim nào
- Vậy tất cả là 3 con chim
- 3 thêm 0 là 3. Nhiều HS nhắc lại
- Là cộng với 0
- 3 + 0 = 3. HS cài bảng
- HS đọc CN + ĐT
- HS quan sát và nêu đề toán
 Đĩa thứ nhất 0 có quả nào.
 Đĩa thứ hai có 3 quả
 Hỏi tất cả là mấy quả?
 - 0 thêm 3 là 3. Nhiều HS nhắc lại
 - là 0 cộng với 3 
 HS cài bảng : 0 + 3 = 3
- HS đọc CN + ĐT
- 1 cộng với 0 thì bằng 1
- Kết quả đều bằng 3.
 3 + 0 = 0 + 3
 - HS đọc CN + ĐT
- CN nêu:
 1 + 0 = 1 5 + 0 = 5 
 0 + 1 = 1 0 + 5 = 5
 0 + 2 = 2 4 + 0 = 4
 2 + 0 = 2 0 + 4 = 4
 HS làm bảng con
 Lớp nhận xét bổ xung.
 5 3 0 0 1
 + + + + +
 0 0 2 4 0
 5 3 2 4 1
 1 + 0 = 1 1 + 1 = 2 0 + 3 = 3 
 2 + 0 = 2 2 + 2 = 4 0 + 0 = 0 
- HS đặt đề toán và tự giải.
a. 1 + 2 = 3
b. 3 + 0 = 3
- ĐT + CN
 Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Học vần
Bài 34: ui – ưi
 I- Mục đích-Yêu cầu: 
- HS đọc và viết được ui, ưi, đồi núi, gửi thư
- Đọc được câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Bộ đồ dùng Tiếng Việt 
 - Tranh minh họa trong bài được phóng to.
III- Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1: 
HĐ1: ổn định T/C-KT Bài cũ– GT bài 
GV đọc: Cái chổi, thỏi còi, đồ chơi 
Đọc SGK 
- GT bài ghi bảng: ui – ưi 
HĐ2: Dạy vần:
Việc 1: Dạy vần: ui
B1. Nhận diện: 
- GV đưa vần ui và nêu cấu tạo
- Phân tích vần ui: được tạo nên bởi 2 âm: u và i 
- So sánh: ui với oi?
B2. Đánh vần - đọc trơn
- GV đánh vần mẫu u – i – ui
- Muốn có tiếng núi phải thêm âm và dấu?
- GV ghi bảng núi
- Phân tích: núi
- Đánh vần: GV đánh vần mẫu - đọc trơn
Cho HS quan sát tranh
- Tranh vẽ gì?
- GV viết bảng: đồi núi
- GV giải nghĩa từ.
- Đọc lại toàn vần
- Chỉ không theo thứ tự HS đọc.
- GV chỉnh sửa cho HS khi đọc
B3. HD viết.
- GV viết mẫu và nêu quy trình.
 ui – núi – đồi núi 
Việc 2: Dạy vần: ưi
ưi (GT quy trình HD tương tự)
- Lưu ý: ưi được tạo nên bởi 2 âm: ư đứng trước, i đứng sau
- So sánh ui với ưi
HĐ3: đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết bảng: cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi
- tìm tiếng có vần vừa học
- GV giải nghĩa từ ngữ.
- GV đọc mẫu
HĐ4: Hoạt động tiếp nối.
Chơi trò chơi: Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
 Tiết 2 
HĐ1: KT bài T1:
-Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ?
HĐ2: Luyện đọc.
Việc 1: Cho HS đọc bài T1.
Việc 2: Đọc câu ứng dụng.
- GV đưa tranh 
- Tranh minh hoạ những gì? 
- GV tóm tắt nội dung tranh và ghi câu ứng dụng lên bảng
- GV đọc mẫu
- GV chỉnh sửa khi HS đọc.
HĐ3: Luyện viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình
- GV hướng dẫn và uốn nắn nhắc nhở HS 
- Nhận xét bài viết.
HĐ4: Luyện nói: 
- Đọc tên bài luyện nói
- HS quan sát tranh: 
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Vì sao em biết?
- Đồi núi thường có ở đâu?
- Em biết tên vùng nào có đồi núi? 
- Trên đồi núi thường có gì? 
- Quê em có đồi núi không?
- Đồi khác núi như thế nào?
* Chơi trò chơi đọc nhanh
HĐ5: Củng cố – dặn dò: 
- Đọc bài SGK
- Tìm chữ vừa học
- Nhận xét giừo học.
- 3 HS lên bảng-Lớp viết bảng con
- Nhiều em đọc
- HS theo dõi
- Giống: Đều có i
- Khác: ui có u ttứng trước, oi có o ttứng trước
- HS đánh vần đọc trơn CN + ĐT
- HS cài ui
- Âm n, dấu sắc
 HS cài núi
 Trong tiếng núi âm n đứng trước, ui đứng sau, dấu sắc trên u 
- HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT
- HS bêu
- HS đọc CN + ĐT
- HS viết bảng con.
- Đồi núi
- Giống: ưi có thêm dấu râu
- HS thảo luận nhóm 2
- HS luyện đọc CN +nhóm + ĐT
- HS thi đua
- HS nêu
- HS đọc CN + nhóm + ĐT.
- HS quan sát tranh
- Gia đình quây quần nghe mẹ đọc thư
- HS luyện đọc câu ứng dụng.
- 3 HS đọc lại
- HS viết bài: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
- 3 HS đọc 
- Cảnh núi đồi
- HS nêu
- CN + ĐT
Tự nhiên - xã hội
$ 8: Ăn uống hàng ngày
I- Mục tiêu:
1. HS hiểu được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khoẻ tốt.
2. Kể tên những thức ăn cần ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh
3. GD học sinh có ý thức tự giác trong việc ăn uống cá nhân, ăn đủ no, đủ chất.
II- đồ dùng: 1 số loại thực phẩm ( bằng nhựa) 
 Tranh vẽ trong SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
HĐ1. Khởi động – KT bài cũ – GT bài mới- Trò chơi: Con thỏ ăn cỏ  
 HS gây hứng thú trước khi vào bài và giới thiệu bài
HĐ2. Động não 
Việc1. : HS nhận biết và kể tên những thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn uống hàng ngày.
- Hãy kể tên các loại thức ăn đồ uống hàng ngày mà em thường dùng?
Việc 2. Cho HS quan sát một số thực phẩm
- Hãy nêu tên các loại thức ăn vừa được quan sát
- Em thích ăn loại thức ăn nào nhất trong số đó?
- Loại thức ăn nào em chưa được ăn hoặc không biết ăn?
=> KL: Nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ
HĐ3: Làm việc với SGK
 Giải thích tại sao phải ăn uống hàng ngày.
GV giao nhiệm vụ:
- Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
- Hình nào cho biết các bạn được điểm tốt?
- Các hình nào thể hiện các bạn có SK tốt?
- Để sức khoẻ phát triển tốt, sức khoẻ tốt KQ học tập tốt, chúng ta cần phải làm gì?
=> Chúng ta cần phải ăn uống hàng ngày để cơ thể mau lớn.
HĐ4: HS biết được hàng ngày phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
- Chúng ta cần phải ăn uống khi nào?
- Hàng ngày ăn mấy bữa? Vào lúc nào?
- Tại sao không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính?
=> KL: Chúng ta cần phải ăn uống hàng ngày để có sức khoẻ tốt. Chúng ta cần ăn khi đói và vào lúc sáng, trưa, tối. Không nên ăn bánh kẹo vào trước bữa ăn chính để khi ăn ta ăn được nhiều và ngon nmiệng
HĐ5. Hoạt động tiếp nối
 Trò chơi: Đi chợ giúp mẹ
- Về ăn uống đủ chất và ăn uống đúng bữa.
- Chuẩn bị bài sau
- Cho HS chơi cả lớp ( chơi 2 lần)
Hoạt động cảt lớp
- HS kể
- HS nêu
- HS kể
 Hoạt động nhóm 4-5
- HS quan sát hình 19 và trả lời.
 Hoạt động cả lớp
- HS lên chỉ và nêu
- Ăn uống hàng ngày
- Ăn khi đói, uống khi khát
- 3 bữa: Sáng, trưa, tối
- Để trong bữa chính ăn được nhiều và ngon miệng.
2 HS thực hiện việc đi chợ để chọn mua thực phẩm. 
sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 8
1. Nhược điểm: 
- ý thức tự quản của một số em còn kém, chưa tự giác .
- Chưa mang đủ đồ dùng, sách vở theo buổi học 
- Một số em còn nói chuyện trong lớp ( Trung, H Thành, Tuấn, Yến) 
2. Ưu điểm: 
- Đi học đều, đúng giờ, quần áo gọn gàng, đúng đồng phục.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài.
3. Tuyên dương: H Anh, Mai, Khánh, Khoa , Thu Huyền. 
4. Phương hướng:
- Duy trì mọi nề nếp.
- đi học đều, đúng giờ, mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài.
- Thực hiện đúng các quy định của trường lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 tuan 8.doc