HỌC VẦN
Bài 35: uôi – ươi
I- MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- HS biết cấu tạo của vần uôi – ươi, đọc và viết được nải chuối, múi bưởi
- Đọc được câu ứng dụng trong bài.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
II- ĐỒ DÙNG:
- Nải chuối, quả bưởi, tranh minh họa SGK
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tuần 9 Thứ hai 19 tháng 10 năm 2009 Chào cờ (lớp trực tuần nhận xét) Thể dục ( GV bộ môn ) Học vần Bài 35: uôi – ươi I- Mục đích-Yêu cầu: - HS biết cấu tạo của vần uôi – ươi, đọc và viết được nải chuối, múi bưởi - Đọc được câu ứng dụng trong bài. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề II- Đồ dùng: - Nải chuối, quả bưởi, tranh minh họa SGK III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ – GT bài: - GV đọc: cái túi, vui vẻ, gửi thư - Đọc bài SGK - GT bài ghi bảng: uôi, ươi HĐ2: Dạy vần: Việc 1: Dạy vần: uôi B1. Nhận diện GV viết vần uôi và nêu cấu tạo: uôi được tạo nên từ u ô và i - Phân tích uôi? - So sánh: uôi với ôi - Phát âm: au B2. Đánh vần, đọc trơn: - GV đánh vần mẫu: - u-ô-i-uôi - Đọc trơn: uôi. - Muốn có tiếng “Chuối” phải thêm âm gì ? - Phân tích: tiếng chuối - GV Đánh vần-đọc trơn. Chờ-uôi-chuôi-sắc-chuối => chuối - GV viết bảng: nải chuối - Cho HS đọc - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc B3. HD viết - GV viết mẫu và nêu quy trình - GV nhận xét - chữa lỗi. Việc 2: Dạy vần: ươi ( Quy trình HD tương tự vần au) - So sánh: ươi với uôi HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dung: - GV viết bảng từ ứng dụng. - Giải nghĩa từ, đọc mẫu - Đọc mẫu: Tuổi thơ túi lưới Buổi tối tươi cười - Cho HS luyện đọc HĐ4. HĐ nối tiếp: - Vừa học mấy vần, là những vàn nào ? - Chơi trò chơi: Tìm nhanh tiếng có vần vừa học. Tiết 2 HĐ1: KT bài T1: Vừa học mấy vần ? Là những vần nào ? HĐ2: Luyện đọc: Việc 1: - Cho HS luyện đọc bài tiết 1 Việc 2: Đọc Câu ứng dụng - GV cho học sinh quan sát tranh - Tranh minh họa những gì? - GV tóm tắt nội dung tranh - GV viết câu ứng dụng lên bảng - GV đọc mẫu HĐ3: Luyện viết: - GV viết mẫu + nêu quy trình - HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài - Nhận xét bài viết HĐ4: Luyện nói: - Nêu tên chủ đề? - Cho HS quan sát tranh. - Tranh vẽ những quả gì? - Trong 3 thứ quả đó em thích loại quả nào nhất? - Chuối chín có màu gì? - Vú sữa chín có màu gì? - Bưởi thường có nhiều vào mùa nào? - Vườn nhà em trồng cây ăn quả gì? * Chơi trò chơi: Tìm chữ có vần vừa học. HĐ5: Củng cố: - HS đọc bài SGK - Nhận xét tiết học. - 3 em lên bảng - Lớp viết bảng con. - HS đọc ĐT uôi – ươi - HS nêu lại - HS phân tích - Giống: Đều kết thúc bằng i - Khác: uôi bắt đầu bằng u - HS phát âm CN + ĐT - HS đánh vần - HS đọc trơn và cài uôi - HS nêu - Âm ch, dấu sắc. HS cài chuối - HS nêu - HS đánh vần CN + ĐT - Đọc trơn: chuối CN + ĐT - HS đọc trơn CN + ĐT - HS đọc lại vần, từ, tiếng Đọc xuôi - đọc ngược (chỉ không theo thứ tự). uôi – chuối – nải chuối - HS viết trong k2 + bảng con: uôi – nải chuối - Giống: Đều kết thúc bằng i - Khác: ươi có ươ đứng trước uôi có uô đứng trước - HS theo dõi. - HS Đọc CN + nhóm + ĐT - HS nêu - HS thi tìm - HS nêu - HS luyện đọc bài tiết 1 - HS nêu - HS theo dõi - HS luyện đọc - 3 HS đọc lại - HS viết từng dòng - 3 HS nêu - Chuối, bưởi, vú sữa. - HS nêu - Màu vàng - Màu tím - Rằm trung thu - HS nêu Toán $ 33: Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Phép cộng một số với 0 - Bảng cộng và làm tính cộng trong P.vi các số đã học. - T/chất của phép cộng (khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi II- Các hoạt động dạy – học: HĐ 1. KT Bài cũ: - Hôm trước học bài gì? - Làm bảng con: 1 + 0 = ? 3 + 0 = ? 5 + 0 = ? 0 + 2 = ? HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính. - Hãy nêu cách làm? Bài 2: Tính - Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng. - CN lên bảng - Lớp làm vào vở. Bài 3: Điền dấu: >, <, = ? Hãy nêu cách làm - Tương tự với các phép tính khác Bài 4: GV nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn làm và làm mẫu: Lấy số ở cột dọc cộng với số ở hàng ngang trong bảng đã cho rồi viết kết quả vào ô vuông thích hợp trong bảng. - Gọi HS lên bảng làm mẫu Chơi trò chơi: - GV hỏi: 2 cộng 3 bằng mấy? 1 cộng 3 bằng mấy? 4 cộng 1 bằng mấy? HĐ 3. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại bảng cộng các số trong P.vi 5 - Về học thuộc bài. - HS trả lời - 2 HS lên bảng – lớp làm bảng con. - HS nêu yêu cầu. - HS làm và chữ bài. - HS đổi vở cho nhau chấm - HS nêu Y/c bài - Cho HS đọc bài – chữa 1 + 2 = 3 1 + 3 = 4 2 + 1 = 3 3 + 1 = 4 1 + 4 = 5 0 + 5 = 5 4 + 1 = 5 5 + 0 = 5 0 cộng 3 bằng 3, 3 bé hơn 4 vậy : 0 + 3 < 4 2 < 2 + 3 5 = 5 + 0 5 > 2 + 1 0 + 3 < 4 2 + 3 > 0 + 4 1 + 0 = 0 + 1 - HS nhắc lại 1 2 3 1 2 3 4 2 3 4 5 3 4 5 - HS tự làm- CN nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS trả lời nhanh đúng được khen Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 âm nhạc Học hát bài: Lý cây xanh ( tiếp) I - Mục tiêu: - HS biết bài hát Lí cây xanh là một bài hát dân ca Nam Bộ - HD và dạy HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Hát đồng đều và rõ lời. II - Chuẩn bị: Thanh phách, một vài động tác phụ hoạ. III - Các hoạt độnh dạy học chủ yếu: HĐ1: - GV hát mẫu một lần - Cho HS đọc lời ca ( 2 lần) HĐ2: Dạy hát. Cho HS ôn lại từng câu - GV hát mẫu từng câu rồi bắt giọng cho học sinh hát theo từ 3 – 4 lợt. - Ghép liền hai câu một lượt. - Ghép cả bài - Chia thành từng nhóm, cho các nhóm luân phiên hát đến khi thuộc lời bài hát. HĐ3: Dạy hát kết hợp thực hiện các động tác phụ hoạ. + Hướng dẫn HS thực hiện gõ thanh phách. - GV làm mẫu. - Y/C gõ phách phải thật đều đặn và nhịp nhàng, không nhanh, không chậm. - Hát và gõ theo tiết tấu lời ca. + HD đứng hát và kết hợp vận động: Nhún chân theo nhịp – hai tay chốnh hông vừa hát vừa nhún chân, phách mạnh nhún vào chân trái. HĐ4: Củng cố : - Cho HS hát lại toàn bộ bài hát, vừa hát vừa gõ đệm theo phách với các nhạc cụ gõ hoặc nhún theo nhịp. - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - HS đọc đồng thanh - HS lắng nghe – Hát theo - Học sinh hát từng câu một rồi ghép. - Các nhóm hát - HS theo dõi - HS thực hiện theo hướng dẫn nhiều lần - HS thực hiện - Cả lớp hát Học vần Bài 36: ay - â - ây I- Mục đích-Yêu cầu: - HS đọc và viết được: ay, â-ây, máy bay, nhảy dây. - Đọc được câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe II- Đồ dùng: - Tranh minh họa các từ khóa, câu, phần luyện nói. III- Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 HĐ1: ổn định T/C - KT Bài cũ – GT bài: - GV đọc: tuổi thơ, buổi tối, túi bưởi - Đọc bài SGK từng phần - GT bài ghi bảng: ay - â - ây HĐ2: Dạy vần: Việc 1: Dạy vần: ay B1. Nhận diện vần GV viết ay và nêu cấu tạo: ay được tạo nên từ 2 âm. a đứng trước, y đứng sau - Phân tích vần ay - So sánh: ay với ai B2. Phát âm đánh vần: - GV phát âm đánh vần mẫu: - a-y-ay - Đọc trơn ay. - Muốn có tiếng “bay” phải cài thêm âm gì ? - Vừa cài được tiếng gì? GV viết bảng bay - Phân tích: tiếng bay - GV Đánh vần-đọc trơn. bờ-ay-bay => bay - GV đọc mẫu - HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - GV viết bảng: máy bay - GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc từ trên xuống, từ dưới lên, đọc xuôi, đọc ngược - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc B3. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và nêu quy trình: ay – máy bay - GV nhận xét - chữa lỗi. Việc 2. Vần â - ây ( Quy trình tương tự ) Lưu ý: Trong Tiếng Việt â không đi một mình , chúng chỉ xuất hiện khi đi với chữ khác để thể hiện vần. Bài này có â trong vần ây. - Cấu tạo: ây được tạo nên từ â và kết thúc bằng y - So sánh ây với ay HĐ 3: Đọc từ ngữ ứng dụng. - GV viết bảng từ ứng dụng. - Cho HS đọc - GV đọc mẫu - giải nghĩa từ HĐ4. HĐ nối tiếp: - Vừa học mấy vần? là những vần nào ? - Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần vừa học? Tiết 2 HĐ1: KT bài T1. - Vừ học mấy vần ? Là những vần nào ? HĐ2: Luyện đọc: Việc 1: Cho HS đọc bài T1. Việc 2: Đọc câu ứng dụng. - GV cho học sinh quan sát tranh - Tranh vẽ gì? - GV giải thích nội dung tranh - GV viết câu ứng dụng lên bảng - GV đọc mẫu + hướng dẫn cách đọc. HĐ3: Luyện viết: - GV viết mẫu - HD - Uốn nắn nhắc nhở khi HS viết bài - Nhận xét bài viết HĐ4: Luyện nói: - HS mở SGK - Hãy nêu tên chủ đề luyện nói? - Cho HS quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? - Hãy gọi tên từng hoạt động trong tranh? - Khi nào thì phải đi máy bay? - Hàng ngày em đi bộ hay đi xe đến lớp? - Bố mẹ em đi làm bằng gì? - Ngoài các cách như ở trong tranh, để đi từ chỗ này sang chỗ khác người ta còn dùng các cách nào nữa? * Chơi trò chơi: Đọc nhanh HĐ5: Củng cố - dặn dò: - đọc bài SGK - Tìm tiếng – từ – câu có vần vừa học. - 3 em lên bảng - Lớp viết bảng con. - Nhiều HS đọc - HS theo dõi - HS phân tích - Giống: Bắt đầu bằng a - Khác: ay kết thúc bằng y - HS đánh vần, đọc trơn CN + ĐT - HS cài ay - Âm b HS cài bay - HS nêu: bay - bay được tạo nên từ âm b và vần ay - HS đánh vần CN + ĐT - HS đọc trơn CN + ĐT - HS nêu - HS đọc trơn CN + ĐT - HS đọc lại vần, từ, tiếng Đọc xuôi - đọc ngược (chỉ không theo thứ tự). ay – bay – máy bay - HS viết trong k2 + bảng con. - HS so sánh đều kết thúc bằng y - HS đọc thầm, gạch chân tiếng có vần - HS luyện đọc - HS nêu - HS thi tìm - HS nêu - HS luyện đọc bài tiết 1 CN + ĐT - HS nêu - HS luyện đọc CN + ĐT - HS viết từng dòng vào vở - 3 HS nêu - HS nêu - HS nêu lần lượt - Bơi, bò, nhảy - HS đọc CN + ĐT - HS thi tìm Toán $ 34: Luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về - Bảng cộng và làm tính cộng trong P.vi các số đã học. - Phép cộng một số với 0 - Rèn KN tính cho HS II- Các hoạt động dạy – học: HĐ 1. KT bài cũ: - GV viết bảng : 2 + 1 = ? 0 + 5 = ? 1 + 3 = ? 4 + 0 = ? HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Củng cố cách đặt tính. - CN lên bảng - Lớp làm SGK Bài 2: Tính - Củng cố cách thực hiện dãy tính. - Nêu cách tính? - CN lên bảng - Lớp làm vào SGK. Bài 3: Điền dấu: >, <, = - Củng cố cách điền dấu - Nêu cách so sánh? - CN lên bảng - Lớp làm vào vở Bài 4: Viết phép tính thích hợp. - HS quan sát mô hình - HS đặt đề toán theo mô hình - 2 thêm 1 là mấy? 1 thêm 4 là mấy? - Làm phép tính gì? - Hãy lập phép tính vào ô trống + CN lên bảng lập +Lớp lập vào SGK HĐ 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng – lớp làm bảng con. - HS nêu y ... ốn có tiếng mèo thêm âm gì? dấu gì? - Vừa cài được tiếng gì? GV ghi bảng mèo - Phân tích tiếng mèo - GV đánh vần: mờ – eo – meo - huyền - mèo - Đọc trơn: mèo Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ con gì? - GV ghi bảng: chú mèo - Cho HS đọc trơn - GV chỉ cho HS đọc xuôi, đọc ngược, đọc từ trên xuống, từ dưới lên, chỉ không theo thứ tự B3. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu và nêu quy trình: - GV nhận xét chữa lỗi Viêc2. Dạy vần ao (Hướng dẫn tương tự) Lưu ý: - Vần ao được tạo nên từ a và o - So sánh: ao với eo? - Hướng dẫn viết bảng con : ao – ngôi sao HĐ3. Đọc từ ứng dụng. - GV viết từ ứng dụng lên bảng - Gạch chân tiếng có vần vừa học? - Đọc tiếng có vần - Khi đọc từ ta đọc NTN? - GV giải nghĩa từ - đọc mẫu - GV chỉnh sửa cho HS khi đọc. - Vừa học mấy vần? Là những vần nào? - Tìm tiếng có vần vừa học? HĐ4. Củng cố chơi - trò chơi: Thi tìm có chứa âm vừa học? Tiết 2 HĐ1. KT Bài cũ: - Vừa học mấy vần là vần nào? HĐ2. Luyện đọc: Việc 1: - Cho HS đọc lại bài tiết 1 Việc 2: - Đọc đoạn thơ ứng dụng - HS quan sát tranh: - Tranh vẽ gì? - GV giải nghĩa tranh - ghi câu ứng dụng - GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS khi đọc. HĐ3. Luyện viết - GV viết mẫu và nêu quy trình. - Hướng dẫn HS viết từng dòng HĐ4. Luyện nói: - Cho HS mở SGK- quan sát - Hãy nêu tên bài luyện nói? - Cho HS quan sát tranh? Tranh vẽ gì? - Trên đường đi học về gặp mưa em làm thế nào? - Khi nào em thích có gió? - Trước khi mưa to em thường thấy gì trên bầu trời? - Em biết gì về bão và lũ? - GV giải thích đơn giản về bão và lũ. HĐ5. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại bài trong SGK - Tìm từ có vần vừa học? 3 HS lên bảng đọc – viết 3 – 4 em đọc - HS đọc theo - HS nhắc lại - Giống: o - Khác: eo có thêm e đứng trước - HS đ/ vần CN + nhóm + ĐT - HS đọc trơn CN + nhóm + ĐT - HS cài eo – HS cài mèo - HS nêu tiếng mèo - Trong tiếng mèo có âm m đứng trước, vần eo đứng sau dấu huyền trên e - HS đánh vần – CN + ĐT - HS đọc trơn CN + ĐT - HS nêu - CN + ĐT - HS đọc đánh vần , đọc trơn CN + ĐT - HS viết trong k2 + bảng con - Giống: Đều kết thúc bằng o - Khác: ao bắt đầu bằng a - HS đọc CN + ĐT - HS đọc CN + ĐT - Liền từ - HS đọc luyện đọc CN nêu miệng - CN + ĐT - HS nêu - HS luyện đọc bài - HS viết vào vở - CN nêu: Các hiện tượng tự nhiên - HS nêu - Khi trời nóng - Sấm, chớp, mây - Gây thiệt hại về người và của - CN + ĐT - HS thi tìm Toán $ 36: Phép trừ trong phạm vi 3 I- Mục đích – yêu cầu: -Gúp HS có khái niệm ban đầu về phép trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. II- đồ dùng dạy – học: - Bộ đồ dùng học toán 1 - Các mô hình, số mẫu vật phù hợp với nội dung bài. III- Các hoạt động dạy – học: 1. Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ: a. Hướng dẫn phép trừ: 2 – 1 = 1 GV đưa mô hình: - HD học sinh đặt đề toán - HD học sinh trả lời GV: 2 con chim, bay đi là (bớt) 1 con chim, còn 1 con chim. - Ta nói: 2 bớt 1 còn 1 - GV 2 bớt 1 còn 1 ta viết như sau: 2 – 1 = 1 b. Hướng dẫn phép trừ: 3 – 1 = 2 3 – 2 – 1 (Tương tự như đối với: 2 – 1 = 1) c. Hướng dẫn học sinh nhận biết được bước đầu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: - GV đưa mô hình, yêu cầu từ mô hình đó HS tự viết ra phép tính của mình. - HS nhận biết được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. d. Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 3: 2. Thực hành: Bài 1: Tính? - Củng cố bảng trừ trong phạm vi 3 Bài 2: Tính ( theo cột) Lưu ý: Viết các số thẳng cột nhau Bài 3: Viết phép tính thích hợp 3. Củng cố: - Đọc bảng trừ trong phạm vi 3 - Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ ? - HS nói nhanh kết quả - HS quan sát và tự nêu đề toán - Lúc đầu có 2 con chim đậu trên cành. Sau đó 1 con chim bay đi. Hỏi còn lại mấy con chim? - HS nêu CN + ĐT - Lúc đầu có 2 con chim đậu trên cành, sau đó 1 con chim bay đi. Còn lại 1 con chim. - HS đọc CN + ĐT - HS quan sát mô hình và tự viết phép tính thích hợp - HS có thể viết: 2 + 1 = 3 3 - 1 = 2 1 + 2= 3 3 - 2 = 1 (mỗi phép tính tương ứng với một đề toán) + 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 3 C.tròn 2 + 1 = 3 + 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn là 3 C.tròn 1 + 2 = 3 + 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn 2 C.tròn 3 – 1 = 2 + 3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn 1 C.tròn 3 – 2 = 1 - HS đọc CN + ĐT - HS nêu Y/c của bài rồi làm miệng 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 1 + 1 = 2 3 – 1 = 2 3 – 2 = 1 2 = 1 = 1 3 – 2 = 1 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 - HS tính vào bảng con và đọc kết quả 2 3 3 - - - 1 2 1 1 1 2 - HS quan sát tranh, nêu đề toán rồi viết phép tính tương ứng VD: Có 3 con chim, bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con? 2 + 1 = ? 3 – 1 = ? 3 – 2 = ? Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 Tập viết (tiết 1) Bài: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái I- Mục đích-Yêu cầu: - Giúp HS nắm chắc cấu tạo, độ cao của các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ trong một chữ. Cách viết liền nét. - Viết được các chữ xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái đúng mẫu, đúng cỡ, trình bày sạch đẹp II- Đồ dùng dạy - học: - Chữ viết mẫu - HS: vở tập viết , bút chì III- Các hoạt động dạy - học: HĐ1. Giới thiệu bài – ghi bảng: HĐ2. Hướng dẫn viết: - GV đưa chữ mẫu: xưa kia - Có từ gì? Gồm mấy chữ? - Chữ nào đứng trước, chữ nào đứng sau? - Các con chữ nào cao 5 ly? - Các con chữ còn lại cao mấy ly? - Các con chữ trong một chữ được viết NTN? - Chữ cách chữ bao nhiêu ? - HD viết bảng con: GV viết mẫu - nêu quy trình. * Tương tự với các con chữ khác. HĐ3. Hướng dẫn viết vở: - Bài viết mấy dòng? - GV tô (viết) lại chữ mẫu - GV nhận xét – chỉnh sửa cho HS HĐ4. Củng cố - dặn dò: - Thu bài chấm – Nhận xét - Nhận xét giờ học. - Về tập viết vào bảng con. - HS quan sát - Có 2 chữ - HS nêu - Chữ k - 2 ly - Nối liền nhau, cách nhau 1 nửa thân chữ - 1 thân chữ - HS viết bảng con: xưa kia - HS viết từng dòng - HS viết vào vở - Thu bài tổ 3 Tập viết (tiết 2) Bài: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội I- Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc cấu tạo, độ cao, khoảng cách giữa các con chữ trong trong 1 chữ, cách viết liền nét. - Viết được các chữ: đồ chơi ( xưa kia) tươi cười đúng mẫu. - Trình bày bài sạch sẽ. II- Chuẩn bị: Chữ mẫu Vở tập viết III- Các hoạt động dạy học: HĐ1. KT bài cũ, giới thiệu bài mơí: - Giờ trước tập viết chữ gì ? - Các con chữ trong một chữ được viết NTN? - Giới thiệu bài ghi bảng HĐ2. HD quan sát nhận xét: - GV đưa chữ mẫu: Đồ chơi - Có từ gì? Gồm mấy chữ? - Chữ nào trước, chữ nào sau? - Con chữ nào có độ cao 5 ly - Con chữ nào có độ cao 4 ly? - Con chữ nào có độ cao 2 ly? - Các con chữ trong một chữ được viết NTN? - Chữ cách chữ bao nhiêu? GV viết mẫu và nêu quy trình. GV đưa các chữ khác và HD tương tự. HĐ3. Hướng dẫn viết vở: - GV tô lại chữ mẫu. - Hướng dẫn viết từng dòng - Thu chấm bài – nhận xét HĐ4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về tập viết ra bảng con. - HS nêu - Đồ chơi - Chữ h - Chữ đ - ô , ơ , i - Nối liền, cách đều - 1 thân chữ - HS viết bảng con - HS nhận xét, viết bảng - HS quan sát - HS viết bài Tự nhiên - xã hội $ 9: Hoạt động và nghỉ ngơi I- Mục tiêu: 1. HS hiểu được sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí. Nhận biết được tư thế, hoạt động đúng sai trong cuộc sống hàng ngày. 2. Kể được những hoạt động mà HS thích Đi đứng ngồi học đúng tư thế. 3. GD ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. II- đồ dùng: Tranh vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy và học: HĐ1. Khởi động: - Trò chơi: An toàn giao thông HĐ2. Dạy bài mới Việc 1. Thảo luận theo cặp. Mục tiêu: Nhận biết các hoạt động trò chơi có lợi cho sức khỏe Tiến hành: B1: GV hướng dẫn - Hãy nói với bạn tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hàng ngày. B 2: HS lên kể trước lớp Cả lớp thảo luận: - Các hoạt động nào, trò chơi nào có lợi cho sức khỏe? - Trò chơi nào có hại cho sức khỏe? - Một số trò chơi: Nhảy dây, đá bóng có lợi cho sức khỏe nhưng chơi lâu dưới trời nắng sẽ NTN? => KL: Nên chơi những trò chơi có lợi cho sức khỏe Việc 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: Hiểu được nghỉ ngơi là rất cần thiết cho cho sức khỏe. Tiến hành: B 1: GV hướng dẫn - Chỉ và nói tên các hoạt động trong từng hình? - Nêu rõ tác dụng của từng hoạt đông? B 2: - GV chỉ định một số học sinh nói lại những gì cá em đã trao đổi =>KL: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ mệt mỏi. Lúc đó cần phải nghỉ ngơi cho lại sức. Nếu không nghỉ ngơi đúng lúc sẽ có hại cho sức khỏe Việc 3. Quan sát theo nhóm 2 Mục tiêu: Nhận biết tư thế đúng - sai trong các hoạt động hàng ngày. - Tiến hành: B 1: GV hướng dẫn B 2: Mời đại diện nhóm lên trình bày (biểu diễn) lại tư thế của các bạn => KL: GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học, đi đứng phải đúng cách đúng thư thế HĐ3. Củng cố – dặn dò: - Khi nào cần phải nghỉ ngơi? - Nghỉ ngơi đúng cách mang lại kết quả gì? - Về thực hiện theo bài học Hoạt động nhóm 2 - HS trao đổi theo cặp - 3 HS lên kể Hoạt động cả lớp 3 - 4 HS nêu nhận xét của mình HS quan sát các hình 20, 21 trong SGK - HS thảo luận nhóm 2 - 4 – 5 em - HS đọc CN + ĐT. - HS quan sát các tư thế (trang 21 SGK) chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế. - Cả lớp quan sát, phân tích. - HS đóng vai – nói cảm giác của mình khi thực hiện động tác. - HS nêu sinh hoạt lớp Tuần 9 1. Ưu điểm: - Duy trì mọi nề nếp hoạt động của lớp cũng như của trường - Đi học đều, đúng giờ, quần áo gọn gàng, đúng đồng phục. - Xếp hàng thể dục tương đối nhanh nhẹn - Các em đã có sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở tương đối đầy đủ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài ( Mai, H Anh, Huyền, Quỳnh Trang) 2. Nhược điểm: - ý thức tự quản một số em còn kém - Một số em còn nói chuyện trong lớp ( Tuấn, V Anh, Trung, Hải ) 2. Phương hướng: - Duy trì mọi nề nếp. - đi học đều, đúng giờ, mang đầy đủ đồ dùng học tập. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài. - Thực hiện đúng các quy định của trường lớp - Phát động phong trào Thi đua chào mừng ngày nhà giáo VN 20/11.
Tài liệu đính kèm: