TIẾT 1+2: TẬP ĐỌC.
Ổn định tổ chức
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được nề nếp lớp học , nghiêm túc ngay ngắn trong từng tiết học , môn học , lớp học .
- Biết được cần phải có đầy đủ đồ dùng học tập để phục vụ cho hoạt động học tập .
- Hiểu được tầm quan trọng của việc học tập từ đó học sinh có lòng hăng say hứng thú học tập .
B. Tiến hành :
- Giáo viên nhận lớp , điểm danh, sắp xếp chỗ ngồi .
- Tiến hành bầu ban cán sự lớp .
- Tiến hành phân chia tổ .
- Trình bày nội dung , nội quy của trường , của lớp, của đội .
- Nhắc nhỡ phải có đầy đủ đồ dùng học tập : 1 Bộ SGK, vở viết , bảng con, phấn, khăn lau bảng, bút chì , thước kẻ , kéo, hồ dán , giấy màu v,v
- Các đồ dùng cần phải được ghi tên và bao bọc cẩn thận .
- Ở lớp phải chăm chú nghe giảng , không nói chuyện riêng không làm việc riêng trong giờ học .
- Không ăn quà vặt .
- Đi học đầy đủ , nghỉ học phải có giấy xin phép .
- Đến lớp đúng giờ , ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .
- Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ .
- Tập thể lớp phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau .
- Xếp hàng trước khi vào lớp và ra về .
- Thầy cô gio vào lớp phải đứng dậy chào.
- Phải luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh chung .
- Tập thể lớp phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau .
C. Nhận xét chung tiết học :
- Nhắc nhở học sinh cần bổ sung đồ dùng học tập .
- Tuyên dương những học sinh mặc áo quần gọn gàng sạch sẽ và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập .
TUẦN 1 * * * * * Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 TIẾT I: CHÀO CỜ. Chào cờ đầu tuần ───────────────────── TIẾT 1+2: TẬP ĐỌC. Ổn định tổ chức A. Mục tiêu: - Giúp học sinh nắm được nề nếp lớp học , nghiêm túc ngay ngắn trong từng tiết học , môn học , lớp học . - Biết được cần phải có đầy đủ đồ dùng học tập để phục vụ cho hoạt động học tập . - Hiểu được tầm quan trọng của việc học tập từ đó học sinh có lòng hăng say hứng thú học tập . B. Tiến hành : - Giáo viên nhận lớp , điểm danh, sắp xếp chỗ ngồi . - Tiến hành bầu ban cán sự lớp . - Tiến hành phân chia tổ . - Trình bày nội dung , nội quy của trường , của lớp, của đội . - Nhắc nhỡ phải có đầy đủ đồ dùng học tập : 1 Bộ SGK, vở viết , bảng con, phấn, khăn lau bảng, bút chì , thước kẻ , kéo, hồ dán , giấy màu v,v - Các đồ dùng cần phải được ghi tên và bao bọc cẩn thận . - Ở lớp phải chăm chú nghe giảng , không nói chuyện riêng không làm việc riêng trong giờ học . - Không ăn quà vặt . - Đi học đầy đủ , nghỉ học phải có giấy xin phép . - Đến lớp đúng giờ , ăn mặc gọn gàng sạch sẽ . - Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ . - Tập thể lớp phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau . - Xếp hàng trước khi vào lớp và ra về . - Thầy cô giáo vào lớp phải đứng dậy chào. - Phải luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh chung . - Tập thể lớp phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau . C. Nhận xét chung tiết học : - Nhắc nhở học sinh cần bổ sung đồ dùng học tập . - Tuyên dương những học sinh mặc áo quần gọn gàng sạch sẽ và chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập . Tiết 4: §¹o ®øc Bµi 1 Em lµ häc sinh líp 1 (tiÕt 1) A- Mơc tiªu:Giúp học sinh - HiĨu häc sinh cã quyỊn cã hä tªn, cã quyỊn ®i häc. - Vµo líp 1 c¸c em cã thªm b¹n míi, cã thÇy c« gi¸o míi, sÏ thªm nhiỊu ®iĨm 10. - BiÕt giíi thiƯu vỊ tªn, së thÝch cđa b¶n th©n, kĨ vỊ ngµy ®Çu tiªn ®i häc cđa m×nh. - Vui vỴ, phÊn khëi ®i häc, yªu quý b¹n bÌ. B. Chuẩn bị :Vë bµi tËp, C. Ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu: 1. Ổn định lớp (1’) 2. KiĨm tra s¸ch vë cđa häc sinh. -Tù kiĨm tra vë bµi tËp ®¹o ®øc cđa m×nh. 3. Bài mới Giíi thiƯu bµi (2') - Nªu yªu cÇu, ghi ®Çu bµi - HS ®äc ®Çu bµi. HĐ1:Giíi thiƯu tªn m×nh (7’ ) - Ho¹t ®éng theo nhãm . - Yªu cÇu hs ®øng vßng trßn theo nhãm 6 em, sau ®ã lÇn lỵt giíi thiƯu tªn cđa m×nh víi c¸c b¹n. - Em thø nhÊt giíi thiƯu tªn m×nh, em thø hai giíi thiƯu tªn m×nh vµ tªn b¹n thø nhÊt , cho ®Õn hÕt. - Trß ch¬i giĩp em ®iỊu g×? - BiÕt tªn b¹n trong nhãm - Em c¶m thÊy thÕ nµo khi ®ỵc giíi thiƯu tªn m×nh, tªn b¹n ? GV: mçi ngêi ®Ịu cã mét c¸i tªn, trỴ em cịng cã quyỊn cã hä tªn. - ThÊy sung síng, tù hµo - Theo dâi HĐ1:Giíi thiƯu vỊ së thÝch cđa m×nh (10') - Ho¹t ®éng theo cỈp - Yªu cÇu hs tù giíi thiƯu vỊ së thÝch cđa m×nh víi b¹n bªn c¹nh. - Quay sang giíi thiƯu cho nhau së thÝch cđa m×nh - Gäi mét sè em giíi thiƯu tríc líp. - Em kh¸c theo dâi, ®éng viªn b¹n. - Nh÷ng ®iỊu b¹n thÝch cã hoµn toµn gièng em kh«ng? - Kh«ng gièng nhau GV: Mçi ngêi cã së thÝch kh¸c nhau, ta cÇn t«n träng së thÝch riªng cđa mçi ngêi. - Theo dâi HĐ1:KĨ vỊ ngµy ®Çu tiªn ®i häc (10') - Ho¹t ®éng c¸ nh©n - Yªu cÇu hs tù kĨ theo gợi ý sau: + Em ®· mong chê chuÈn bÞ cho ngµy khai gi¶ng ra sao? Bè mĐ ®· quan t©m nh thÕ nµo? Em cã thÊy vui khi lµ hs líp 1 kh«ng? Em sÏ lµm g× ®Ĩ xøng ®¸ng lµ hs líp 1? - Tù giíi thiƯu theo b¶n th©n - Em kkh¸c nhËn xÐt. Bỉ sung cho b¹n. - Em thấy rất vui, Em sẽ chăm học, vâng lời bố mẹ , thầy cô giáo v,v GV: Vµo líp 1 c¸c em cã thÇy c« míi, b¹n míi, biÕt bao ®iỊu míi l¹, c¸c em cÇn ngoan ngo·n, v©ng líi thÇy c« gi¸o - Theo dâi 4.Cđng cè dỈn dß (5') - VỊ nhµ thùc hiƯn theo ®iỊu ®· häc. - Nhận xét tiết học TIẾT 4: TỰ NHIÊN Xà HỘI Bài: CƠ THỂ CHÚNG TA I/ Mục tiêu: - Sau bài học này, học sinh biết: -Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. -Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, tay chân. -Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt. II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên : -Các hình trong bài 1 Sgk/4,5. -Vở bài tập TNXH, Sgk. 2/ Học sinh : -Vở bài tập TNXH, Sgk. III/ Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp A/Kiểm tra đồ dùng học tập: GV kiểm tra Hs cả lớp Nhận xét B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài: Cơ thể chúng ta 2/Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1:Quan sát tranh: -Cho HS xem tranh và yêu cầu chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. *Hoạt động 2: Quan sát tranh về một số hoạt động trong cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta gồm ba phần là đầu, mình và tay chân. Các bạn trong hình 5 đang làm gì? Qua hoạt động của các bạn trong hình các em hãy nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm mấy phần? -Yêu cầu HS diễn lại từng hoạt động trong hình vẽ. Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? Các phần ấy giúp chúng ta điều gì? Làm thế nào để các phần trên cơ thể được khỏe mạnh? => GV kết luận: *Hoạt động 3: Tập thể dục theo bài hát gây hứng thú rèn luyện thân thể cho HS: -GV hướng dẫn. -HS thực hiện. Muốn cơ thể phát triển tốt ta phải làm gì? 3/Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài. -Trò chơi : Nêu tên và ích lợi của các bộ phận trên cơ thể. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Thường xuyên tập thể dục để cơ thể phát triển tốt. -GV ghi bảng -Cá nhân-Đôi bạn -Quan sát và nhận xét -Nhóm (bàn) -HS trình bày trước lớp -Cá nhân -Quan sát -Cả lớp -Nhóm Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 : Mĩ thuật Tiết 2+3 : Tiếng Việt Bài : CÁC NÉT CƠ BẢN I/Mục tiêu: -Học sinh đọc và viết đúng các nét cơ bản. -Gọi tên đúng các nét trong các con chữ. II/Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: -Bảng phụ ghi sẵn các nét cơ bản. -Bảng con. III/Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp TIẾT 1 A/Kiểm tra bài cũ: Cách giơ bảng. Cách gọi tên các nét. B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài: Các nét cơ bản 2/Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét : -Cho HS xem bảng viết mẫu các nét cơ bản. -Hướng dẫn cách đọc và so sánh các nét. Nét ngang : _ Nét sổ (thẳng đứng) : l Nét xiên trái : \ Nét xiên phải : / Nét móc xuôi : Nét móc ngược : Nét móc hai đầu : *Hoạt động 2:Luyện viết : -GV viết mẫu và hướng dẫn. -HS viết bảng con. - Nhận xét -Nhóm -Cá nhân -GV ghi bảng -Cả lớp quan sát -Cá nhân, nhóm -Quan sát -Cá nhân, cả lớp TIẾT 2 * Hoạt động 3 : Quan sát, nhận xét: -GV viết bảng. -Hướng dẫn HS đọc và so sánh các nét. Nét cong hở - phải : C Nét cong hở – trái : Nét cong kín : O Nét khuyết trên : Nét khuyết dưới : Nét thắt : * Hoạt động 4 : Luyện viết : + Viết bảng con + Viết vào vở -GV hướng dẫn. -HS tô từng dòng vào vở. -Chấm trả bài – Nhận xét. 3/ Củng cố – Dặn dò: HS nêu lại nội dung bài. Trò chơi : Thi đọc tên các nét. Nhận xét tiết học. Dặn dò : Tập viết lại các nét. -Cả lớp quan sát. -Cá nhân, cả lớp -Cả lớp -Quan sát -Cả lớp -1/3 lớp -Cá nhân -Nhóm Tiết 4 : Tốn TiÕt häc ®Çu tiªn A Mơc tiªu: Giúp học sinh - NhËn biÕt nh÷ng viƯc thêng ph¶i lµm trong c¸c tiÕt häc to¸n, biÕt yªu cÇu cÇn ®¹t trong häc tËp m«n to¸n. - Sư dơng SGK, vë bµi tËp, bé ®å dïng. - H¨ng say häc tËp m«n to¸n. B. Chuẩn bị: - Gi¸o viªn: SGK, vë bµi tËp, bé ®å dïng häc to¸n. - Häc sinh:nh GV. C . Hoạt ®éng d¹y - häc chđ yÕu: 1/ Ổn định lớp (1’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2/KiĨm tra bµi cị (5’) - KiĨm tra sù chuÈn bÞ s¸ch vë cđa HS. - NhËn xÐt, nh¾c nhë HS. 3/Bài mới *)Giíi thiƯu bµi (2’) - Nªu yªu cÇu giê häc, ghi ®Çu bµi. - n¾m yªu cÇu cđa bµi. HĐ1:Híng dÉn sư dơng s¸ch (7’). - ho¹t ®éng theo c¸ nh©n. - GV giíi thiƯu s¸ch to¸n, vë bµi tËp, c¸ch tr×nh bµy mét tiÕt häc to¸n trong SGK, c¸c kÝ hiƯu bµI tËp trong s¸ch. - theo dâi, quan s¸t SGK. - Híng dÉn SH c¸ch më, sư dơng s¸ch. - theo dâi,vµ thùc hµnh. HĐ2 Lµm quen mét sè ho¹t ®éng trong giê to¸n (7’). - ho¹t ®éng c¸ nh©n. - GV giíi thiƯu mét sè c¸c ho¹t ®éng trong giê häc to¸n. - theo dâi. HĐ3 Giíi thiƯu c¸c yªu cÇu cÇn ®¹t sau khi häc to¸n (7’). - ho¹t ®éng c¸ nh©n. - Giíi thiƯu c¸c yªu cÇu vỊ: Sè häc, h×nh häc, ®o lêng, gi¶i to¸n. - theo dâi. HĐ4 Giíi thiƯu c¸ch sư dơng bé ®å dïng to¸n 1(7’). - ho¹t ®éng c¸ nh©n. - Giíi thiƯu c¸ch sư dơng bé ®å dïng häc to¸n: cã nh÷ng vËt g×, ®Ĩ lµm g×, c¸ch lÊy sao cho nhanh - theo dâi. 4/ Cđng cè- dỈn dß (5’) - Thi cÊt s¸ch vë, ®å dïng nhanh - Chuẩn bị giờ sau :Nhiều hơn, ít hơn Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010 Tiết 1+2 : Tiếng Việt Bài : E I/ Mục tiêu: -Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm e. -Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật, sự vật. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. II/Chuẩn bị: -Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói. -Bộ đồ dùng học Tiếng việt. III/Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp TIẾT 1 A/Kiểm tra bài cũ: -Đọc viết các nét cơ bản. - Nhận xét B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài: E 2/Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: +Nhận diện âm: Chữ e giống vật gì?(Chữ e là một nét thắt). -Cài âm e. -Phát âm e. *Hoạt động 2: Luyện viết: e. e -HS viết ngón trỏ,bảng con. TIẾT 2 *Hoạt động 3:Luyện tập: a/Luyện đọc: -Luyện đọc bảng lớp. -Luyện đọc Sgk. b/Luyện viết : e -GV hướng dẫn. -HS viết ... được chuẩn bị đồ dùng đầy đủ là cần thiết . B. Chuẩn bị: -Giáo viên : Giấy màu , hồ dán, giấy bìa cứng C. Các hoạt động dạy học: 1 / Ổn định lớp(1’) 2 / Bài cũ (5’)õKiểm tra đồ dùng của học sinh- Nhận xét dặn dò thêm 3 / Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *) Giới thiệu ghi đề bài (2’) HĐ1: Giới thiệu giấy bìa (8’) -Đưa ra một số loại giấy , bìa cứng , giấy cắt thủ công , giấy màu ( một mặt có màu , một mặt có kẻ ô li ), đồng thời phân tích giảng giải HĐ2: Giới thiệu dụng cụ (15’) --Lần lượt giới thiệu các dụng cụ và nêu câu hỏi - Nhắc nhỡ học sinh cần có đủ đồ dùng học tập thủ công để học tập được tốt - Kiểm tra , nhận xét và tuyên dương những học sinh chuẩn bị đồ dùng đầy đủ - Theo dõi nắm yêu cầu của giờ học - quan sát , theo dõi, lắng nghe - Quan sát , trả lời : thước kẻ, bút chì, giấy màu, kéo để cắt giấy, hồ dán . - Đểcác đồ dùng theo yêu cầu lên bàn 4. Củng cố dặn dò ( 5’) - Hệ thống nội dung bài học - ? Để học tốt môn thủ công cần có những gì ? - Dặn chuẩn bị , hồ dán để học tiế ______________________________ ÂM NHẠC _________________________________________________________________ Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010 Tiết 2+3 : Tiếng Việt Bài : B I/Mục tiêu: -Học sinh làm quen và nhận biết được chữ và âm b. -Ghép được tiếng be. -Bước đầu nhận thức được mối liên hệ giữa chữ với tiếng chỉ đồ vật, sự vật. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và loài vật. II/Chuẩn bị: 1/ Giáo viên :-Tranh minh họa các từ khóa và phần luyện nói. -Bộ đồ dùng học Tiếng việt. 2/ Học sinh : -Bộ đồ dùng học Tiếng việt. Sách, bảng III/Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp TIẾT 1 A/Kiểm tra bài cũ: -Đọc viết bài e. B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài: b 2/Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: +Nhận diện âm: -Chữ b gồm nét khuyết trên và nét thắt. -So sánh b với e. -Cài âm b. -Phát âm b. +Ghép chữ và đọc tiếng: -Phân tích tiếng be. -Cài tiếng be. -Đánh vần và đọc : be. *Hoạt động 2: Luyện viết: b - be. -HS viết bảng con. b be TIẾT 2 *Hoạt động 4: Luyện viết: a/Luyện đọc: -Đọc bảng lớp. -Đọc Sgk. b/Luyện viết: -HS tô theo hướng dẫn của GV. c/Luyện nói: -GV treo tranh Sgk và nêu chủ đề luyện nói. Quan sát tranh em thấy gì? Các bức tranh này có gì giống và khác nhau? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? Ngoài các hoạt động kể trên em và các bạn còn có hoạt động nào khác? Ngoài giờ học tập em thích làm gì? -Luyện nói trước lớp. 3/Củng cố - Dặn dò: Hệ thống lại bài. -Trò chơi: Tìm dấu thanh và tiếng vừa học. -Nhận xét tiết học. - Khởi động -10-15HS -Đọc bảng xoay,đọc Sgk, viết bảng con -GV ghi bảng -Quan sát Cá nhân -GV-HS(cả lớp) -2/3lớp , đồng thanh -3HS -5HS -GV-HS(cả lớp) -20-25hs , đồng thanh -GV hướng dẫn -Cả lớp Cả lớp -Quan sát -Cá nhân -Đôi bạn - cá nhân -Nhóm Tiết 4:To¸n Bài : HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN I/Mục tiêu: -Giúp học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn. -Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thật. II/Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: -Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích thước, màu sắc khác nhau. -Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn. 2/ Học sinh: -Bộ đồ dùng học Toán. Sách giáo khoa III/Các hoạt động dạy - học: Nội dung Phương pháp A/Kiểm tra bài cũ: Nhiều hơn – ít hơn -So sánh các đồ vật có số lượng chênh lệch nhau và nêu kết quả. B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài: Hình vuông – Hình tròn 2/Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1:Nhận biết hình vuông: -Cho HS xem nhiều hình vuông có màu sắc, kích thước khác nhau, hỏi: Đây là hình gì? Tìm hình vuông trong bộ đồ dùng. Tìm đồ vật có mặt là hình vuông. Tô hình vuông ở BT1. *Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn (tương tự) Tô hình tròn ở BT2. 3/Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài. -Trò chơi: Thi đua tô màu hình vuông, hình tròn ở BT3. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Về tập vẽ hình vuông, hình tròn. Xem trước bài Hình tam giác. -10-15hs -GV ghi bảng -Quan sát , nhận xét -Cá nhân trả lời -Cả lớp -Cả lớp -Nhóm(bàn) _____________________________________________________ THỂ DỤC ______________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 TIẾT 1+2:TIẾNG VIỆT Bài: DẤU SẮC I/Mục tiêu: -HS nhận biết được dấu và thanh sắc. -Biết ghép tiếng bé. -Biết dược dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Các hoạt động khác nhau của trẻ em.. II/Chuẩn bị: 1/ Giáo viên : -Các vật tựa như hình dấu sắc. -Tranh minh họa phần luyện nói. 2/ Học sinh : -Bộ đồ dùng học Tiếng việt. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TIẾT 1 A/Kiểm tra bài cũ: -Đọc , viết bài b, e, be. B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài: Dấu sắc 2/Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Nhận diện dấu thanh: Dấu sắc giống vật gì? -Cài dấu sắc. -Đọc dấu sắc. *Hoạt động 2: Ghép chữ và đọc tiếng: Học được tiếng be thêm dấu sắc ta được tiếng gì? -Phân tích tiếng bé. -Ghép tiếng bé. -Đánh vần và đọc : bé. -Đọc cả bài. *Hoạt động 3: Luyện viết : -GV viết mẫu và hướng dẫn. bé -HS viết bảng con // lớp. TIẾT 2 *Hoạt động 4: Luyện viết: a/Luyện đọc: -Đọc bảng lớp. -Đọc Sgk. b/Luyện viết: -HS tô theo hướng dẫn của GV. c/Luyện nói: -GV treo tranh Sgk và nêu chủ đề luyện nói. Quan sát tranh em thấy gì? Các bức tranh này có gì giống và khác nhau? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? Ngoài các hoạt động kể trên em và các bạn còn có hoạt động nào khác? Ngoài giờ học tập em thích làm gì? -Luyện nói trước lớp. 3/Củng cố - Dặn dò: Hệ thống lại bài. -Trò chơi: Tìm dấu thanh và tiếng vừa học. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Đọc thuộc bài. Xem trước bài 4. 10-15HS Đọc bảng xoay,đọc Sgk, viết bảng con -GV ghi bảng -Quan sát, nhận xét -Cá nhân -Cả lớp -2/3 hs, dồng thanh -Cá nhân trả lời -Cá nhân -Cả lớp -15HS, đồng thanh -Cá nhân, cả lớp -Quan sát -Cá nhân, cả lớp -Cá nhân,cả lớp -Cả lớp -Quan sát -Cá nhân -Đôi bạn - cá nhân -Nhóm TIẾT 3:TOÁN Bài: HÌNH TAM GIÁC I/Mục tiêu: Giúp học sinh: -Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác. -Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật. II/Chuẩn bị: 1/ Giáo viên : -Một số hình tam giác có kích thước, màu sắc khác nhau. -Một số đồ vật thật có mặt là hình tam giác. 2/ Học sinh : -Bộ đồ dùng học Toán. Sách giáo khoa III/Các hoạt động dạy học: Nội dung Phương pháp A/Kiểm tra bài cũ: Hình vuông – Hình tròn -Đọc tên hình vuông, hình tròn. -Nêu tên các vật có dạng hình vuông, hình tròn. -Vẽ và tô màu hình vuông, hình tròn. B/Bài mới: 1/Giới thiệu bài: Hình tam giác 2/Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác : -Cho HS xem các dạng hình tam giác và hỏi lần lượt: Đây là hình gì? Tìm hình tam giác trong bộ đồ dùng. Tìm một số đồ vật có dạng hình tam giác. Tô màu hình tam giác. *Hoạt động 2: Thực hành xếp hình: -Xếp hình chong chóng, chiếc thuyền, lá thư, cái nhà, con cá, tàu vũ trụ 3/Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài. -Trò chơi: Tìm các vật có dạng hình tam giác. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò : Tập vẽ hình tam giác. Xem trước bài Luyện tập. -10-15hs -GV ghi bảng -Quan sát , nhận xét -Cá nhân trả lời -Cả lớp -Nhóm (bàn) -Nhóm HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP A/ Mục tiêu : Kiểm điểm công việc tuần 1. Phương hướng công việc tuần 2. Giúp học sinh ổn định nề nếp học tập, thực hiện tốt nội quy nhà trường. Làm quen dần với phương pháp học tập tích cực. B/ Chuẩn bị : - Sổ chủ nhiệm ghi chép tình hình học sinh hàng ngày I/Nhận xét công việc tuần I : 1/Nề nếp: -Chuyên cần: Học sinh đi học đều. Một số em chưa đi đúng giờ, -Đồng phục: Các em mặc quần áo đúng qui định. -Vệ sinh: Một số em chưa bỏ rác đúng nơi qui định . -Trật tự : Xếp hàng ra vào lớp chưa ngay ngắn. - Một số em còn nói chuyện trong giờ học : 2/An toàn giao thông và an toàn trong giờ chơi: Thực hiện đúng nội quy. 3/Học tập: - Sách vở, DDHT tương đối đủ, có bao bìa, dán nhãn -Các em tiếp thu bài tương đối nhanh, viết chữ rõ ràng khá đẹp. -Một số em chữ viết chưa đúng mẫu: - Sách vở, DDHT tương đối đủ, có bao bìa, dán nhãn -Một số em chưa có đủ đồ dùng học tập : 4/ Tuyên dương: Nhắc nhở : II/Công việc tuần 2: 1/ Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp trường lớp: - Đi học đúng giờ. - Mặc đồng phục đúng quy định. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, bỏ rác đúng nơi quy định. - Xếp hàng ra vào lớp, chào cờ, ra về nhanh , thẳng hàng, không mất trật tự. 2/ Học tập : - Soạn sách vở theo thời khóa biểu. -Giữ trật tự trong giờ học, tích cực phát biểu bài học. -Rèn chữ giữ vở sạch đẹp. III/ Dặn dò: - Cần nhớvà thực hiện tốt 4 nhiệm vụ học sinh và nội quy nhà trường
Tài liệu đính kèm: