Hc vÇn
Bài 9: O - C
I MỤC TIÊU: Sau bài học
· HS đọc và viết được âm o, âm c, bò, cỏ
· HS đọc được các tiếng, các từ ngữ và câu ứng dụng: Bò bê có bó cỏ
· Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó, bè.LuyƯn ni ®ỵc 2-3 c©u.
· Nhận ra được chữ :o, c có trong các từ đã học của một văn bản bất kì
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
· GV: Tranh minh hoạ các tiếng khoá, từ khoá
· Tranh mimh hoạ câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ
Tranh minh hoạ phần luyện nói: vó bè
· HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Häc vÇn Bài 9: O - C I MỤC TIÊU: Sau bài học HS đọc và viết được âm o, âm c, bò, cỏ HS đọc được các tiếng, các từ ngữ và câu ứng dụng: Bò bê có bó cỏ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó, bè.LuyƯn nãi ®ỵc 2-3 c©u. Nhận ra được chữ :o, c có trong các từ đã học của một văn bản bất kì II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh hoạ các tiếng khoá, từ khoá Tranh mimh hoạ câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ Tranh minh hoạ phần luyện nói: vó bè HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ Gọi 2 HS lên viết vàđọc các tiếng l –lê, h - hè và phân tích tiếng lê, hè 2 HS lên đọc từ ứng dụng sgk GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm HS dưới lớp viết bảng con HS đọc, lớp nhận xét Bài mới Giới thiệu bài H§ 1: Nhận diện chữ Phát âm và đánh vần tiếng H§ 2 Đọc tiếng ứng dụng H§ 3 HD HS viết chữ o trên bảng con Trò chơi Tiết 1 * GV treo tranh lên bảng để HS quan sát và hỏi Trong tranh vẽ gì ? Trong tiếng bò và tiếng cỏø có chữ và âm nào ta đã học rồi? Hôm nay ta học chữ và âm mới đó là o và c Chữ o GV đồ lại chữ o in và giới thiệu chữ o viết sau đó hỏi: Chữ o gồm có nét nào? Tìm cho cô chữ o trên bộ chữ? GV phát âm mẫu o và HD HS ( khi phát âm miệng mở rộng, môi tròn ) Cho HS phát âm. GV sửa phát âm cho HS - Cho HS dùng bộ chữ ghép chữ “bò” - Ai phân tích cho cô tiếng “ bò ”nào? GV đánh vần mẫu : bờ – o – bo – huyền – bò Cho HS đánh vần tiếng bò GV uốn nắn, sửa sai cho HS Tìm tiếng mới có âm o vừa học? Chữ c Tiến hành tương tự như chữ o So sánh chữ c và chữ o *GV viết các tiếng ứng dụng lên bảng Cô có bo ( co ) hãy thêm cho cô các dấu thanh đã học để được tiếng có nghĩa GV ghi bảng và kết hợp giải nghĩa Cho 2 HS đọc đánh vần hoặc đọc trơn, GV kết hợp giải nghĩa từ và phân tích tiếng Cho HS đọc tiếng ứng dụng GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS * Cho HS viết chữ o,c, bß, cá vào bảng con GV viết mẫu, HD cách viết GV uốn nắn, sửa sai cho HS Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết HS quan sát tranh và thảo luận HS trả lời câu hỏi HS theo dõi HS theo dõi và nhận xét HS cài chữ o trên bảng cài HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT HS ghép tiếng bò HS phân tích tiếng bò HS đánh vần tiếng bò HS tìm tiếng mới HS so sánh c với o HS lắng nghe và tìm tiếng có nghĩa HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT HS viết lên không trung HS viết bảng con Học sinh chơi trò chơi Luyện tập H§ 1 Luyện đọc H§ 2 Luyện nói H§ 3 Luyện viết H§ 4 Củng cố dặn dò Tiết 2 * GV cho HS đọc lại bài trên bảng GV uốn nắn sửa sai cho Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng Tranh vẽ gì? Hãy đọc cho cô câu dưới tranh? GV đọc mẫu câu ứng dụng ( chú ý HS khi đọc phải ngắt hơi ) Cho HS đọc câu ứng dụng, t×m vµ ph©n tÝch tiÕng cã ©m míi GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS * Treo tranh để HS quan sát và hỏi: Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì? Trong tranh em thấy những gì? Vó bè dùng để làm gì? Vó bè thường được dùng ở đâu? Quê em có vó bè không? Trong bức tranh có vẽ một người. Người đó đang làm gì? Ngoài vó bè ra em còn biết loại vó nào khác? Ngoài dùng vó người ta còn dùng cách nào đểbắt cá? ( Chú ý: không được dùng thuốc nổ để bắt cá ) * Cho học sinh lấy vở tập viết ra HS tập viết chữ o, c, bò, cỏ trong vở tập viết. Chú ý quy trình viết chữ * Hôm nay học bài gì? GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài Tìm tiếng có âm vừa học trong sách báo HD HS về nhà tìm và học bài, xem tríc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS phát âm CN nhóm đồng thanh -Hs nhËn xÐt tranh. 1 HS đọc câu HS đọc cá nhân,ph©n tÝch tiÕng ®ã Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi Các bạn khác lắng nghe để bổ sung Hs kh¸ giái tr¶ lêi ®ỵc 4-5 c©u HS mở vở tập viết HS viết bài vào vở tập viếtÊ. Hs kh¸ giái viÕt ®ỵc ®đ sè dßng Học sinh đọc lại bài HS lắng nghe Thứ t ngày 23 tháng 9 năm 2009 Häc vÇn Bài10: Ô , Ơ I MỤC TIÊU: Sau bài học HS đọc và viết được âm ô, âm ơ, cô, cờ HS đọc được các tiếng, các từ ngữ và câu ứng dụng: bé có vở vẽ So sánh ô, ơ và o trong các tiếng của một văn bản bất kì Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ.LuyƯn nãi tõ 2-3 c©u. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Tranh minh hoạ các tiếng khoá, từ khoá Tranh mimh hoạ câu ứng dụng : bé có vở vẽ Tranh minh hoạ phần luyện nói: bờ hồ HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ Gọi 2 HS lên viết và đọc các tiếng o, c, bò, cỏ và phân tích cấu tạo tiếng : bò, cỏ 2 HS lên đọc từ ứng dụng sgk GV và HS nhận xét các bạn, cho điểm HS dưới lớp viết bảng con HS đọc, lớp nhận xét Bài mới Giới thiệu bài H§ 1 Nhận diện chữ Phát âm và đánh vần tiếng H§ 2 Đọc tiếng ứng dụng H§ 3 HD HS viết chữ ô trên bảng con Trò chơi Tiết 1 * GV treo tranh lên bảng để HS quan sát và hỏi - Trong tranh vẽ gì ? - GV đưa ra lá cờ và hỏi: trên tay cô có gì? Trong tiếng côø và tiếng cờ chữ và âm nào ta đã học rồi? Hôm nay ta học chữ và âm mới đó là ô và ơ Chữ ô GV đồ lại chữ ô in và chữ ô viết sau đó hỏi: Chữ ô gồm có nét nào? So sánh chữ ô với chữ o ? Tìm cho cô chữ ô trên bộ chữ? GV phát âm mẫu ô và HD HS ( khi phát âm miệng mở hơi hẹp hơn o, môi tròn ) Cho HS phát âm. GV sửa phát âm cho HS - Cho HS dùng bộ chữ ghép chữ “ cô” - Ai phân tích cho cô tiếng “ cô ”nào? GV đánh vần mẫu :cờ – ô – cô Cho HS đánh vần tiếng cô GV uốn nắn, sửa sai cho HS Tìm tiếng mới có âm ô vừa học? -Chữ ơ Tiến hành tương tự như chữ ô So sánh chữ ô và chữ ơ *GV viết các tiếng ứng dụng lên bảng Cô có hô ( và chữ bơ ) hãy thêm cho cô các dấu thanh đã học để được tiếng có nghĩa GV ghi bảng và kết hợp giải nghĩa Cho HS đọc đánh vần hoặc đọc trơn, GV kết hợp giải nghĩa từ và phân tích tiếng Cho HS đọc tiếng ứng dụng GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS * Cho HS viết chữ ô,¬, cê ,cô vào bảng con GV viết mẫu, HD cách viết GV uốn nắn, sửa sai cho HS Cho HS chơi trò chơi chuyển tiết HS quan sát tranh và thảo luận HS trả lời câu hỏi HS theo dõi HS theo dõi và nhận xét HS cài chữ o trên bảng cài HS lắng nghe phát âm HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT HS ghép tiếng cô HS phân tích tiếng cô HS đánh vần tiếng cô HS tìm tiếng mới HS so sánh ô với ơ HS lắng nghe và tìm tiếng có nghĩa HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT Hs kh¸,giái bíc ®Çu nhËn biÕt nghÜa cđa mét sè tõ HS viết lên không trung HS viết bảng con Học sinh chơi trò chơi Luyện tập H§ 1 Luyện đọc H§ 2 Luyện nói H§ 3 Luyện viết H§ 4 Củng cố dặn dò Tiết 2 * GV cho HS đọc lại bài trên bảng GV uốn nắn sửa sai cho Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng Tranh vẽ gì? Hãy đọc cho cô câu ứng dụng dưới tranh? GV đọc mẫu câu ứng dụng ( chú ý HS khi đọc phải ngắt hơi ) Cho HS đọc câu ứng dụng GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS * Treo tranh để HS quan sát và hỏi: Chủ đề luyện nói của hôm nay là gì? HS luyện nói tự nhiên qua thảo luận Tranh vẽ gì? C¶nh bê hå cã nh÷ng g×? C¶nh ®ã cã ®Đp kh«ng? Ba mẹ con dạo chơi ở đâu? Các bạn nhỏ có thích đi chơi ở bờ hồ không? Tại sao em biết? C¸c b¹n nhá ®i trªn ®êng cã s¹ch sÏ kh«ng? NÕu ®ỵc ®i trªn con ®êng nh vËy em c¶m thÊy thÕ nµo? Cảnh trong tranh vẽ vào mùa nào? Tại sao em biết? Ngoài ba mẹ con ra trên bờ hồ còn có ai không? Vậy bờ hồ trong tranh được dùng vào việc gì? Em đã được đi chơi ở bờ hồ như vậy chưa? Em đã làm gì hôm đó? Chỗ em ở có hồ không? Bờ hồ được dùng vào việc gì?(Gi¸o dơc b¶o vƯ m«i trêng cho hs) * Cho học sinh lấy vở tập viết ra HS tập viết chữ ô, ơ, cô, cờ trong vở tập viết. Chú ý quy trình viết chữ * Hôm nay học bài gì? GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài Tìm tiếng có âm vừa học trong sách báo HD HS về nhà tìm và học bài Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS phát âm CN nhóm đồng thanh -Häc sinh th¶o luËn vµ nhËn xÐt tranh. 1 HS đọc câu HS đọc cá nhân Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi Các bạn khác lắng nghe để bổ sung Hs kh¸ giái tr¶ lêi ®ỵc 4-5 c©u. HS mở vở tập viết HS viết bài vào vở tập viết Hs kh¸ giái viÕt ®ỵc ®đ sè dßng Học sinh đọc lại bài HS lắng nghe Thứ n¨m ngày 24 tháng 9 năm 2009 Häc vÇn Bài11 : ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Sau bài học HS đọc và viết một cách chắc chắn các âm và chữ đã học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ Ghép được các chữ rời thành chữ ghi tiếng. Ghép chữ ghi tiếng với các dấu thanh đã học để được các tiếng khác nhau có nghĩa Đọc được các từ và câu ứng dụng Nghe hiểu và kể ®ỵc mét ®o¹n truyƯn ï theo tranh truyện kể: hổ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: bảng ôn ( sgk trang 24 ) Tranh mimh hoạ câu ứng dụng : bé vẽ cô, bé vẽ cờ Tranh minh hoạ cho truyện kể : hổ HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk , vở bài tập tiếng việt ... bài cá nhân Hs lµm bµi Dµnh cho hs kh¸ giái HS chơi trò chơi thi đua giữa các dãy với nhau Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò Hôm nay học bài gì? Cho HS làm miệng 2 3 5 3 4 1 3 5 Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà Nhận xét tiết học HS lắng nghe HS làm miệng Toán TiÕt 12: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Củng cốâ những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn. BiÕtà sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số Bước đầu biÕt diƠn ®¹t sù so s¸nh theo hai quan hƯ bÐ h¬n vµ lín h¬n(cã 2 2) HS có thái độ nhường nhịn, giúp đỡ những em nhỏ hơn mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: bảng phụ. Phiếu bài tập để kiểm tra bài cũ HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bài tập toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV phát phiếu bài tập cho HS Điền số ( hoặc dấu ) thích hợp vào chỗ chấm 4 5 3 1 3 4 < 5 2 3 2 5 2 > Cho 1 HS lên bảng làm bài Nhận xét cho điểm HS làm phiếu bài tập HS dưới lớp nhận xét bạn H§ 2 Giới thiệu bài H§ 3 Bài 1 Bài 2 Bài 3 Hôm nay ta học bài : Luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sgk Cho HS nêu yêu cầu của bài 1 HS làm bài và sửa bài Em có nhận xét gì về kết quả so sánh ở cột thứ nhất: 3 3 Số 3 luôn bé hơn số 4 và số 4 luôn lớn hơn số 3. Vậy với hai số bất kì khác nhau thì luôn tìm được một số nhỏ hơn và một số lớn hơn Hãy so sánh từng cặp số sau đây với nhau: 5 và 3 5 và 1 5 và 4 4 và 3 GV nhận xét cho điểm Cho 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2: GV hướng dẫn cách làm Cả lớp làm bài. Cho HS sửa bài 2 1 HS nêu yêu cầu bài 3 GV chuyển thành trò chơi để cho HS chơi Thi đua nối với các số thích hợp HS làm bài và sửa bài HS chú ý lắng nghe Điền dấu vào chỗ trống HS làm BT 1 HS so sánh từng cặp số HS làm bài 2 làm theo nhóm HS làm bài dưới hình thức trò chơi Hoạt động 4 Củng cố Dặn dò Hôm nay học bài gì? Trong số các em đã học số nào bé nhất? Số nào lớn nhất? HD HS làm bài và tập ở nhà Nhận xét tiết học, tuyên dương các em học tốt HS thực hành chơi trò chơi HS lắng nghe Toán TiÕt 13:BẰNG NHAU - DẤU = I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể Nhận biết sự bằng nhau về số lượng , biết mỗi số luôn bằng chính nó. Biết sử dụng từ “Bằng nhau”, dấu =, để so sánh số lượng, so sánh các số HS có thái độ yêu thích môn toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: tranh trong sgk, các nhóm đồ vật phục vụ cho việc dạy quan hệ bằng nhau. Các tấm bìa ghi số 1, 2, 3, 4, 5, và dấu = HS :một bộ đồ dùng học toán , sgk , vở bt, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài Điền dấu thích hợp vào ô trống 4 3 5 2 4 5 5 4 1 5 3 5 4 1 2 4 GV chấm bài, cho điểm HS làm bài vào phiếu bài tập Lớp sửa bài H§ 2 Giới thiệu bài H§ 2 Nhận biết quan hệ bằng nhau Giới thiệu 4 = 4 Hôm trước ta đãõ học về “lớn hơn” và dấu >.Hôm nay ta học về “bằng nhau” và dấu = GV hướng dẫn HS nhận biết 3 = 3 -Cô có 3 lọ hoa và 3 bông hoa. Ai có thể so sánh số lọ hoa và số bông hoa cho cô? Tại sao em biết chúng bằng nhau? GV cho HS lên cắm hoa vào lọ để thể hiện sự bằng nhau GV nói: “ ba bông hoa bằng ba chiếc lọ” Vài HS nhắc lại “ba bông hoa bằng ba chiếc lọ” GV đưa ra 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ, yêu cầu HS so sánh và nêu kq GV nêu: ba bông hoa bằng ba lọ hoa”, “ba chấm tròn xanh bằng ba chấm tròn đỏ”, ta nói “ba bằng ba” và được viết như sau:3= 3 *GV giới thiệu 4 = 4 tương tự như 3 = 3 GV làm tương tự như trên để rút ra nhận xét “ bốn bằng bốn” GV hỏi tiếp: Vậy hai có bằng hai không? ( 2 = 2 ) Vậy năm có bằng năm không? ( 5=5) GV viết bảng: 2 = 2, 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5 và hỏi: Hãy nx số ở bên phải dấu bằng và số ở bên trái dấu bằng GV nói: “ Mỗi số bằng chính nó và ngược lại nên chúng bằng nhau” Cho HS nhắc lại: 1 = 1, 2 = 2, 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5 HS chú ý lắng nghe HS quan sát tranh và nhận xét HS nhắc lại “ ba bông hoa bằng ba chiếc lọ” HS đọc 3 = 3 Cho HS viết 4 = 4 vào bảng con HS trả lời câu hỏi HS đọc cá nhân, nhóm H§ 3 Thực hành Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 1 HS nêu yêu cầu bài 1 Cho HS viết dấu = GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết HS thực hành viết, GV sửa sai HS nêu yêu cầu của bài Cho HS tập nêu cách làm HS làm xong thì sửa bài HS nêu yêu cầu bài 3 Cho HS làm bài, GV uốn nắn sửa sai HS nêu yêu cầu bài 4 HS làm bài và sửa bài tương tự như bài 2 HS viết bảng con HS viết dấu = vào vở HS nhìn tranh nêu cách làm và làm bài HS làm bài cá nhân Hoạt động 4 Củng cố, dặn dò Hôm nay học bài gì? Cho HS làm miệng 2 3 3 3 4 1 3 5 5 5 4 .. 3 2 1 2 2 Hd HS làm bài tập ở nhà. Nhận xét tiết học HS lắng nghe HS làm miệng Tự nhiên xã hội TiÕt 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có thể Nhận xét mô tả được nét chính của các vật xung quanh Hiểu được: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay ( da ) là các bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Chuẩn bị: khăn (bịt mắt) bông hoa, quả bóng, quả dứa, nước hoa, chanh, gừng HS: Sách tự nhiên xã hội , vở bài tập tự nhiên xã hội III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ Cơ thể của chúng ta lớn lên thể hiện ở những mặt nào? Để cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn hằng ngày ta phải làm gì? GV nhận xét, ®¸nh gi¸. Học sinh trả lời câu hỏi, lớp nhận xét Khởi động Hoạt động 1 Quan sát vật thật Mục đích: HS mô tả được một số vật xung quanh GV cầm trên tay một số vật và hỏi: Đây là vật gì? Nhờ bộ phận nào của cơ thể mà em biết? Ngoài nhận biết bằng mắt, chúng ta còn dùng bộ phận nào để nb các vật xq như: nước hoa, muối, tiếng chim hót ? Như vậy mắt, mũi, lưỡi tai, tay đều là bộ phận giúp ta nhận biết các vật xq. Bài học hôm nay giúp ta tìm hiểu điều đó.Ghi ®Çu bµi. Bước 1:Thực hiẹân hoạt động GV nêu yc: qs màu sắc, hình dáng, kích cỡ: to nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn, dài của một số vật xq em như: cái bàn,ghế, cặp sách, cái bút HS h® theo cặp, qs và nói cho nhau nghe về các vật mà các em mang theo Bước 2: thu kết quả quan sát GV gọi một số em lên chỉ vào vật và nói tên một số vật mà các em quan sát Học sinh hoạt động cả lớp HS làm việc theo cặp HS nêu kq quan sát Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung Hoạt động 2 Thảo luận nhóm Mục đích: HS biết được các giác quan và vai trò của nó trong việc nhận biết thế giới xung quanh Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động GV hd HS đặt câu hỏi để thảo luận nhóm Ví dụ: Bạn nhận ra màu sắc của các vật bằng gì? Bạn nhận biết mùi vị của các vật bằng gì? Bạn nhận ra tiếng các con vật bg bộ phậnnào? Bước 2 : thu kết quả hoạt động GV gọi đại diện một nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định một bạn ở nhóm khác lên trả lời. Bạn nhóm khác trả lời được thì có quyền đặt câu hỏi để hỏi nhóm khác Bước 3:GV cho HS cùng TL các câu hỏi sau -Điều gì sảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng? -Điều gì sảy ra nếu tay ( da) của chúng ta không còn cảm giác gì? Bước 4: thu kết quả thảo luận Gọi vài em lên trả lời câu hỏi GV kết luận Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết ra các vật xq. Nếu một trong các bộ phận đó bị hỏng thì chúng ta sẽ không nhận biết đầy đủ về thế giới xq. Vì vậy, chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể - Học sinh làm việc theo nhóm 4 em thay nhau đặt câu hỏi trong nhóm và cùng tìm ra câu trả lời chung - Học sinh hoạt động theo lớp vài nhóm lên thực hiện, lớp nhận xét HS thảo luận cả lớp HS lắng nghe Hs kh¸ giái nh¾c l¹i Củng cố dặn dò Chơi trò chơi : “đoán vật” M§: HS nb được đúng các vật xq - GV cho HS chơi trò chơi: “ đoán vật” Bước 1 GV dùng khăn bịt mắt 3 HS và cho các em lên lần lượt được sờ, ngửi1 số vật và đoán. Ai đoán đg hết các vật mình sờ, ngửi sẽ thắng cuộc Bước 2GV nhận xét, tổng kết trò chơi Tuyên dương hs tích cực trong giờ học Khuyến khích nhắc nhở HS giữ gìn vs thân thể sạch sẽ Chuẩn bị cho tiết học sau -NhËn xÐt tiÕt häc. HS chơi trò chơi Lớp nhận xét HS lắng nghe Đạo đức: TiÕt 3 : GỌN GÀNG SẠCH SẼ (tiết 1) I MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ Ích lợi của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân đầu tóc, áo quần sạch sẽ gọn gàng II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN GV: vở bài tập đạo đức, bài hát “Rửa mặt như mèo” một số dụng cụ như lược, bấm móng tay HS:vở bài tập đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra dụng cụ học tập của các em Bài mới Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Khởi động GV cho HS hát bài “ Rửa mặt như mèo” Em có thích đi học không? GV giới thiệu bài học hôm nay,ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. Học sinh hát cả lớp
Tài liệu đính kèm: