Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 11

Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 11

Tập đọc

CHUYỆN MỘT KHU VUỜN NHỎ

I. MỤC TIÊU

- Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu), giọng hiền từ (người ông)phân biệt lời của nhân vật.

- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giỏo dục HS ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa trang 102 trong SGK.

- Bảng phụ.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HĐ1 :Giới thiệu chủ điểm

HĐ2: Giới thiệu bài

HĐ3 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 a) Luyện đọc

- HS đọc bài

- Đọc phần chú giải.

- GV hướng dẫn cách đọc và HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu

 

doc 27 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy môn lớp 5 - Trường Tiểu học Thạch Hạ - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 11
Thứ 2,3 ngày 19, 20 tháng 11 năm 2012
( Nghỉ lễ)
_________________________________________
Thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
Chuyện một khu vuờn nhỏ
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng hồn nhiên(bé Thu), giọng hiền từ (người ông)phân biệt lời của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
- Giỏo dục HS ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa trang 102 trong SGK.
Bảng phụ.
 III. hoạt động dạy và học
HĐ1 :Giới thiệu chủ điểm
HĐ2: Giới thiệu bài
HĐ3 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- HS đọc bài 
- Đọc phần chú giải.
- GV hướng dẫn cách đọc và HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu
 b) Tìm hiểu bài
 + Bé Thu ra ban công dể làm gì?
 + Những loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
 + Bạn Thu chưa vui vì điều gì?
 + Vì sao khi có chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hồng biết?
 + Em hiểu “ Đất lành chim đậu “ là thế nào?
 ( Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đến sinh sống, làm ăn)
 + Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu?
 + Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
 + Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
 + Chỳng ta học tập bộ Thu điều gỡ?
c) Luyện đọc diễn cảm
GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai( người dẫn chuyện , Thu và ông), chú ý phân biệt lời bé Thu , lời ông; nhấn giọng các từ ngữ hé mây, phát hiện, sà xuống, săm soi, mổ mổ, rỉa cánh, vội , vườn, cầu viện, đúng là, hiền hậu, đúng rồi, đất lành chim đậu.
Tổ chức thi đọc diễn cảm.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
 - Nhắc lại nội dung bài văn
Giáo viên nhận xét tiết học.Nhắc HS học tập bé Thu có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Biết :
Tính tổng nhiều số thập phân,tính bằng cách thuận tiện nhất .
So sánh các số thập phân,giải bài toán với các số thập phân .
II. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS lờn bảng làm bài, cả lớp nhỏp bài.
 - Tính theo cách thuận tiện nhất
 a) 2,8 + 4,7 +7,2 + 5,3
 b) 12,34 + 23,87 + 7,66 + 32,13
 c) 12,23 + 24,47 + 31,18 + 63,3 + 68,82
Nhận xột bài làm của bạn- GV nhận xột cho điểm.
2. Bài mới
HĐ1. Luyện tập
 Hướng dẫn HS làm các bài tập 1,2,3,4 VBT toán
Gọi HS đọc yờu cầu bài tập.
Cả lớp làm bài vào vở, 4 HS làm bài vào bảng phụ
HĐ2. Chấm, chữa bài
Bài 1: HS chữa bài lưu ý HS đặt tính và tính đúng.
Bài 2: HS lên bảng chữa bài. HS giải thích cách làm 
 2,96 + 4,58 +3,04 = 4,58 + (2,96 + 3,04 )
 = 4,58 + 6 = 10,58
Bài 3: HS đọc kết quả , GV và HS theo dõi nhận xét.
Bài 4: Cho HS đọc bài toán 
Chữa bài trờn bảng phụ.
HĐ3: Củng cố dặn dò
Giáo viên nhận xét tiết học.
Dặn HS hoàn thành bài tập trong SGK
___________________________
Chính tả (Nghe- viết)
Luật bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu
- Viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức văn bản luật .
- Làm được các bài tập (2) a/b hoặc BT (3)a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ.
- Nõng cao nhận thức và trỏch nhiệm của HS về BVMT
 II. Hoạt động dạy và học
HĐ1 :Giới thiệu bài
H Đ2 :Hướng dẫn HS nghe-viết chính tả.
a) Trao đổi nội dung bài viết.
- Một HS đọc đoạn luật.
+ Điều 3, khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường có nội dung gì?
? Chỳng ta cần làm gỡ để BVMT?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Tìm những từ dễ viết lộn trong đoạn văn.
- HS đọc và viết những từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
+ GV nhắc HS chỉ viết xuống dòng ở tên điều khoản và khái niệm hoạt động môi trường đặt trong ngoặc kép.
HĐ3:Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 1.2 HS làm dưới hình thức trò chơi để tìm từ sau đó cho HS làm vào vở bài tập
Bài tập 3. HS tổ chức thi tìm từ láy theo nhóm.
iii- Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ những từ vừa tìm được.
 _______________________________________
Khoa học
Ôn tập : Con người với sức khỏe (tiếp)
I . Mục tiêu
 Ôn tập kiến thức về :
- Đặc điểm sinh học và mối sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì .
- Cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS.
II . Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ
 Hãy vẽ sơ đồ tuổi dậy thì của con trai và con gái.
B.Dạy bài mới 
 HĐ1: Ôn tập cách phòng tránh một số bệnh
Hình thức : Hoạt động theo nhóm 6.
 + Nhóm trưởng bốc thăm lựa chọ một rrong các bệnh đã học để vẽ sơ đồ cách phòng chống bệnh đó
 + Các nhóm báo cáo kết quả thaor luận
cách phòng tránh bệnh sốt rét.
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
Cách phòng chống bệnh viêm não.
Cách phòng chống bệnh HIV/ AIDS
Các nhóm lên trình bày yêu cầu các nhóm khác hỏi lại nhóm trình bày những câu hỏi mà nhóm trình bày sơ đồ.
 VD: Bệnh đó nguy hiểm như thế nào? Bệnh dó lây truyền bằng con đường nào?
 HĐ2: Tổ chức trò chơi: Ô chữ kì diệu
 GV đưa ra 15 ô chữ hàng ngang và một ô chữ hình chữ S. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học với kèm theo gợi ý:
 - Khi GV đọc gợi ý cho các hàng, các nhóm chơi phải phất cờ để giành được quyền trả lời.
 + Nhóm trả lời đúng được 10 điểm.
 + Nhóm trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác.
 + Nhóm thắng cuộc là nhóm giành được nhiều điểm nhất.
 + Tìm được ô chữ hình chữ S được 20 điểm.
Trò chơi kết thúc khi ô chữ hình chữ S được đoán.
HĐ3 :Tổ chức thi Nhà tuyên truyền giỏi
 -Vẽ tranh cổ động, tuyên truyền.
IV- Hoạt động kết thúc
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS hoàn thành bài vẽ
Buổi chiều
Tiếng Anh
( GV chuyờn trỏch )
Luyện từ và câu
Đại từ xưng hô
I. Mục tiêu
 - Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ )
 - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn BT1 mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2)
II. Đồ dùng dạy học
Vở bài tập Tiếng Việt.
Bảng phụ ghi bài giải bài tập 3.
III. Hoạt động dạy và học
 A. Kiểm tra bài cũ
Tìm những đại từ được dùng trong các câu ca dao, câu thơ sau:
Mình về có nhớ ta chăng
 Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười.
 Ca dao
Ta về ta tắm ao ta
 Dù trong dù đục ao nhà cũng hơn. 
 Ca dao
Ta với mình, mình với ta
 Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh
 Mình đI, mình lại nhớ mình
 Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.
 Tố Hữu
Gọi 3 HS lờn gạch chõn dưới những đại từ. GV và cả lớp nhận xột.	
 B. Dạy bài mới
 HĐ1 :Giới thiệu bài
 HĐ2: Nhận xét
 - HS đọc nội dung bài tập 1 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Các nhân vật làm gì?
GV nêu nhận xét: Những từ in đậm trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô.
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu bài tập, HS đọc lời từng nhân vật, nhận xét thái độ của những nhân vật đó.
Bài tập 3: HS thảo luận theo nhóm đôi và hoàn thành.
HĐ3 : Ghi nhớ
- HS đọc và nhắc lại nội dung phần ghi nhớ trong SGK.
 * HĐ4 Luyện tập
Gọi HS đọc yờu cầu bài tập 1, cả lớp làm bài tập 1, 1 HS làm bài tập 1 vào bảng phụ
Chấm, chữa bài trờn bảng phụ
Bài tập 1: + Thỏ kiêu căng coi thường rùa.
 +Rùa tự trọng, lịch sự với thỏ.
Gọi HS đọc yờu cầu bài tập 2, cả lớp làm bài tập 2, 1 HS làm bài tập 2 vào bảng phụ
Chấm, chữa bài trờn bảng phụ
Bài tập 2. + Đoạn văn gồm có những nhân vật nào?
 + Nội dung đoạn văn kể chuyện gì? 
Thứ tự cần điền: 1-Tôi, 2-Tôi, 3- nó, 4- Tôi, 5- nó, 6- Chúng ta.
III. Củng cố dặn dò
- Một HS nhắc lại phần ghi nhớ trong bài.
- GV nhận xét tiết học
Toán
Trừ hai số thập phân
I. Mục tiêu
Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân .
áp dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài toán liên quan.
II. Hoạt động dạy và học
Kiểm tra bài cũ
Gọi 3 HS đồng thời lờn bảng làm bài, cả lớp nhỏp vào vở.
Điền dấu >,<,= thích hợp vào ...
a)12,34+23,41 ... 25,09 +11,21.
b)19,05 +67,34 ... 21,05 +65,34.
c)38,56 +24,44 ... 42,78 +20,22.
GV và cả lớp nhận xột, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
1. Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ hai số thập phân 
 a. Cho HS tự nêu ví dụ 1 trong SGK, tự nêu phép tính để tìm đọ dài đoạn thẳng BC, đó là:
 4,29 - 1,84 = ? (m)
 - Cho HS tìm cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
 * Chuyển về phép trừ hai số tự nhiên ( như trong SGK)
 * Chuyển đổi đơn vị đo để nhận biết kết quả của phép trừ
 * Cho HS tự đặt tính rồi tính như hướng dẫn SGK
 - HS tự nêu cách nêu cách trừ hai số thập phân.
 b. Thực hiện như phần a) đối với ví dụ 2
 Chú ý: Khi đặt tính ta thấy số bị trừ 45,8có một chữ số ở phần thập phân, số trừ 19,26 có hai chữ số ở phần thập phân, ta có thể viết thêm 0 vào bên phải phần thập phân của 45,8 để có 45,80 hoặc coi 45,8 là 45,80 rồi trừ như trừ các số tự nhiên.
 HS nêu cách trừ hai số thập phân.
 Nêu ghi nhớ
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Đọc phần chú ý trong SGK.
2. Thực hành
 Hướng dẫn HS tự làm các bài tập 1, 2, 3, 
HĐ2. Chấm, chữa bài
 GV chấm một số bài 
 Chữa bài:
Bài1: HS đọc kết quả , yêu cầu HS nêu cách thực hiện từng phép trừ 
Bài2: HS lên bảng chữa bài. Lưu ý HS đặt tính đúng, đặt dấu phẩy đúng chỗ.
Bài3:2 HS lên bảng trình bày bài làm theo hai cách . Lớp nhận xét.
HĐ3: Củng cố dặn dò
Giáo viên nhận xét tiết học
Thể dục
Bài 21: Động tác toàn thân- Trò chơi “ Chạy nhanh theo số 
I. Mục tiêu
 - Biết cách thực hiện động tác vươn thở ,tay chân ,vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung .
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được 
II. Địa điểm, phương tiện
Địa điểm trên sân trường.
Phương tiện: Chuẩn bị một chiếc còi, sân sạch .
III. Hoạt động dạy và học
HĐ 1:Phần cơ bản
Gv phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học.
HS khởi động tại chỗ.
HĐ2:Phần cơ bản
- Ôn tập 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình.
- Học động tác toàn thân.
 + Lần 1: GV nêu tên , làm mẫu động tác
 + Lần 2.GV hô nhịp, cán sự làm mẫu cho cả lớp làm theo theo.
 + Lần 3. Cán sự hô nhịp, GV sửa sai cho một số HS.
- Ôn 5 động tác thể dục đã học
- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”
 HĐ 3: Phần kết thúc 
- Tập một số động tác hồi tỉnh.
 - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học.
 __________________________
Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
Ôn CÁC BÀI tập đọc và học thuộc lòng
I. Mục tiêu:
ễn lại cỏc bài tập đọc và học thuộc lũng đó học.
-Lu ... Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra:
- HS lên bảng làm bài tập
- Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 a) 15,56 + 3,56 + 4,44 b) 45,73 + 2,21 +7,79
B. Luyện tập
 HĐ1 : HS làm bài tập ở vở thực hành
Gọi HS đọc yờu cầu của cỏc bài tập ở vở thực hành.
Bài 1: HS tự làm bài.
Bài 2: Bài toỏn yờu cầu gỡ?
GV: Khi so sỏnh cỏc con cần chỳ ý vào cỏc số hạng của 2 tổng để cú thể so sỏnh trực tiếp mà khụng cần phải tớnh tổng.
Bài 3,4: HS đọc đề và tự làm bài.
Bài 5: Đố vui HD HS quan sỏt rồi vẽ tiếp vào ụ cuối cựng cho thớch hợp.
Nếu HS lỳng tỳng thỡ GV hướng dẫn: quan sỏt số lượng hỡnh trũn trong từng cột.
HS làm bài vào vở thực hành, 4 HS làm bài vào bảng phụ
HĐ 2:- HS chữa bài trờn bảng phụ.
 - GV và cả lớp nhận xét.
Hướng dẫn HS làm thờm ( Nếu cũn thời gian)
Bài 1:Cạnh thứ nhất của một hình tam giác dài 11,5 cm.Cạnh thứ nhất ngắn hơn cạnh thứ hai 0,6 cm và dài hơn cạnh thứ ba 0,9 cm.Tính chu vi của tam giác đó .
III-Củng cố,dặn dò:
Nhận xột tiết học
______________________________
Lịch sử
Ôn tập : Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ ( 1858 - 1945 )
I. Mục tiêu
 -Nắm được những mốc thời gian,những sự kiện lịch sử tiểu từ năm1858-1945
+ Năm 1858:thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta .
+ Nửa cuối thế kỷ XI X phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương .
+Đầu thế kỷ XX:phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
+Ngày 3-2-1930:Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời .
+Ngày 19-8-1945:khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội .
+Ngày 2-9 -1945:Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập .Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời 
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.
III. Hoạt động dạy và học
 A. Kiểm tra bài cũ
 + Hãy tả lại không khí tưng bừng cử buổi lễ tuyên bố độc lập : 2- 9- 1945.
 + Cuối bản tuyên ngôn đọc lập Bác Hồ đã thay mặt nhân Việt Nam khẳng định điều gì?.
 B. Dạy bài mới
HĐ1 :Giới thiệu bài
HĐ2 :Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945.
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản ( hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện đó
Các nhân vật lịch sử tiêu biểu
 1/9/1858
 1858- 1864
HĐ3 :Trò chơi “Ô chữ kì diệu”
- GV giới thiệu trò chơi, cách chơi
+ Ô chữ gồm 15 hàng ngang và 1 hàng dọc.
+ Trò chơi tiến hành cho 3 đội chơi.
+ Lần lượt các đội chơi được chọn từ hàng ngang, GV đọc gợi ý từ hàng ngang cả 3 đội cùng suy nghĩ, đội phất cờ nhanh nhất giành được quyền trả lời. Đúng 10 điểm, sai không có điểm, đội khác có quyền trả lời.
+ Trò chơi kết thúc khi tìm được từ hàng dọc.
+ Đội nào giành được điểm nhiều nhất , đội đó chiến thắng
HS tổ chức trò chơi
IV-Củng cố dặn dò
GV tổng kết giờ học.
Về nhà học thuộc và nhớ các sự kiện lịch sử ,ý nghĩa lịch sử.
Thể dục
Bài 22: Động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân
I. Mục tiêu
- Ôn các động tác toàn thân: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác. 
- Ôn trò chơi “Chạy nhanh theo số". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động nhiệt tình. 
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, vẽ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
HĐ1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp và phổ biến nhiệm vụ của giờ học, chấn chỉnh đội ngũ.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi một trò chơi.
HĐ2. Phần cơ bản
- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số ”.
+Tập hợp HS theo đội hình chơi, GV điều khiển chơi 
+Tổ chức cho HS chơi
- Ôn 5 động tác thể dục đã học.
- HS tập chung cả lớp 1 -2 lần cả 5 động tác theo đội hình hàng ngang.
- HS luyện tập theo tổ. Các em trong tổ thay nhau điều khiển các bạn tập
- THi đua giữa các tổ ôn 5 động tác thể dục.
HĐ3: Phần kết thúc
- HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
_____________________________
Buổi chiều
Luyện từ và câu 
Quan hệ từ
I. Mục tiêu
- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND ghi nhớ), nhận biết được một số quan hệ từ trong các câu văn (BT1,mục III) ,xác định được cặp từ và tác dụng của nó trong câu(BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết bài tập 2 và bài tập 3 vào.
III. Hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ ,
- Kiểm tra việc học thuộc phần ghi nhớ bài đại từ của HS.
2. Dạy học bài mới
*HĐ1 Giới thiệu bài
*HĐ2 Tìm hiểu ví dụ
Bài 1. Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Gợi ý cho HS :
+ Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu?
+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn là quan hệ gì? 
- GV kết luận: Các từ in đậm trong ví dụ trên nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau giúp người đọc hoặc người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa các câu. Các từ ấy được gọi là quan hệ từ.
+ Vậy quan hệ từ là gì? 
+ Quan hệ từ có tác dụng gì?
Bài tập 2. ( Tương tự bài tập 1)
a)Nếuthì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết.
B) Tuynhưng : biểu thị quan hệ tương phản.
GV kết luận: nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng mối quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận câu.
HĐ3 :Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
HĐ4 :Luyện tập: HS làm bài tập 1, 2, 3 trong VBT.
Bài tập 1: HS làm việc cá nhân .
Bài tập 2:HS làm việc theo nhóm đôi. 
Bài tập 3 Tổ chức cho các nhóm thi đua xem nhóm nào đăt được nhiều và đúng.
 HĐ5: Củng cố, dặn dò
 - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học.
 - Gv nhận xét tiết học. 
________________________________________
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP TIẾT 1 ( TUẦN 11)
I-Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm toàn bài văn Cuộc chạy tiếp sức của sắc đỏ với giọng hồn nhiên.
- Hiểu nội dung bài,trả lời được các câu hỏi trong vở thực hành) 
 -Trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
- Củng cố về đại từ xưng hụ, quan hệ từ, cặp quan hệ từ.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1:Giới thiệu bài
HĐ2: Hướng dẫn HS ôn tập	 
a)Luyện đọc( Bài 1)
- 1HS khỏ đọc bài văn. Cuộc chạy tiếp sức của sắc đỏ
? Bài được chia thành mấy phần?
-4HS nối tiếp nhau đọc bài văn.
- HDHS đọc từ khú.
? Trong bài này cú những từ nào khú đọc?
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một HS đọc cả bài: Cuộc chạy tiếp sức của sắc đỏ 	
b)Tìm hiểu bài( Bài 2 )HS đọc thầm bài: Cuộc chạy tiếp sức của sắc đỏ 
 HD HS thảo luận theo cặp,chọn câu trả lời đúng ở bài tập 2
HDHS chữa miệng bằng cỏch GV nờu cõu hỏi, HS trả lời.
? Những loài cõy nào chạy tiếp đuốc được nhắc đến trong bài?
? Màu đỏ của cỏc loài cõy, hoa được so sỏnh với những gỡ?
? Hoa lỏ của những loài cõy nào được so sỏnh với than hồng và lửa?
? Loài cõy nào thắp đuốc giữa trời đụng xỏm xịt và lạnh giỏ?
? Cảnh vật trong bài văn trờn được tả theo trỡnh tự nào?
? Bài văn trờn miờu tả cảnh gỡ?
HĐ3: ễn lại những kiến thức đó học ( tiếp bài 2) Cõu g,h.
? Đại từ là những từ như thế nào?
? Những từ như thế nào được gọi là quan hệ từ?
HĐ4: Củng cố dặn dò
	GV nhận xét tiết học .
Tin học
(GV chuyờn trỏch lờn lớp)
____________________________________
Thứ 6 ngày 4 tháng 11 năm 2011
	Đạo đức 
Thực hành giữa kì I
I. Mục tiêu 
 	Giúp HS thực hành xử lí tình huống các hành vi đạo đức đã học. 
 Xử lý một số tình huống về chủ đề mình đã học .
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ, bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy và học
HĐ1. Hệ thống các bài đạo đức đã học
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi nhắc lại các bài đạo đức đã học từ tuần 1 đến tuần 10.
 Gồm các bài: Em là HS lớp 5, Có trách nhiệm với việc làm của mình, Có chí thì nên, Nhớ ơn tổ tiên, Tình bạn.
HĐ 2. Thực hành 
 Hướng dẫn HS thực hành làm một số bài tập:
Bài 1: Hãy nêu những việc học sinh lớp 5 nên làm và không nên làm .
Bài 2: Hãy nêu một việc có trách nhiệm của em.
Bài 3: Hãy kể lại một thành công trong học tập, lao đông do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân.
Bài 4: Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
Trong những việc làm đó, việc nào em đã làm được? Việc nào em sẽ làm?
Bài 5: Mỗi tình huống dưới đây em hãy nêu một cách ứng xử cho phù hợp: 
1. Bạn em có chuyện vui.
2. Bạn em có chuyện buồn.
3. Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào những việc làm không tốt .
 Cách tiến hành:
 -Bài 1 thảo luận nhóm 4- Đại diện nhóm trình bày - nhóm khác bổ sung.
Yêu cầu HS giải thích vì sao việc đó nên làm và không nên làm. 
- Bài 2, bài 3, bài 4 làm việc cá nhân - Gọi một số HS nêu ý kiến
Cả lớp và GV theo dõi nhận xét.
- Bài 5: Thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm đưa ra cách ứng xử của mình 
Nhóm khác nhận xét - GV kết luận. 
HĐ3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học 
 ____________________________________
Buổi chiều
Buổi chiều
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP TIẾT 2 ( TUẦN 10)
I-Mục tiêu: Giúp học sinh
- Điền đỳng từ ngữ thớch hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn( BT 1 vth).
-- Luyện đọc lại bài thơ: Chiều xuõn viết một đoạn văn tả những gỡ em hỡnh dung được trong bài thơ.
II-Hoạt động dạy học:
HĐ 1: Điền từ vào chỗ trống
Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung bài tập 1
? Bài tập yờu cầu chỳng ta điều gỡ? 
HD HS thảo luận theo cặp : Tỡm từ trong ngoặc đơn điền vào ụ trống ở bài văn miờu tả Bố rau muống.
HS hoàn thành bài, GV nờu cõu hỏi, HS trỡnh bày trước lớp.
HS trả lời nối tiếp, giỏo viờn và cả lớp nhận xột bổ sung, Gọi HS đọc lại bài sau khi đó điền hoàn chỉnh.
HĐ 2:Luyện viết văn tả cảnh( Bài tập 2)
HS đọc bài thơ: Chiều xuõn .
? Bài thơ tả cảnh chiều xuõn ở đõu?
? Tỏc giả tả cảnh theo trỡnh tự như thế nào?
-HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
-GV ghi nhanh lên bảng.
HD HS quan sỏt cỏc bức tranh
GV nhắcHS chỳ ý: Viết một đọan văn tả những gỡ em hỡnh dung được khi đọc bài thơ Chiều xuõn. Cả lớp làm bài vào vở thực hành.Một HS viết bài vào bảng phụ.
HD hs chữa bài trờn bảng phụ
GV tổ chức cho HS trình bày đoạn văn,nhận xét về cách viết văn của bạn
Nhận xột về đoạn văn của bạn, hay ở chỗ nào.
HD HS sửa chữa những bài văn chưa hay.( dựng từ, đặt cõu, cỏch mở đoạn, kết đoan, )
III-Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét chung tiết học. 
__________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11.doc