Giáo án giảng dạy Tuần 19 - Lớp Một

Giáo án giảng dạy Tuần 19 - Lớp Một

Tiết 1 + 2:

Tiếng Việt

 Bài 77 : ăc – âc.

 I- Mục đích – yêu cầu :

 - Nắm được cấu tạo vần ăc, âc.

- Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.

- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.

 II- Đồ dùng dạy học :

 GV : Chữ mẫu

 HS : Bộ đồ dùng T.V

 Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)

GV nhận xét.

B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)

 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)

 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)

* Vần ăc:

Giới thiệu vần ăc– ghi bảng.

- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.

- Đánh vần mẫu ă - c – ăc.

- Phân tích vần ăc?

- Chọn ghép vần ăc?

- GV kiểm tra thanh cài.

- Chọn âm m ghép trước vần ăc, thêm dấu thanh sắc trên ă, tạo tiếng mới?

- Đánh vần mẫu: m - ăc – mắc – sắc – mắc.

- Phân tích tiếng mắc?

- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? Đọc từ dưới tranh?

- Từ “mắc áo” có tiếng nào chứa vần ăc vừa học?

*Vần âc:

 Hướng dẫn tương tự.

* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)

-GV ghi bảng.

-Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.

-Vần ăc – âc có gì giống và khác nhau?

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 19 - Lớp Một", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 5 tháng 1 năm 2009
Tiết 1 + 2:
Tiếng Việt
 Bài 77 : ăc – âc.
 I- Mục đích – yêu cầu :
 - Nắm được cấu tạo vần ăc, âc. 
- Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Chữ mẫu 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
GV nhận xét.
2 HS đọc SGK bài 76.
B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần ăc:
Giới thiệu vần ăc– ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu ă - c – ăc.
- Phân tích vần ăc?
- Chọn ghép vần ăc?
- GV kiểm tra thanh cài.
- Chọn âm m ghép trước vần ăc, thêm dấu thanh sắc trên ă, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu: m - ăc – mắc – sắc – mắc.
- Phân tích tiếng mắc?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? Đọc từ dưới tranh?
- Từ “mắc áo” có tiếng nào chứa vần ăc vừa học? 
*Vần âc:
 Hướng dẫn tương tự.
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
GV ghi bảng.
Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
-Vần ăc – âc có gì giống và khác nhau?
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “ăc” có âm ă đứng trước, âm c đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: mắc.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng mắc có âm m đứng trước, vần ăc đứng sau, dấu thanh sắc trên ă.
HS nêu: mắc áo
HS nêu: tiếng mắc chứa vần ăc.
HS ghép theo dãy: D1: sắc, D2: mặc, D3: giấc.
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng kết thúc bằng âm c, vần ăc bắt đầu bằng âm ă, vần âc bắt đầu bằng âm â.
 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ ăc:
- Chữ ăc được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết :Đặt phấn dưới đường kẻ li 3 viết nét cong kín đưa phấn viết nét móc ngược kết thúc ở đường kẻ 2 ta được con chữ a 
*Chữ âc:
 Hướng dẫn tương tự.
* mắc áo:
- “mắc áo” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết : đặt phấn giữa dòng li 2 viết con chữ m đén đường kẻ li 2 , đưa phấn đến đường kẻ li3 ta viết ăc như trên đã hướng dẫn 
*quả gấc:
 Hướng dẫn tương tự.
Nêu yêu cầu .
HS nhận xét.
Hs tô khan.
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
 C. Luyện tập : 
1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học ăc, âc.
Đọc SGK.
2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ ăc.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Dòng còn lại :
 Hướng dẫn tương tự.
- Chấm bài , nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
Chữ ăc.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
 3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ở vùng nào có ruộng bậc thang?
+ Tại sao ruộng phải làm bậc thang?
 - GV nói về ruộng bậc thang cho HS nghe.
HS nêu: Ruộng bậc thang.
Thảo luận .
Trình bày.
D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần ăc, âc?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
 _________________________________
Toán
 Tiết 72. MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI.
I- Mục tiêu : 
- Nhận biết: + Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
 + Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- Biết đọc, viết các số 11, 12. Bước đầu nhận biết các số có 2 chữ số.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bó chục que tính và 2 que tính rời.
 III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- Hãy lấy bó 1 chục que tính?
 + 1 chục = bao nhiêu đơn vị?
 + 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?
HS nêu miệng.
B. Dạy bài mới: ( 13’- 15’)
1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
2. Giới thiệu số 11:
- Gv cho Hs lấy 1 bó chục và 1 que tính rời .
- GV cài bó 1 chục que tính.
 + 1 chục que tính gồm mấy que tính?
- GV cài thêm 1 que tính?
 + Thêm mấy que tính?
- GV giới thiệu: 10 que tính và 1 que tính là 11 que tính.
- GV ghi: 11- Đọc: mười một 
- Số 11 gồm một chục và mấy đơn vị?
- Số 11 có mấy chữ số. Là chữ số nào?
Hs lấy 1 bó chục và 1 que tính rời .
10 que tính.
1 que tính.
HS đọc
Gồm 1 chục và 1 đơn vị.
b. Giới thiệu số 12:
- GV giới thiệu số 12 tương tự.
- GV cho HS nhận xét về số 11 và số 12 về số thứ tự và giá trị số.
C. Luyện tập : ( 17’)
Bài 1 : ( SGK)
KT: Đếm hình và ghi số.
Chốt : Đếm đủ 11, 12 ngôi sao.
Bài 2: (SGK)
KT: Nhận biết số 11, 12.
Chốt: Số 11, 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Bài 3: (SGK)
KT: Nhận biết và tô màu số hình có số lượng là 11, 12.
Chốt: + Số 11, 12 gồm mấy chữ số ?
 + Chữ số 2 chỉ gì ?
Bài 4: ( SGK)
KT: Điền số vào tia số.
Chốt: Thứ tự các số trong tia số.
Dự kiến sai lầm 
HS chưa phân biệt được chữ số chỉ chục và chữ số chỉ đơn vị .
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
Hãy đếm các số theo thứ tự từ 0 đến 12 .
- Số nào lớn nhất , số nào bé nhất , số nào có 2 chữ số ?
- - Nhận xét giờ học.
Hs ghi số tương ứng với số ngôi sao mà em đếm được .
Hs làm bài .
Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị . Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị .
Số 11, 12 có 2 chữ số .
Chữ số 2 chỉ 2 đơn vị .
Hs làm bài .
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
 _________________________________________________________________
Thứ ba ngày 6 tháng 1 năm 2009
:
 Tiếng Việt
 Bài 78 : uc – ưc.
 I- Mục đích – yêu cầu :
 - Nắm được cấu tạo vần uc, ưc. 
- Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Chữ mẫu 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
GV nhận xét.
2 HS đọc SGK bài 77.
B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần uc:
Giới thiệu vần uc– ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu u - c – uc.
- Phân tích vần uc?
- Chọn ghép vần uc?
- GV kiểm tra thanh cài.
- Chọn âm tr ghép trước vần uc, thêm dấu thanh nặng dưới u, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu: tr - uc – truc – nặng –trục.
- Phân tích tiếng trục?
-Đọc trơn :trục
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? 
- Gv đọc mẫu .
- Từ “cần trục” có tiếng nào chứa vần uc vừa học? 
*Vần ưc:
 Hướng dẫn tương tự.
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
GV ghi bảng.
Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
-Vần uc – ưc có gì giống và khác nhau?
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “uc” có âm u đứng trước, âm c đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: trục.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng trục có âm tr đứng trước, vần uc đứng sau, dấu thanh nặng dưới u.
Đọc trơn.
HS nêu: cần trục
HS nêu: tiếng trục chứa vần uc.
HS ghép theo dãy: D1: xúc, D2: mực, D3: cúc.
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng kết thúc bằng âm c, vần uc bắt đầu bằng âm u, vần ưc bắt đầu bằng âm ư.
3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ uc:
- Chữ uc được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết : đặt phấn từ đường kẻ li 2 viết nét xiên , đưa phấn viết nét móc ngược , đưa phấn viét nét móc ngược kết thúc ở đường kẻ 2 được con chữ u 
Chữ ưc:
 Hướng dẫn tương tự.
* cần trục:
- “cần trục” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết: đặt phấn dưới đường kẻ li 3 viết con chữ c , đưa phấn viết con chữ a , đưa phấn nối với con chữ n 
* lực sĩ:
 Hướng dẫn tương tự.
Nêu yêu cầu .
HS nhận xét.HS tô khan.
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
 C. Luyện tập :. 
1 Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học uc, ưc.
Đọc SGK.
 2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ uc.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Dòng còn lại :
 Hướng dẫn tương tự.
- Chấm bài , nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
Chữ uc.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Mọi người đang làm gì?
+ Con gì đã báo hiệu cho mọi người thức dậy?
+ Bức tranh vẽ cảnh nông thôn hay thành phố?
- GV nhận xét, trình bày HS.
HS nêu: Ai thức dậy sớm nhất.
Thảo luận .
Trình bày.
D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần uc, ưc?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
 ___________________________________
Toán
 Tiết 73. MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM.
I- Mục tiêu : 
- HS nhận biết mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và số đơn vị ( 3, 4, 5).
- Nhận biết được các số có 2 chữ số.
- Biết đọc, viết các số 13, 14, 15.
- Ôn tập các số 10, 11, 12 về đọc, phân tích số, viết số.
 II- Đồ dùng dạy học:
 - Bó chục que tính và các que tính rời.
 III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- GV đọc
- Các số đó có mấy chữ số?
- Số 10 ( 11, 12) gồm mấy chục và mấy đơn vị?
HS viết các số: 10,11,12.
B. Dạy bài mới: ( 13’- 15’)
1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
2. Giới thiệu số 13, 14, 15:
a, Số 13:
- Lấy 1 bó que tính( 1 chục) và 3 que tính rời?
- Vừa lấy tất cả bao nhiêu que tính?
- Để ghi số que tính ta dùng số 13.
- GV ghi bảng, hướng dẫn cách viết: 
 13- Đọc: mười ba 
- Số 13 gồm mấy chữ số?
 + Chữ số 1 chỉ số chục, viết cột chục.
- GV viết vào cột:
Chục
Đơn vị
Viết số
 Đọc số
 1
 3
 13
 Mười ba
- Số 13 gồm một chục và mấy đơn vị?
Thao tác.
13 que tính.
Đọc số.
Gồm 2 chữ số.
HS đọc
Gồm 1 chục và 3 đơn vị
b. Giới thiệu số 14, 15:
- GV giới thiệu tương tự.
* Lưu ý: Số 15 đọc là: mười lăm
C. Luyện tập : ( 17’)
Bài 1 : (B, SGK)
KT: Viết số và nắm thứ tự số từ 10 đến 15.
Chốt : Thứ tự số.
Bài 2: (SGK)
KT: Điền số.
Chốt: Số 13, 14, 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Bài 3: (SGK)
KT: Nhận biết số hình có số lượng là 10,11, 12, 13, 14, 15.
Chốt: + Số 13, 14, 15 gồm mấy chữ số ?
 + Chữ số 3 ( 4,5 ) chỉ gì ?
Bài 4: ( SGK)
KT: Điền số vào tia số.
Chốt: Thứ tự các số trong tia ... h rời?
- Vừa lấy tất cả bao nhiêu que tính?
- Để ghi số que tính ta dùng số 16.
- GV ghi bảng, hướng dẫn cách viết: 
 16- Đọc: mười sáu 
- Số 16 gồm mấy chữ số?
 + Chữ số 1 chỉ số chục, viết cột chục.
- GV viết vào cột:
Chục
Đơn vị
Viết số
 Đọc số
 1
 6
 16
 Mười sáu
- Số 16 gồm một chục và mấy đơn vị?
Thao tác.
16 que tính.
Đọc số.
Gồm 2 chữ số.
HS đọc
Gồm 1 chục và 6 đơn vị
b. Giới thiệu số 17, 18,19:
- GV giới thiệu tương tự.
* Lưu ý: Số 17 đọc là: mười bảy
C. Luyện tập : ( 17’)
Bài 1 : (B, SGK)
KT: Viết số và nắm thứ tự số từ 10 đến 19.
Chốt : Thứ tự số, cách viết số.
Bài 2: (SGK)
KT: Điền số.
Chốt: Số 16, 17, 18, 19 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
Bài 3: (SGK)
KT: Nhận biết số hình có số lượng từ 10 đến 19.
Chốt: + Số 16, 17, 18,19 gồm mấy chữ số ?
 + Chữ số 6 ( 7,8,9 ) chỉ gì ?
Bài 4: ( SGK)
KT: Điền số vào tia số.
Chốt: Thứ tự các số trong tia số.
Dự kiến sai lầm 
Hs còn nắm chưa chắc phần cấu tạo số .
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- GV đọc một số bất kì - HS viết số.
 - Nhận xét giờ học.
HS làm bài .
Số 16 ( 17 , 18 , 19 ) gồm 1 chục và 6 ( 7 , 8 , 9 ) đơn vị .
Số 16 ( 17 , 18 , 19 ) là số có hai chữ số .
Hs làm bài .
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
___________________________________________________________________Hoạt động tập thể
Chủ điểm : Mừng Đảng mừng xuân
I . Mục tiêu
- Hs được hoạt động theo chủ đề : Mừng Đảng mừng xuân .
II .Hoạt động 
 A . Hoạt động 1
- Cho Hs hát bài: Quê hương tươi đẹp .
 - Khi mùa xuân về cảnh vật quê hương em như thế nào ? 
_ Gv cho hs thảo luận theo nhóm đôi .
Hs thay mặt nhóm lên trình bày .
Gv kết luận : Mùa xuân là mùa tươi đẹp nhất trong năm , cây đâm chồi nảy lộc 
Muôn hoa khoe sắc thắm cùng đón mùa xuân xinh đẹp trở về .
B.Hoạt động 2 : Hs tham gia trò chơi “diệt con vật có hại”
Gv phổ biến luật chơi , cho Hs tham gia trò chơi .
Hs tham trò chơi một cách hào hứng .
C Hoạt động củng cố .
- Nhận xét tiết học .
 _____________________________
Thứ năm ngày 8 tháng 1 năm 2009
Toán
Tiết 75.HAI MƯƠI. HAI CHỤC.
I- Mục tiêu : 
- HS nhận biết được 20 đơn vị còn gọi là hai chục.
- Biết đọc, viết số 20.
- Phân tích được cấu tạo số 20.
 II- Đồ dùng dạy học:
 - Thẻ que tính.
 III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- GV đọc các số: 10, 14, 11, 15, 18, 19
- Phân tích số.
HS viết số.
B. Dạy bài mới: ( 13’- 15’)
1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
2. Giới thiệu số 20 – hai chục:
- Lấy 2 bó chục que tính.
- Gv thao tác lại trên bảng.
- Đếm xem có tất cả bao nhiêu que tính?
- Để ghi số que tính ta dùng số 20.
- GV ghi bảng, hướng dẫn cách viết: 
 20 - Đọc: hai mươi
 Viết bằng hai chữ số: chữ số 2 viết trước, chữ số 0 viết sau.
- Các em lấy mấy bó chục?
- Lấy mấy que tính lẻ?
- Vậy không que tính nào là 0 đơn vị.
- Vậy 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV viết vào cột:
Chục
Đơn vị
Viết số
 Đọc số
 2
 0
 20
 Hai mươi
Hai chục bằng mấy đơn vị?
C. Luyện tập : ( 17’)
Bài 1 : (SGK)
KT: Viết số, đọc số và nắm thứ tự số từ 10 đến 20.
Chốt : Các số trong dãy 1 ( 2 ) được viết như thế nào ?
Trong các số em vừa viết , số nào lớn nhất , số nào bé nhất ?
Bài 2: (M)
KT: Cấu tạo số từ 10 đến 20.
Chốt :nêu cấu tạo của số 10 , 15, 19 ,20
Bài 3: ( SGK)
KT: Điền số vào tia số.
Chốt: các số trong tia số trong tia số được viết theo thứ tự nào ?
Bài 4: (SGK)
KT: Số liền sau của một số.
Chốt: Muốn tìm số liền sau ta lấy số đó cộng thêm 1.
Dự kiến sai lầm 
Hs điền số vào tia số chưa chính xác .
Hs chưa biết tìm số liền sau của một số .
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- GV đọc một số bất kì - HS viết số, phân tích số.
 - Nhận xét giờ học.
Thao tác.
20 que tính.
Đọc số.
2 bó chục.
Không lấy que tính lẻ nào.
Gồm 2 chục và 0 đơn vị
20 đơn vị.
các số được viết theo thứ tự từ nhỏ đến lớn , từ lớn đến nhỏ .
Số bé nhất là số 10 , số lớn nhất là số 20 
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị .
Các số trong tia số viết theo thứ tự từ bé đến lớn .
Hs làm bài vào sgk
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
 ___________________________________
Tiết 2 + 3:
Tiếng Việt
Bài 80 : iêc – ươc.
 I- Mục đích – yêu cầu :
 - Nắm được cấu tạo vần iêc, ươc. 
- Đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Chữ mẫu 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
Cho Hs đọc bài .
GV nhận xét.
B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần iêc:
2 HS đọc SGK bài 79.
 Giới thiệu vần iêc– ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu iê - c – iêc.
- Phân tích vần iêc?
- Chọn ghép vần iêc?
- GV kiểm tra thanh cài.
- Chọn âm x ghép trước vần iêc, thêm dấu thanh sắc trên ê, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu: x – iêc – xiêc – sắc – xiếc.
- Phân tích tiếng “ xiếc”?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? 
Đọc mẫu từ dưới tranh .
- Từ “xem xiếc” có tiếng nào chứa vần iêc vừa học? 
*Vần ươc:
 Hướng dẫn tương tự.
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
- GV ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
-Vần iêc – ươc có gì giống và khác nhau?
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “iêc” có âm đôi iê đứng trước, âm c đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: xiếc.
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng xiếc có âm x đứng trước, vần iêc đứng sau, dấu thanh sắc trên ê.
HS nêu: xem xiếc
Hs đọc 
HS nêu: tiếng xiếc chứa vần iêc.
HS ghép theo dãy: D1: diếc, D2: việc, D3: thước.
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng kết thúc bằng âm c, vần iêc bắt đầu bằng âm đôi iê, vần ươc bắt đầu bằng âm đôi ươ.
3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ iêc:
- Chữ iêc được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết : đặt phấn từ đường kẻ viết nét xiên đưa phấn viết nét móc ngược 
*Chữ ươc:
 Hướng dẫn tương tự.
* xem xiếc:
- “xem xiếc” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết : đặt phấn dưới đường kẻ 3 viết con chữ x cao dòng li
* rước đèn:
 Hướng dẫn tương tự.
* Lưu ý: độ rộng của con chữ r.
Nêu yêu cầu .
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
C. Luyện tập : 
 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học iêc, ươc.
Đọc SGK.
 2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ iêc.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Dòng còn lại :
 Hướng dẫn tương tự.
- Chấm bài , nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
Chữ iêc.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
 3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Em đã xem xiếc, ca nhạc, múa rối bao giờ chưa?
+ Hãy nêu tên một số tiết mục mà em xem? Vì sao em thích tiết mục đó?
- GV nhận xét, trình bày HS.
HS nêu: Xiếc, múa rối, ca nhạc..
Thảo luận .
Trình bày.
D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần iêc, ươc?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
Thứ sáu ngày 9 tháng 1 năm 2009
Tiết 1
 Tiếng Việt 
Tập viết tuần 17
I – Mục đích – yêu cầu :
- Tập viết các chữ : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc.
- Viết đúng quy trình và viết đẹp các chữ trên.
- Rèn kỹ năng cầm bút viết và ngồi đúng tư thế.
II- Đồ dùng dạy học :
 - Chữ mẫu : tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc.
III- Các hoạt động dạy học :
A. Bài mới:
1- Giới thiệu bài : 1'- 2'
- Đưa bảng các chữ mẫu.
- Hướng dẫn đọc .
Hs nêu yêu cầu bài viết .
 2- Hướng dẫn viết bảng con : 10’ – 12’
 a, “tuốt lúa” :
- Từ “tuốt lúa”được viết bằng mấy chữ ? Nhận xét độ cao các con chữ ? Khoảng cách giữa hai chữ? Vị trí dấu thanh?
HS đọc
HS nêu.
- Hướng dẫn viết :Đặt phấn từ đường kẻ 2 viết con chữ t cao 3 dòng li 
*, Các chữ còn lại :
 GV hướng dẫn tương tự . 
* Lưu ý : 
 + màu sắc, máy xúc: độ rộng của con chữ s, x.
Viết bảng con.
 3- Viết vở : 15-17’
- Bài hôm nay viết mấy dòng ? 
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ? 
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày.
HS nêu yêu cầu.
tuốt lúa
Viết dòng 1
Chỉnh sửa tư thế ngồi , cầm bút của HS.
*, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc:
- Hướng dẫn tương tự.
-* Chấm bài, nhận xét: 5 – 7’
4, Củng cố - dặn dò : 2'- 3'
- Nhận xét giờ học.
Viết từng dòng.
Tiết 3:
 Tiếng Việt
 Tập viết tuần 18.
I – Mục tiêu:
- Nắm vững quy trình viết chữ : con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích.
- Viết đúng, đẹp các chữ trên.
- Rèn kỹ năng cầm bút viết và ngồi đúng tư thế.
II- Đồ dùng dạy học: 
Chữ mẫu: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: (1’- 2’)
2.Hướng dẫn viết bảng con: (10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* con ốc:
- Từ “con ốc” được viết bằng mấy chữ? Nhận xét độ cao các con chữ ? Vị trí đánh dấu thanh?
 GV hướng dẫn viết: Đặt phấn từ đường kẻ 3 viết con chữ c cao 2 dòng li 
* Lưu ý :
 + độ rộng của con chữ c.
*đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích.
 GV hướng dẫn viết tương tự.
Đọc chữ và từ cần viết.
HS nhận xét.
HS viết bảng con
3. Viết vở : ( 15- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ? 
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ? 
 Hướng dẫn cách viết , trình bày, cách nối 
– Cho quan sát vở mẫu.
*, Các dòng còn lại :
 Hướng dẫn tương tự.
4Chấm bài, nhận xét : 5- 7’
4. Củng cố: ( 2’- 3’)
- Nhận xét giờ học.
HS nhận xét.
HS viết dòng 1.
___________________________________________________________
Hoạt động ngoài giờ
Chủ đề : Mừng Đảng , mừng xuân
 I . Mục tiêu 
- Tìm hiểu xây dựng và phát triển ở địa phương .
II . Hoạt động 
Cho Hs đi thăm một số gia đình gần trường .
Hs được nghe kể về xây dựng và phát triển quê hương Văn Xá trong những nă gần đây .
Giáo dục Hs lòng yêu quê hương đất nước , giáo dục Hs gắng học hành tốt sau xây dựng quê hương giàu đẹp hơn .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 19.doc