Giáo án giảng dạy Tuần 22 - Lớp Một

Giáo án giảng dạy Tuần 22 - Lớp Một

Tiết 1 + 2:

Tiếng Việt

 Bài 90 : ÔN TẬP.

I- Mục đích- yêu cầu :

- Đọc , viết được các vần có kết thúc bằng âm p.

- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng .

- Nghe , hiểu và kể lại được câu chuyện : Ngỗng và Tép.

 II- Đồ dùng dạy học :

 GV : Kẻ bảng ôn ,chữ mẫu .

 HS : Bộ đồ dùng .

 III- Các hoạt động dạy học :

 Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)

 GV nhận xét .

2 HS đọc SGK bài 89.

B. Dạy bài mới : ( 20’- 22’)

 1. Giới thiệu bài : (1’- 2’)

 2. Hướng dẫn ôn tập :

- Quan sát tranh 1 vẽ gì?

- Trong từ “tháp chùa”, tiếng tháp chứa vần gì?

- GV ghi bảng.

a, Bảng ôn:

 +, Bảng 1:

 - GV đọc mẫu các âm.

- GV chỉ bảng ôn : các âm cột dọc , cột ngang.

* Ghép chữ thành vần :

- Âm a ghép với âm p được vần gì ?

- Yêu cầu ghép vần còn lại.

 +, Bảng 2:

 GV hướng dẫn tương tự.

Đọc các âm cột dọc, ngang.

Được vần “ ap”.

 Đánh vần: a – p – ap.

 Đọc trơn: ap.

HS đọc trơn theo dãy.

HS lần lượt ghép các vần còn lại trong bảng ôn.

Đọc trơn , đánh vần , phân tích , đọc trơn bảng ôn.

HS đọc các từ cột dọc, hàng ngang.

HS tự ghép các vần cho đến hết bảng.

Đọc trơn , đánh vần , phân tích , đọc trơn bảng ôn.

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 22 - Lớp Một", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009
Tiết 1 + 2:
Tiếng Việt
 Bài 90 : ÔN TẬP.
I- Mục đích- yêu cầu :
- Đọc , viết được các vần có kết thúc bằng âm p.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng .
- Nghe , hiểu và kể lại được câu chuyện : Ngỗng và Tép.
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Kẻ bảng ôn ,chữ mẫu .
 HS : Bộ đồ dùng .
 III- Các hoạt động dạy học :
 Tiết 1 
A. Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
 GV nhận xét .
2 HS đọc SGK bài 89.
B. Dạy bài mới : ( 20’- 22’)
 1. Giới thiệu bài : (1’- 2’)
 2. Hướng dẫn ôn tập :
- Quan sát tranh 1 vẽ gì?
- Trong từ “tháp chùa”, tiếng tháp chứa vần gì?
- GV ghi bảng.
Vẽ “ tháp chùa”.
 Tiếng “ tháp” có vần ap.
HS đọc a- p- ap.
a, Bảng ôn:
 +, Bảng 1:
 - GV đọc mẫu các âm.
- GV chỉ bảng ôn : các âm cột dọc , cột ngang.
* Ghép chữ thành vần :
- Âm a ghép với âm p được vần gì ?
- Yêu cầu ghép vần còn lại.
 +, Bảng 2:
 GV hướng dẫn tương tự.
Đọc các âm cột dọc, ngang.
Được vần “ ap”.
 Đánh vần: a – p – ap.
 Đọc trơn: ap.
HS đọc trơn theo dãy.
HS lần lượt ghép các vần còn lại trong bảng ôn.
Đọc trơn , đánh vần , phân tích , đọc trơn bảng ôn.
HS đọc các từ cột dọc, hàng ngang.
HS tự ghép các vần cho đến hết bảng.
Đọc trơn , đánh vần , phân tích , đọc trơn bảng ôn.
* Từ ứng dụng :
- GV viết bảng .
- Hướng dẫn đọc từ - đọc mẫu .
- GV xoá dần bảng.
HS ghép theo dãy: D1: ắp, D2: tiếp, D3: ấp.
HS đọc từ ứng dụng.
Đọc 2 bảng ôn.
b.Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu .
 * đón tiếp:
- Từ “đón tiếp” viết bằng mấy chữ ? Nhận xét độ cao các con chữ ? Khoảng cách giữa hai chữ ?
 Hướng dẫn viết .
 * Lưu ý: vị trí đánh dấu thanh.
 * ấp trứng:
 Hướng dẫn tương tự . 
Đọc chữ .
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
 C. Luyện tập :
1. Luyện đọc: ( 10’- 12’ )
- GV khôi phục bảng ôn.
- GV chỉ bảng 
- GV giới thiệu câu ứng dụng – hướng dẫn đọc.
 - Đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
 GV nhận xét , cho điểm.
Đọc , đánh vần , phân tích, đọc trơn.
HS mở SGK.
Đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần ep, ong, ăt vừa học.
Đọc SGK.
2. Viết vở : ( 8’- 10’)
Bài hôm nay viết mấy dòng ? 
GV hướng dẫn khoảng cách , cách trình bày.
Cho HS quan sát vở mẫu .
Chấm bài , nhận xét.
Nêu yêu cầu .
HS quan sát .
HS chỉnh sửa tư thế ngồi , cách cầm bút.
HS viết bài.
3. Kể chuyện : ( 15’- 17’ )
- GV giới thiệu câu chuyện.
- Kể lần 1 : cả câu chuyện .
- Kể lần 2 : cả câu chuyện kết hợp tranh minh hoạ.
- Kể lần 3 : tóm tắt nội dung từng tranh.
- GV nêu ý nghĩa câu chuyện: 
 + Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hi sinh cho nhau.
HS kể từng đoạn.
HS kể cả chuyện .
HS cho ý kiến .
Củng cố : ( 2’- 3’)
Nhận xét giờ học.
Đọc bảng ôn.
 _________________________________ 
Tiết 1
Toán
Tiết 84. GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN.
I- Mục tiêu : 
- Bước đầu HS nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn:
 + Tìm hiểu bài toán ( Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?)
 + Giải bài toán. Thực hiện phép tính chưa biết, trình bày bài giải ( nêu câu trả lời, viết phép tính và đáp số).
- Các bước giải bài toán có lời văn.
 II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
- GV đưa tranh.
Bài toán gồm mấy phần?
Quan sát tranh, nêu bài toán.
2 phần: phần cho biết
 phần câu hỏi.
B. Dạy bài mới: ( 13’- 15’)
1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
2. Giới thiệu cách giải và cách trình bày bài giải:
a. Hướng dẫn tìm hiểu bài toán:
Bài 1 ( SGK) 
- Quan sát tranh và đọc thầm bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? 
 + Bài toán hỏi gì?
- GV viết tóm tắt lên bảng.
Đọc thầm
Đọc bài toán.
có 5 con gà, thêm 4 con gà.
Có tất cả mấy con gà.
Đọc tóm tắt.
b. Hướng dẫn cách giải:
- Muốn biết nhà An có mấy con gà, ta làm như thế nào?
- Nhà An có tất cả 9 con gà.
- Cách trình bày bài giải gồm 4 bước:
 Bài giải
 Câu trả lời
 Phép tính
 Đáp số
HS nêu cách làm.
5 con + 4 con = 9 con
*GV hướng dẫn cách trình bày bài vào vở:
- Ai có thể nêu câu trả lời.
- GV chọn câu trả lời đúng.
- Muốn viết được câu trả lời cần dựa vào đâu?
- GV trình bày bài giải lên bảng.
- Để giải được bài toán ta làm theo mấy bước?
HS nêu.
Dựa vào câu hỏi.
2 bước: + tìm hiểu đề
 + giải bài toán
C. Luyện tập: ( 17’)
Bài 1 : ( SGK )
KT: Viết lời tóm tắt và phép tính, đáp số.
Chốt :Muốn viết đúng phép tính em dựa vào phần nào của bài toán ? 
Bài 2: ( SGK )
KT: Viết lời tóm tắt và câu trả lời, phép tính, đáp số.
Chốt :Muốn viết được câu lời giải em dựa vào phần nào của bài toán ?
Bài 3: ( SGK )
KT: Viết lời tóm tắt và câu trả lời, phép tính, đáp số.
Chốt: Nêu cách trình bày một bài toán giải ?
* Dự kiến sai lầm 
Bài 2 + 3 : hs viết câu trả lời còn khó khăn , chưa biết cách trình bày bài toán .
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Để giải bài toán có lời văn ta làm theo mấy bước?
- Nhận xét giờ học.
Đọc tóm tắt
HS làm bài
dựa vào phần bài bài toán cho biết và phần bài toán hỏi gì ?
dựa vào phần câu hỏi của bài toán .
- viết bài giải 
viết câu trả lời 
viết phép tính 
viết đáp số 
ta làm theo các bước sau :
đọc kĩ đề toán .
Viết tóm tắt bài toán .
Tìm câu trả lời và phép tính .
Trình bày bài toán giải theo bốn dòng 
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
 Sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả .
Thời gian còn kéo dài do Hs tiếp thu bài còn chậm .
Sai lầm Hs thường mắc là : Hs chưa biết cách trình bày câu lời giải .
 _________________________________________________________________
Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2009
Tiết 1 + 2:
Tiếng Việt
 Bài 91 : oa – oe.
 I- Mục đích – yêu cầu :
 - Nắm được cấu tạo vần oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè. 
- Đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Chữ mẫu 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
GV nhận xét.
 2 HS đọc SGK bài 90.
B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần oa:
Giới thiệu vần oa – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu: o - a – oa
- Phân tích vần oa?
- Chọn ghép vần oa?
- Chọn âm h ghép trước vần oa, thêm dấu thanh nặng dưới a, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu: h – oa – hoa – nặng – hoạ.
- Phân tích tiếng “hoạ”?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ?
 Đọc từ dưới tranh.
- Từ “hoạ sĩ” có tiếng nào chứa vần oa vừa học? 
* Vần oe – múa xoè:
 Hướng dẫn tương tự.
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
- GV ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
-Vần oa – oe có gì giống và khác nhau?
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “oa” có âm o đứng trước, âm a đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: hoạ
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng hoạ có âm h đứng trước, vần oa đứng sau, dấu thanh nặng dưới a.
HS nêu: hoạ sĩ
HS nêu: tiếng hoạ chứa vần oa.
HS ghép theo dãy: D1: khoa, D2: hoà, D3: choè
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng bắt đầu bằng âm o, vần oa kết thúc bằng âm a, vần oe kết thúc bằng âm e.
 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ oa:
- Chữ oa được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết .
* Lưu ý: độ rộng giữa o và a.
* Chữ oe:
 Hướng dẫn tương tự.
* hoạ sĩ:
- “hoạ sĩ” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết : đặt bút từ đường kẻ 2 viết con chữ h 
* múa xoè:
 Hướng dẫn tương tự.
Nêu yêu cầu .
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
 C. Luyện tập : 
1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học: oa, oe.
Đọc SGK.
2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ oa.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Các dòng còn lại:
 Hướng dẫn tương tự.
HS nêu yêu cầu.
Chữ oa.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các bạn trai trong bức ảnh đang làm gì?
+ Hằng ngày, em tập thể dục vào lúc nào? Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho cơ thể?
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS nêu: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
Thảo luận .
Đại diện nhóm trình bày.
D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần oa, oe?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
 __________________________________
Tiết 3
Toán
 Tiết 85. XĂNG – TI – MÉT. ĐO ĐỘ DÀI.
I- Mục tiêu : 
- Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng – ti – met ( cm ).
- Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị đo là xăng – ti – met trong các trường hợp đơn giản.
 II- Đồ dùng dạy học:
- Thước kẻ có vạch chia.
- Phiếu bài tập.
III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
Hãy đo xem chiều dài cạnh bàn bằng gang tay .
Hs đo chiều dài 
Hs nêu độ dài của bàn .
B. Dạy bài mới: ( 12’- 15’)
1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’)
- GV giới thiệu thước kẻ: 
Dùng để đo các đoạn thẳng.
HS nhận xét đặc điểm của thước: có các vạch chia và các số.
2. Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăng- ti- met và dụng cụ đo:
- GV giới thiệu đầu tiên là vạch số 0.
 Từ 0 1 là 1 cm
2 là 1cm
* Thước có vạch chia thành từng xăng- ti- met viết tắt là cm.
HS quan sát vạch số 0
Dùng bút chì di chuyển từ 0--1 nói: 1cm
Đọc tên đơn vị.
3. Giới thiệu các thao tác đo độ dài:
- Làm 3 bước: GV làm mẫu
+ Bước 1: Đặt vạch 0 của thước trùng 1 đầu của đoạn thẳng; mép thước trùng đoạn thẳng.
+ Bước 2: Đọc số ghi ở vạch thước trùng đầu kia của đoạn thẳng kèm đơn vị đo cm.
VD: 1 cm, 2cm
+ Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng.
HS quan sát.
HS quan sát, đo trên đoạn thẳng ở phiếu BT.
Đọc kết quả, HS khác nhận xét.
C. Luyện tập: ( 17’)
Bài 1 : ( bảng con )
KT: Viết đơn vị đo xăng- ti- mét.
 Bài 2: ( SGK )
KT: Viết số đo cm, đọc đơn vị đo trên thước.
Bài 3: ( SGK )
KT: Thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
Chốt: em đặt thước đo như thế nào ?
 ... t.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Đâu là ghế đẩu? Ghế xoay? Ghế tựa?
+ Hãy kể cho bạn nghe về cái ghế nhà mình?
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS nêu: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
Thảo luận .
Đại diện nhóm trình bày.
D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần oai, oay?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
 _________________________________
Tiết 3
Toán
Tiết 86. LUYỆN TẬP.
I- Mục tiêu : 
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải toán và trình bày bài giải.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
 - Phiếu bài tập.
 III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
Nêu các bước giải bài toán có lời văn ?
Hs nêu .
B. Luyện tập :30 – 32’
Bài 1 : ( b)
KT: Nắm được các bước trình bày bài giải.
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
- GV ghi tóm tắt. 
Chốt : dựa và phần nào của bài toán em viết được phép tính đúng .
Bài 2: (b)
KT: Giải được bài toán có lời văn.
Chốt: Bài toán có lời văn được trình bày mấy dòng?
Bài 3: ( v )
KT: Giải được bài toán có lời văn.
Chốt: Dựa vào đâu để viết được câu trả lời?
* Dự kiến sai lầm 
Hs chưa biết cách trả lời cũng như trình bày một bài toán có lời văn .
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Nêu các dòng trình bày bài giải?
- Nhận xét giờ học.
HS đọc toàn bài và quan sát tranh.
HS ghi phép tính vào bảng con .
1HS giải bảng phụ.
Dựa vào phần bài toán cho biết và phần bài toán hỏi gì .
Hs ghi câu trả lời và phép tính .
Được trình bày theo 4 dòng :
- viết bài giải 
- viết câu trả lời 
- viết phép tính 
- viết đáp số 
Dựa vào phần câu hỏi của bài toán
Hs nêu 
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
Hoạt động tập thể 
Chủ đề :Mừng đảng mừng xuân
Tết trồng cây
 Cho hs tham gia tết trồng cây ở vườn trường . 
 _________________________________
 Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2009
Toán
Tiết 87. LUYỆN TẬP.
I- Mục tiêu : 
- Rèn kĩ năng giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn.
- Thực hiện phép trừ, phép cộng các số đo độ dài với đơn vị đo xăng- ti- met.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ.
 III- Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
 Đặt tính rồi tính:
 12 + 7 14 + 3 
- Khi đặt tính cột dọc, em lưu ý gì?
Bảng con.
B. Luyện tập :(30 – 32)
Bài 1 : ( b)
KT: Nắm được các bước giải bài toán có lời văn.
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
Chốt : nêu các bước giải bài toán có lời văn .?
Bài 2: ( b )
KT: Nắm được các bước giải bài toán có lời văn.
Chốt: Bài toán có lời văn được trình bày mấy dòng?
Bài 3: ( b )
KT: Nắm được các bước giải bài toán có lời văn.
Bài 5: ( v )
KT: Giải bài toán có lời văn dựa vào tóm tắt.
HT: Chữa bảng phụ.
Chốt: Đọc bài toán dựa vào tóm tắt.
Bài 4: ( SGK )
KT: Tính phép tính có đơn vị đo.
Chốt: Khi tính phép tính có đơn vị đo thì kết quả cần có đơn vị kèm theo.
* Dự kiến sai lầm 
Với các bài toán có lời văn , hs giải toán còn chậm , trình bày chưa chính xác .
Với bài toán thực hiện các phép tính có kèm đơn vị đo hs quên không ghi đơn vị đo vào phần kết quả .
C. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Dựa vào đâu để có câu trả lời đúng?
 - Nhận xét giờ học.
HS đọc toàn bài và quan sát tranh.
HS giải bài toán vào bảng.
1HS giải bảng phụ.
Đọc đề toán 
Tóm tắt bài toán 
Tìm câu lời giải và phép tính thích hợp 
Trình bày bài toán 
được trình bày 4 dòng 
ghi bài giải 
ghi câu lời giải 
ghi phép tính 
ghi đáp số 
hs làm bài
hs làm bài
Dựa vào câu hỏi của bài toán .
 ----*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*-----
Tiếng Việt
 Bài 93 : oan – oăn.
 I- Mục đích – yêu cầu :
 - Nắm được cấu tạo vần oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. 
- Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Chữ mẫu 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
GV nhận xét.
2 HS đọc SGK bài 92.
 B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần oan:Giới thiệu vần oan – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu: o - a - i – oan
- Phân tích vần oan?
- Chọn ghép vần oan?
- Chọn âm kh ghép trước vần oan, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu: kh – oan – khoan.
- Phân tích tiếng “khoan”?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? 
Đọc từ khoá.
- Từ “giàn khoan” có tiếng nào chứa vần oan vừa học? 
* Vần oăn – tóc xoăn:
 Hướng dẫn tương tự.
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
- GV ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
-Vần oan – oăn có gì giống và khác nhau?
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “oan” có âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm n đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: khoan
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng khoan có âm kh đứng trước, vần oan đứng sau.
HS nêu: giàn khoan 
HS nêu: tiếng khoan chứa vần oan.
HS ghép theo dãy: D1: ngoan, D2: toán, D3: khoắn
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng bắt đầu bằng âm o, vần oan kết thúc bằng âm n, vần oăn kết thúc bằng âm n.
 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ oan:
- Chữ oan được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết .
* Chữ oăn:
 Hướng dẫn tương tự.
* giàn khoan:
- “giàn khoan” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết.
* tóc xoăn:
 Hướng dẫn tương tự.
* Lưu ý: độ rộng của con chữ x.
Nêu yêu cầu .
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
 C. Luyện tập : 
1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học: oan, oăn.
Đọc SGK.
2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ oan.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Các dòng còn lại:
 Hướng dẫn tương tự.
HS nêu yêu cầu.
Chữ oan.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
 3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Ở lớp, bạn HS đang làm gì?
+ Ở nhà, bạn HS đang làm gì?
+ Người HS như thế nào sẽ được gọi là con ngoan, trò giỏi?
+ Nêu tên những bạn được đoạt danh hiệu “Con ngoan, trò giỏi” ở lớp mình?
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS nêu: Con ngoan, trò giỏi.
Thảo luận .
Đại diện nhóm trình bày.
D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần oan, oăn?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
 __________________________________
Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009
Tiếng Việt
 Bài 94 : oang – oăng.
 I- Mục đích – yêu cầu :
 - Nắm được cấu tạo vần oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. 
- Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
 II- Đồ dùng dạy học :
 GV : Chữ mẫu 
 HS : Bộ đồ dùng T.V
 Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’)
GV nhận xét.
2 HS đọc SGK bài 93.
B. Dạy bài mới :( 20’ – 22’)
 1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’)
 * Giới thiệu vần :( 15’- 17’)
* Vần oang:
Giới thiệu vần oang – ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đánh vần mẫu: o - a - ng – oang
- Phân tích vần oang?
- Chọn ghép vần oang?
- Chọn âm h ghép trước vần oang, tạo tiếng mới?
- Đánh vần mẫu: h – oang – hoang.
- Phân tích tiếng “hoang”?
- Quan sát tranh 1 vẽ gì ? Đọc từ dưới tranh?
- Từ “vỡ hoang” có tiếng nào chứa vần oang vừa học? 
* Vần oăng – con hoẵng:
 Hướng dẫn tương tự.
* Từ ứng dụng : ( 5’- 7’)
- GV ghi bảng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
-Vần oang – oăng có gì giống và khác nhau?
Đọc theo dãy.
Đánh vần theo dãy.
HS phân tích theo dãy: vần “oang” có âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm ng đứng sau.
HS thao tác.
HS thao tác.
HS đọc theo dãy: hoang
Đánh vần theo dãy.
Phân tích: tiếng hoang có âm h đứng trước, vần oang đứng sau.
HS nêu: vỡ hoang
HS nêu: tiếng hoang chứa vần oang.
HS ghép theo dãy: D1: choàng, D2: thoắng, D3: ngoẵng
HS đọc theo dãy- đánh vần, phân tích.
Đọc cả bảng.
Cùng bắt đầu bằng âm o, kết thúc bằng âm ng, vần oang có âm giữa là âm a, vần oăng có âm giữa là âm ă.
 3. Viết bảng con : ( 10’- 12’)
- Đưa chữ mẫu.
* Chữ oang:
- Chữ oang được viết bằng mấy con chữ? Nhận xét độ cao của các con chữ ?
- GV hướng dẫn viết :đặt phấn dưới đường kẻ 3 viết nét cong kín được con chữ o 
* Chữ oăng:
 Hướng dẫn tương tự.
* vỡ hoang:
- “vỡ hoang” được viết bằng mấy chữ? Nêu độ cao các con chữ? Khoảng cách giữa các chữ?
- GV hướng dẫn viết : đặt phấn giữa dòng li 2 viết con chữ v tạo nét nối với con chữ o 
* con hoẵng:
 Hướng dẫn tương tự.
Nêu yêu cầu .
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
HS nhận xét.
HS viết bảng con.
 Tiết 2
 C. Luyện tập : 
1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ )
- GV chỉ trên bảng.
- GV giới thiệu câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc - đọc mẫu.
- Đọc mẫu SGK.
Đọc , đánh vần , phân tích , đọc trơn.
HS quan sát SGK.
HS đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần vừa học: oang, oăng.
Đọc SGK.
2. Viết vở : ( 15’- 17’)
- Bài hôm nay viết mấy dòng ?
- Dòng thứ nhất viết chữ gì ?
 GV hướng dẫn cách viết , khoảng cách trình bày chữ oang.
Cho HS quan sát vở mẫu.
* Các dòng còn lại:
 Hướng dẫn tương tự.
HS nêu yêu cầu.
Chữ oang.
HS quan sát.
Chỉnh sửa tư thế ngồi ,cầm bút.
HS viết dòng 1.
3. Luyện nói : ( 5’- 7’)
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Đâu là áo choàng? áo len? áo sơ mi?
+ Mỗi loại áo có đặc điểm gì?
+ Từng loại áo đó mặc vào lúc thời tiết như thế nào?
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS nêu: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
Thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
 D. Củng cố : ( 2’- 3’)
- Thi tìm tiếng có vần oang, oăng?
- Nhận xét giờ học .
HS thi tìm .
1 HS đọc toàn bài.
Hoạt động ngoài giờ
Chủ điểm :Mừng Đảng ,mừng xuân
I .Mục tiêu 
- Thi sáng tác thơ văn ca ngợi Đảng , ca ngợi Bác Hồ 
II. Hoạt động 
Tổ chức cho Hs sáng tác thơ văn .
Hs đọc thơ cho cả lớp nghe .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 22.doc