Tập đọc
BÀN TAY MẸ.
I- Mục đích- yêu cầu :
- HS đọc trơn cả bài; phát âm đúng các từ khó: là, hằng ngày, nấu cơm, giặt, tã lót, xương xương.
- Ôn vần: an, at: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an, at.
- Biết đọc và nghỉ hơi đúng dấu câu.
- Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương.
- Nhắc lại được nội dung bài. Hiểu nội dung bài: Bình rất yêu đôi bàn tay mẹ.
II- Đồ dùng dạy học :
- Tranh SGK.
III- Các hoạt động dạy học :
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’)
GV đưa câu hỏi:
- Bố đã khen Giang như thế nào?
B. Dạy bài mới : ( 20’- 22’)
1. Giới thiệu bài : (1’- 2’)
2. Luyện đọc: ( 20’ – 21’)
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Bài chia làm 3đoạn .
+ Đoạn 1: Bình .là việc.
+ Đoạn 2: Đi .tã lót đầy.
+ Đoạn 3: Bình yêu .của mẹ
a. Luyện đọc tiếng, từ:
- GV ghi: là, hằng ngày, nấu cơm, giặt, xương xương.
- GV hướng dẫn đọc:
+tiếng là có âm l đọc cong lưỡi, lưỡi chạm ngạc trên.
+ hằng ngày: đọc đúng vần ăng trong tiếng hằng.
+ nấu cơm: đọc đúng âm n thẳng lưỡi.
+ giặt: âm đầu gi đọc rít lưỡi.
+ rám nắng: tiếng rám âm r đọc cong lưỡi; tiếng nắng có âm n đọc thẳng lưỡi.
+ xương xương: có âm x đọc thẳng lưỡi.
- GV đọc mẫu.
Tuần 26 Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2009 Tập đọc BÀN TAY MẸ. I- Mục đích- yêu cầu : - HS đọc trơn cả bài; phát âm đúng các từ khó: là, hằng ngày, nấu cơm, giặt, tã lót, xương xương. - Ôn vần: an, at: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an, at. - Biết đọc và nghỉ hơi đúng dấu câu. - Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương. - Nhắc lại được nội dung bài. Hiểu nội dung bài: Bình rất yêu đôi bàn tay mẹ. II- Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK. III- Các hoạt động dạy học : Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’) GV đưa câu hỏi: - Bố đã khen Giang như thế nào? H đọc bài” Cái nhãn vở”và trả lời câu hỏi. B. Dạy bài mới : ( 20’- 22’) 1. Giới thiệu bài : (1’- 2’) 2. Luyện đọc: ( 20’ – 21’) - GV đọc mẫu toàn bài. - Bài chia làm 3đoạn . + Đoạn 1: Bình.là việc. + Đoạn 2: Đi.tã lót đầy. + Đoạn 3: Bình yêu.của mẹ HS theo dõi SGK, nhẩm theo. . HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. a. Luyện đọc tiếng, từ: - GV ghi: là, hằng ngày, nấu cơm, giặt, xương xương. - GV hướng dẫn đọc: +tiếng là có âm l đọc cong lưỡi, lưỡi chạm ngạc trên. + hằng ngày: đọc đúng vần ăng trong tiếng hằng. + nấu cơm: đọc đúng âm n thẳng lưỡi. + giặt: âm đầu gi đọc rít lưỡi. + rám nắng: tiếng rám âm r đọc cong lưỡi; tiếng nắng có âm n đọc thẳng lưỡi. + xương xương: có âm x đọc thẳng lưỡi. - GV đọc mẫu. HS đọc các tiếng, kết hợp phân tích tiếng theo dãy. b. Luyện đọc câu: - GV hướng dẫn đọc câu: + Câu 1: Đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “là” – GV đọc mẫu. + Câu 2: Đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “hằng ngày”, ngắt hơi sau dấu phẩy – GV đọc mẫu. + Câu 3: Đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “ nấu cơm”, ngắt hơi sau dấu phẩy – GV đọc mẫu. + Câu 4: Đọc liền từ, phát âm đúng “giặt, tã lót”, ngắt hơi sau dấu phẩy– GV đọc mẫu. + Câu 5: Đọc liền từ, phát âm đúng “rám nắng, xương xương”, ngắt hơi sau dấu phẩy– GV đọc mẫu. HS đọc câu 1 theo dãy. HS đọc câu 2 theo dãy. HS đọc câu 3 theo dãy. HS đọc câu 4 theo dãy. HS đọc câu 5 theo dãy. c. Luyện đọc đoạn: - GV hướng dẫn đọc + đoạn 1: đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “ là”- GV đọc mẫu. + đoạn 2: đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “ nấu cơm, giặt, tã lót”- GV đọc mẫu. + đoạn 3: đọc liền từ, phát âm đúng tiếng “ rám nắng, xương xương”- GV đọc mẫu. - Đọc nối đoạn: HS đọc đoạn 1 theo dãy. HS đọc đoạn 2 theo dãy. HS đọc đoạn 3 theo dãy. HS đọc nối đoạn theo dãy. d. Đọc cả bài: - GV hướng dẫn đọc: đọc liền từ, phát âm đúng những tiếng đã hướng dẫn. HS đọc cả bài. e.Ôn vần: - GV ghi vần: an, at * Yêu cầu HS quan sát tranh 1 - Trong từ “mỏ than” tiếng nào chứa vần an? - GV nhận xét, sửa từ cho HS. * Tranh 2: - GV hướng dẫn tương tự. - GV nhận xét, sửa câu cho HS. HS đọc trơn, đánh vần. HS nêu yêu cầu bài 1 HS dùng bút chì tìm và nêu tiếng trong bài có vần an, at. HS nêu yêu cầu bài 2. HS quan sát tranh và đọc mẫu tranh 1: mỏ than Tiếng than chứa vần an HS thi tìm tiếng theo dãy. HS thi nói từ, câu chứa tiếng có vần an, at. HS đọc lại 2 vần: an, at. Tiết 2 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ ) - GV đọc mẫu SGK. - GV nhận xét, cho điểm. Đọc đoạn, nối đoạn, cả bài. 2. Tìm hiểu nội dung : ( 8’- 10’) - Đọc thầm đoạn 1, đoạn 2 và trả lời câu hỏi 1? + Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình? - Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2? + Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình đối với đôi bàn tay mẹ? - GV giải nghĩa: rám nắng, xương xương. - Gv đọc mẫu. HS đọc đoạn HS đọc to đoạn 1 và đoạn 2 . Đi chợ, nấu cơm,tắm cho em bé, giặt tã lót. HS đọc to đoạn 3 HS trả lời câu hỏi 2 HS đọc bài: 2- 3 HS 3. Luyện nói : ( 8’- 10’) - Nêu chủ đề luyện nói ? - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận. - GV nhận xét, sửa câu cho HS. HS nêu yêu cầu: Trả lời câu hỏi theo tranh. Các nhóm trình bày: 1 HS hỏi – 1 HS trả lời. D. Củng cố : ( 2’- 3’) - Nhận xét giờ học . 1 HS đọc toàn bài. _________________________________ Tiết 3 Toán Tiết 100- CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. I. Mục tiêu: - H nhận biết về số lượng, đọc,viết các số có 2 chữ sốtừ 20 đến 50. - Đếm và nhận ra các số từ 20 đến 50. II. Đồ dùng dạy học: Bó chục que tính và số que tính rời. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: ( 3’-5’) G đọc cho H viết bảng con các số : 50, 30, 19, 14 Hỏi: Trong các số vừa viết số nào là số tròn chục? B. Dạy bài mới:(13’-15’) * Giới thiệu các số từ 2030 - G :lấy 2 bó chục que tính. - Em có bao nhiêu que tính? Lấy thêm 3 que tính nữa . - G đưa 20 que tính và 3 que tính rời và nói : 2 chục và 3 đọc là hai mươi ba và viết là 23 23 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Các số còn lại giới thiệu tương tự. *Lưu ý cách đọc các số, HS thường đọc tắt, đọc số 21, 24, 31, 34.. Các số vừa giới thiệu có đặc điểm gì chung? Số 50 , 30 . 2 chục que tính H nhắc lại: 23 2 chục và 3 đơn vị H đọc Đều là số có hai chữ số. C. Luyện tập- thực hành: (15’-17’) Bài 1:( SGK) KT: Nắm được cách viết các số từ 20 đến 29. Chốt: Trên tia số, số nào đứng liền sau số 20? Số nào đứng trước số 30? Bài 4: ( SGK ) KT:Viết số thích hợp vào ô trống. Chốt: Số liền sau số 37 là số nào? Bài 2: ( v ) KT: Viết các số từ 30 đến 39. Các số này có đặc điểm gì chung ? Bài 3: ( v ) KT:Viết và đọc các số từ 40 đến 50. Chốt: Những số này có đặc điểm gì chung ? Dự kiến sai lầm : Bài 2 :Hs viết chưa đúng thứ tự các số . Bài 3 :HS viết chưa đúng thứ tự các số . Củng cố: (1’- 3’) - GV đưa các số tuỳ ý Trong các số từ 19 đến 50 những số nào là số tròn chục? các số 21.29 , số 29 đứng trước số 30 . số 38 đều có hàng chục là 3 . đều là số có hai chữ số . Hs đọc nhanh các số. ---*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*----- - HS bước đầu nhận biết số có hai chữ số, tuy nhiên còn nhầm lẫn khi đọc. - Đếm số tốt. __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009 Tiết 1 Tập viết Tô chữ hoa : C, D, Đ. I. Mục đích yêu cầu: - H biết tô chữ hoa C, D, Đ đúng qui trình. - Viết đúng các dòng từ ứng dụng: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu, vở mẫu. III.Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’) 2. Dạy bài mới: a. Hướng dẫn tô chữ hoa: (3’- 5’) - G đưa chữ mẫu: C - G nêu quy trình tô. * Chữ D, Đ: GV hướng dẫn tương tự.Lưu ý: chữ Đ chỉ hướng dẫn nét ngang của chữ Đ. Quan sát, nêu: chữ hoa C Nêu độ cao, số nét của chữ hoa C. HS tô khan. b. Hướng dẫn viết bảng con:( 4’- 6’) - GV đưa vần: an - GV hướng dẫn viết vần bằng con chữ. - G đưa từ ứng dụng: bàn tay. - Hướng dẫn qui trình viết * hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ: GV hướng dẫn tương tự. * sạch sẽ: Lưu ý: độ rộng con chữ s, vị trí dấu thanh. - GV cho HS nhận xét bảng con. HS đọc, nhận xét độ cao các con chữ. HS đọc từ, nhận xét độ cao, khoảng cách các chữ. Viết bảng con. Viết bảng con. 3. Viết vở: (15’-17’) - Nêu nội dung bài viết? - Dòng 1 tô chữ gì? - G hướng dẫn tô cho mịn nét. + bàn tay: GV hướng dẫn cách trình bày khoảng cách của từ. * Các dòng còn lại: GV hướng dẫn tương tự. *Chấm :5-7’ Chấm 1 số bài và nhận xét. HS nêu. Tô chữ C hoa. Viết vở. 4.Củng cố: (1’-3’) Nhận xét giờ học. Chính tả BÀN TAY MẸ I. Mục đích yêu cầu: - H viết đúng đủ đoạn từ ”Hằng ngày.tã lót đầy” - Viết đúng các từ: hằng ngày, nấu cơm, việc, giặt, - Viết đúng tốc độ, cư li. Trình bày đẹp. - Thực hiện các bài tập chính tả điền vần an, at, gh, g. II. Đồ dùng Bài chép mẫu. III.Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2-3, Hs viết bảng : lá cọ , cá vàng . 1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’) 2. Hướng dẫn tập chép a. Hướng dẫn viết từ khó: (8’-10’) - G đọc mẫu toàn đoạn chép. Gv nêu các từ khó :hằng , ngày , nấu , giặt , việc . - Phân tích tiếng hằng? - GV ghi bảng - Phân tích tiếng ngày? - GV ghi bảng + hằng: h + ăng + ( \ ) + ngày: ng + ay + (\ ) Trong đoạn có từ hằng ngày có tiếng hằng khi viết cần chú ý viết đúng vần ăng, tiếng ngày viết đúng vần ay- - Tiếng “nấu cơm, việc, giặt, Hướng dẫn tương tự - Xoá bảng, GV đọc những tiếng khó. Hs viết bảng con . Quan sát Hs phân tích từng tiếng khó . h + ăng + ( \ ) ng + ay + (\ ) Hs viết bảng . b.Hướng dẫn chép bài:(13’-15’) G hướng dẫn H cách trình bày bài. Kiểm tra tư thế ngồi viết của H Quan sát giúp H viết bài. HS chỉnh sửa tư thế ngồi. Viết bài. c.Soát lỗi:(3’-5’) G đọc soát lỗi. Chấm 1 số bài và nhận xét. H soát lỗi bằng bút mực và bút chì. Ghi số lỗi và chữa lỗi (nếu có) ra lề vở. d. Bài tập: (3’-5’) - Nêu yêu cầu bài 2? Chỗ chấm thứ nhất em điền vần gì? - Nêu yêu câù bài 3? *G kết luận : khi đi với i, ê, e dùng gh còn các trường hợp khác đi với g.... Điền vần an hoặc at H làm bài - đọc câu hoàn chỉnh điền vần an điền chữ g hoặc gh H làm bài 1HS làm bảng phụ. 3. Củng cố:(1’-2’) - Nhận xét bài viết. - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 101- CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( tiếp theo) I. Mục tiêu: - H nhận biết số lượng, đọc , viết các số từ 50 đến 69. - Nắm được cấu tạo và thứ tự của các số. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng toán. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC: (3’- 5’) - G đọc cho HS viết bảng con các số : 44, 23, 36, 25, 14. + 44 gồm mấy chục mấy đơn vị ? + Số liền trước của 25 là số nào ? H đọc lại các số đó. Gồm 4 chục và 4 đơn vị . B. Dạy bài mới:(13’- 15’) * Giới thiệu các số từ 5060 + Giới thiệu số 51 - G yêu cầu HS lấy 5 bó chục que tính. - Em có bao nhiêu que tính? Lấy thêm 1 que tính nữa . 50 gồm mấy chục mấy đơn vị? - GV đưa 50 que tính và 1 que tính rời và nói : 5 chục và 1đọc là năm mươi mốt và viết là 51- GV viết bảng. - 51 gồm mấy chục và mấy đơn vị? *Các số còn lại giới thiệu tương tự. * Lưu ý cách đọc các số: HS thường đọc tắt, không đọc chữ mươi. Các số vừa giới thiệu có đặc điểm gì chung? H thao tác 50 qt 5 chục và 0 đơn vị Nhắc lại theo dãy. 5 chục và 1 đơn vị HS đếm các số từ 50 đến 69. Đều là số có hai chữ số C. Thực hành - luyện tập:(15’-17’) Bài 1: ( B ) KT : Viết các số từ 50 đến 60. Chốt: Những số nào có năm chục ? Bài 2: ( B ) KT: viết các số từ 60 đến 69. Chốt: Những số nào có sáu chục ? Bài 3: ( SGK) KT:Thực hiện viết các số theo thứ t ... ài 1:( B) KT: Nắm được cách viết các số có hai chữ số. Chốt :hs đọc các số . Những số nào có hai chữ số , số nào có 3 chữ số ? Bài 2: ( SGK ) KT: Cách tìm số liền sau, liền trước của một số. Chốt: Số liền trước số 62 là số nào? Số liền sau số 20 là số nào? Vậy muốn tìm số liền trước (liền sau) của một số ta làm thế nào? Bài 3: ( SGK ) KT: Viết các số có hai chữ số từ 50 đến 100. Chốt: HS đọc lại các số. Bài 4: ( SGK ) KT: Vẽ hình vuông với các điểm cho trước. Chốt: Muốn vẽ được hình vuông cần có mấy điểm? Em vẽ hình vuông nào trước, hình vuông nào sau? Dự kiến sai lầm : Hs làm không đúng khi tìm số liền trướcliền sau của một số đã cho . D. Củng cố: (1’- 3’) - Tìm số liền sau, liền trước của: 82, 48, 90. HS viết bảng con . Hs nêu : 33 , 90 , Số 100. Số 61 đứng liền trước số 62 . Số 21 đứng liền sau số 20 . Muốn tìm số liền trước một số ta bớt đi 1 , tìm số liền sau ta đếm thêm 1 . Hs trả lời . HS nêu nhanh các số. ---*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*----- . ,.. Hoạt động tập thể Chủ điểm : Tiến bước lên đoàn I.Mục tiêu HS tiếp tục được tìm hiểu về Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh . HS được nghe hát các bài hát về truyền thống nhà trường . II . Đồ dùng Các bài hát về Đoàn III .Các hoạt động - Cho Hs thăm quan phòng truyền thống Đoàn của nhà trường . - Gv giới thiệu các hoạt động của Đoàn trường qua các bức ảnh trưng bày trong phòng truyền thống nhà trường . - Gv giới thiệu cho Hs biết tổ chức Đoàn trường lãnh đạo và hướng dẫn mọi hoạt động của Đội thiếu niên trong nhà trường . - Hs được nghe các bài hát về Đoàn như : Nối vòng tay lớn , Tuổi trẻ thế hệ Hồ Chí Minh . ___________________________________________________________________ Thứ năm ngày12 tháng 3 năm 2009 Toán Tiết 107- LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số. - Củng cố về giải toán có lời văn. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: A. KTBC: (3’-5’) - Gv đọc cho hs viết các số sau : 32 , 45 , 56 , 78 , 89 , 90 . C.Thực hành- luyện tập: 30 – 32’ Bài 2: ( M ) KT: Đọc các số có hai chữ số. Chốt : Khi đọc các số em cần đọc như thế nào? * Lưu ý: HS đọc tắt, không có chữ “mươi” Bài 1: ( SGK) KT: Viết các số từ 15 đến 79. Chốt : HS đọc các số. Bài 3: ( SGK) KT: So sánh các số có hai chữ số. Chốt: Nêu cách so sánh. Bài 4: ( V) KT: Giải toán có lời văn. Chốt: Nêu cách trình bày bài giải. HT: 1 HS chữa bảng phụ. Bài 5: ( v) KT: Tìm số lớn nhất có hai chữ số. Chốt: Đọc số: 99 Số đó có điểm gì đặc biệt? Dự kiến sai lầm : Bài 3 : hs so sánh các số chưa chính xác . 3 . Củng cố : 3-5’ Nêu số bé nhất có hai chữ số , số có ba chữ số ? Hs viết bảng con . Đọc đầy đủ không đọc tắt . So sánh các số theo hàng chục số nào có hàng chục lớn hơn số đó lớn hơn , nếu hàng chục bằng nhau ta so sánh hàng đơn vị ,số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn , số nào có hàng đơn vị bé hơn số đó bé hơn . Trình bày bài giải theo 4 dòng : bài giải , câu llời giải , phép tính , đáp số . Số có hai chữ số lớn nhất . ---*----*----Rút kinh nghiệm-----*-----*----- . ____________________________ Chính tả Câu đố I. Mục đích yêu cầu: - H viết đúng đủ ” Câu đố” - Viết đúng các từ: con gì, chăm chỉ, suốt ngày - Viết đúng tốc độ, cư li. Trình bày đẹp. - Thực hiện các bài tập chính tả điền âm tr , ch. II. Đồ dùng - Bài chép mẫu. III.Các hoạt động dạy học: I .Kiểm tra bài cũ :2-3’ Cho hs viết bảng : con cá, kì cọ . II.Bài mới 1. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’) 2. Hướng dẫn tập chép a. Hướng dẫn viết từ khó: (8’-10’) - G đọc mẫu toàn đoạn chép. - Gv đưa từ khó: + con gì: - G viết bảng. - Phân tích tiếng gì? - GV ghi bảng + gi: gi + i + (\ ) tiếng gì khi viết cần chú ý viết đúng con chữ gi . * Lưu ý: trong tiếng gì có 2 con chữ i nên viết thành gi. - Tiếng “chăm chỉ, suốt ngày” : Hướng dẫn tương tự - Xoá bảng, GV đọc những tiếng khó. Hs viết bảng con . Đọc thầm . gi + i + ( \ ) HS viết bảng con. b.Hướng dẫn chép bài:(13’-15’) G hướng dẫn H cách trình bày bài. Kiểm tra tư thế ngồi viết của H Quan sát giúp H viết bài. HS chỉnh sửa tư thế ngồi. Viết bài. c.Soát lỗi:(3’-5’) G đọc soát lỗi. Chấm 1 số bài và nhận xét. H soát lỗi bằng bút mực và bút chì. Ghi số lỗi và chữa lỗi (nếu có) ra lề vở. d. Bài tập: (3’-5’) - Nêu y/c bài 2 ( a)? Chỗ chấm thứ nhất em điền vần gì? Chỗ chấm thứ hai em điền vần gì? Điền âm tr hoặc ch H làm bài - đọc câu hoàn chỉnh điền chữ ch điền vần tr 1HS làm bảng phụ. 3. Củng cố:(1’-2’) - Nhận xét bài viết. - Nhận xét tiết học. Kể chuyện TRÍ KHÔN I. Mục đích yêu cầu: - H nghe, hiểu và kể lại chuyện Trí khôn theo ý hiểu. - Hiểu được nội dung chuyện: Trí khôn, sự thông minh của con người khiến con người làm chủ được muôn loài. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ :2-3’ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: ( 1’- 2’) a. G kể chuyện Trí khôn:(3-5’) G kể lần 1: Kể diễn cảm toàn chuyện G kể lần 2: Kể kết hợp với tranh trong SGK. Lần 3: G kể từng tranh sau đó . Lắng nghe. Theo dõi kết hợp với tranh. Quan sát tranh. b. Hướng dẫn HS kể chuyện trí khôn :23-25’ Tranh 1: - Tranh vẽ gì? Nêu câu hỏi dưới tranh? - Hướng dẫn giọng kể tranh 1: giọng chậm rãi, khoẻ khoắn. - Tranh: 2, 3, 4: các bước tương tự - GV gọi HS nhận xét. *Trong câu chuyện này cho em biết điều gì? G chốt ý toàn bài – liên hệ. Nêu nội dung và đọc câu hỏi. HS chia nhóm 4, tập kể theo nhóm. HS nhóm khác nhận xét. Kể nối tiếp mỗi em kể một tranh theo dãy. 1- 2 HS kể toàn chuyện. H chọn vai và kể lại toàn chuyện. Nêu ý kiến 3. Củng cố dặn dò: (1’- 3’) - Nhận xét giờ học __________________________________ Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009 Tiết 1 Tập đọc MƯU CHÚ SẺ. I- Mục đích- yêu cầu : - HS đọc trơn cả bài; phát âm đúng các từ khó: mưu,hoảng lắm, nén sợ, rửa mặt. - Ôn vần: uôn, uông: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôn, uông. - Biết đọc và nghỉ hơi đúng dấu câu. - Hiểu các từ ngữ trong bài: hoảng lắm, nén sợ. - Nhắc lại được nội dung bài. Hiểu nội dung bài: Nhờ thông minh, nhanh trí mà chú Sẻ đã thoát hiểm. II- Đồ dùng dạy học : - Tranh SGK. III- Các hoạt động dạy học : Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ : ( 3’- 5’) GV đưa câu hỏi: - Dậy sớm có ích gì? H đọc bài” Ai dậy sớm” B. Dạy bài mới : ( 20’- 22’) 1. Giới thiệu bài : (1’- 2’) 2. Luyện đọc: ( 20’ – 21’) - GV đọc mẫu toàn bài. - Bài làm 2 đoạn: + Đoạn 1: Buổi sớm .rửa mặt. + Đoạn 2: Nghe vậy.mất rồi. HS theo dõi SGK, nhẩm theo. HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. a. Luyện đọc tiếng, từ: - GV ghi: mưu, hoảng lắm, nén sợ , rửa mặt - GV hướng dẫn đọc: + mưu có vần ưu chú ý phát âm đúng . + hoảng lắm: tiếng hoảng đọc đúng vần oang, âm l phát âm cong lưỡi.Gv giải nghĩa từ hoảng lắm . + nén sợ: đọc đúng âm n thẳng lưỡi.Gv giải nghĩa từ nén sợ . + rửa mặt: âm r đọc cong lưỡi. - GV đọc mẫu. Hs phân tích tiếng mưu . HS đọc các tiếng từ . b. Luyện đọc câu: - GV hướng dẫn đọc câu: + Câu 1: Đọc liền từ, phát âm đúng từ “buổi sớm, chộp”, ngắt hơi sau dấu phẩy – GV đọc mẫu. + Câu 2: Đọc liền từ, phát âm đúng từ “hoảng lắm, nén sợ, lễ phép”, ngắt hơi sau dấu phẩy – GV đọc mẫu. + Câu 3: Đọc liền từ, phát âm đúng từ “ sạch sẽ, rửa mặt”, ngắt hơi sau dấu phẩy, hơi cao giọng ở cuối câu – GV đọc mẫu. + Câu 4: Đọc liền từ, phát âm đúng “xoa mép”, ngắt hơi sau dấu phẩy - GV đọc mẫu. HS đọc câu 1 theo dãy. HS đọc câu 2 theo dãy. HS đọc câu 3 theo dãy. HS đọc câu 4 theo dãy. c. Luyện đọc đoạn: - GV hướng dẫn đọc + Đoạn 1: đọc liền từ, phát âm đúng từ “ buổi sớm, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép”, ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm- GV đọc mẫu. + Đoạn 2: đọc liền từ, phát âm đúng từ “vuốt râu, xoa mép ”- GV đọc mẫu. - Đọc nối đoạn: HS đọc đoạn 1 theo dãy. HS đọc đoạn 2 theo dãy. HS đọc nối đoạn theo dãy. d. Đọc cả bài: - GV hướng dẫn đọc: đọc liền từ, phát âm đúng những tiếng đã hướng dẫn, đọc giọng hồi hộp, vui vẻ. HS đọc cả bài. e.Ôn vần: - GV ghi vần uôn, uông - GV nêu yêu cầu bài 1. * Yêu cầu HS quan sát tranh 1 - Trong từ chuồn chuồn tiếng nào chứa vần uôn? * Tranh 2: - GV hướng dẫn tương tự. *yêu cầu 3 : - Quan sát tranh 1 và đọc câu mẫu? - Trong câu tiếng nào chứa vần uôn? - GV nhận xét, sửa câu cho HS. * Tranh 2: - GV hướng dẫn tương tự. - GV nhận xét, sửa câu cho HS. HS đọc trơn. HS nêu yêu cầu bài 1 HS dùng bút chì tìm và nêu tiếng trong bài có vần uôn, uông. HS nêu yêu cầu bài 2. HS quan sát tranh và đọc mẫu tranh 1: Chuồn chuồn Tiếng chuồn có vần uôn. HS thi nói tiếng, từ chứa tiếng có vần uôn . HS nêu yêu cầu bài 3. HS quan sát tranh và đọc mẫu tranh 1: Bé đưa cho mẹ cuộn len. Tiếng cuộn chứa vần uôn HS thi nói câu chứa tiếng có vần uôn. HS đọc lại 2 vần: uôn, uông. Tiết 2 C. Luyện tập : 1. Luyện đọc : ( 10’- 12’ ) - GV đọc mẫu SGK. - GV nhận xét, cho điểm. Đọc đoạn, nối đoạn, cả bài. 2. Tìm hiểu nội dung : ( 8’- 10’) - Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1? + Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? Chọn ý đúng: a. Hãy thả tôi ra! b. Sao anh không rửa mặt? c. Đừng ăn thịt tôi! - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2? + Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống? Em có nhận xét gì về chú sẻ ? - Gv đọc mẫu. HS đọc đoạn 1 HS chọn ý đúng. Nó vụt bay đi mất. Là một con vật thông minh . HS đọc bài: 2- 3 HS 3. Luyện nói : ( 8’- 10’) - Nêu chủ đề luyện nói ? - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận. - GV nhận xét, sửa câu cho HS. HS nêu yêu cầu. HS thảo luận. Các nhóm trình bày. D. Củng cố : ( 2’- 3’) - Nhận xét giờ học . 1 HS đọc toàn bài. ________________________________ Hoạt động ngoài giờ Chủ điểm : Tiến bước lên Đoàn I .Mục tiêu - Tổ chức các hoạt động văn nghệ chào mừng ngày thành lập Đoàn . II . Các hoạt động Tổ chức cho Hs thi văn nghệ : thi hát hoặc đọc các bài thơ về chủ đề :Tiến bước lên Đoàn . Cho hs thi theo hình thức cá nhân hoặc theo nhóm . Gv tuyên dương những hs tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ . ____________
Tài liệu đính kèm: