Tiết 1 + 2 : TIẾNG VIỆT
BÀI 27 : ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
- Viết được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng.
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Tre ngà.
* Học sinh khá, giỏi : kể được 2 -3 đoạn truyện theo tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng ôn trang 56 SGK
- Tranh SGK câu ứng dụng, phần luyện nói
- Tranh minh họa cho truyện kể “Tre ngà “
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 7 Từ ngày 03/10 đến 07/10/2011 THƯ -ÙNGÀY TIẾT TKB TIẾT PP CT MÔN HỌC TÊN BÀI DẠY THỜI GIAN ( phút) THỨ HAI 03/10 1 7 SHDC 2 27 TV Ôn tập 3 27 TV Ôn tập 35 4 7 ĐĐ Gia đình em ( T1) 5 7 MT Vẽ màu vào hình quả (trái ) cây 35 THỨ BA 04/10 1 28 TV Ôn tập âm và chữ ghi âm 2 28 TV Ôn tập âm và chữ ghi âm 38 3 25 T Kiểm tra 35 4 7 Â.N Tìm bạn thân ( TT) 35 THỨ TƯ 05/10 1 28 TV Chữ thường chữ hoa 35 2 28 TV Chữ thường chữ hoa 35 3 7 TD ĐHĐN - Trò chơi 32 4 26 T Phép cộng trong phạm vi 3 THỨ NĂM 06/10 1 29 TV ia 38 2 29 TV ia 32 3 27 T Luyện tập 38 4 7 TC Xé, dán hình quả cam ( T2) 35 THỨ SÁU 07/10 1 5 TViết Củ tạ, thợ xẻ, chữ số 35 2 6 TViết Nho khô, nghe ọ, chú ý 35 3 27 T Phép cộng trong phạm vi 4 35 4 7 TNXH Thực hành đánh răng, rửa mặt 35 5 7 SHTT 35 Thứ hai ngày 3tháng 10 năm 2011 Tiết 1 + 2 : TIẾNG VIỆT BÀI 27 : ÔN TẬP I.MỤC TIÊU : - Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. - Viết được : p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Tre ngà. * Học sinh khá, giỏi : kể được 2 -3 đoạn truyện theo tranh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng ôn trang 56 SGK - Tranh SGK câu ứng dụng, phần luyện nói - Tranh minh họa cho truyện kể “Tre ngà “ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1 (35 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - Gọi HS đọc từ ngữ và câu ứng dụng - Đọc cho HS viết - Nhận xét cho điểm B. Bài mới: (25 phút) 1.Giới thiệu bài: - Giơ tranh SGK hỏi : tranh vẽ gì ? - GV giới thiệu vào bài ôn - Tuần qua chúng ta học những chữ âm gì mới? - GV ghi bên cạnh góc bảng các chữ âm mà HS nêu - GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo dõi xem đã đủ chưa và phát biểu thêm 2.Ôn tập: a. Các chữ và âm vừa học: - Đọc âm trên bảng - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc b. Ghép chữ thành tiếng: - Yêu cầu HS ghép các chữ đã học để tạo tiếng mới - Nhận xét, uốn nắn - Yêu cầu HS thêm dấu thanh để tạo tiếng mới ở bảng ôn 2 - Chỉ bảng yêu cầu HS đánh vần, đọc. - Chỉnh sửa cách phát âm cho HS - Giải nghĩa ( í ới, lợn ỉ, ầm ĩ, béo ị; ý chí, ỷ lại) c. Đọc từ ngữ ứng dụng - Viết từ ngữ ứng dụng lên bảng - Đọc mẫu, giải nghĩa từ -Yêu cầu HS đọc - Chỉnh sửa cách đọc cho HS d. Tập viết từ ngữ ứng dụng: - Đọc cho HS viết bảng - Theo dõi giúp đỡ HS viết, nhận xét và uốn nắn Tiết 2 : ( 35 phút ) 3. Luyện tập : a. Luyện đọc : - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc lại bài ở tiết 1 - Nhận xét uốn nắn cách đọc b. Đọc câu ứng dụng: - Yêu cầu HS mở SGK quan sát - Viết câu ứng dụng lên bảng - Đọc mẫu và giải thích câu ứng dụng - Nhận xét uốn nắn c. Luyện viết : - Yêu cầu HS lấy vở tập viết - Theo dõi giúp đỡ HS viết d. Kể chuyện : - Giới thiệu truyện : Tre ngà - Kể diễm cảm toàn bộ câu chuyện theo tranh lần 1 - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? C. Củng cố dặn dò : (5 phút) - Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Đọc, viết bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc các từ ngữ ứng dụng: y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ - Đọc câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã - Cả lớp viết vào bảng con: y, tr, y tá, tre ngà - 1 HS trả lời : phố, quê - HS trả lời: ph, nh, gi, tr, g, ng, gh, ngh, qu - HS đưa ra các âm và chữ mới chưa được ôn - 2 HS yếu lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn - Cả lớp đọc - Lần lượt từng HS ghép : pho,phô, pha, phe - Cá nhân, nhóm, lớp - 2 giỏi HS ghép tiếng mới : í, ỉ, ì, ĩ, - Nhóm, cá nhân, cả lớp - 2HS :nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm, lớp đọc - Viết bảng con : tre già - Cá nhân, nhóm, lớp - Quan sát nhóm đôi, và thảo luận - 2 giỏi HS đọc : Quê bé hà có nghề xẻ gỗ Phố bé nga có nghề giã giò - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm, lớp đọc - Cả lớp viết vào vở : tre ngà - Lắng nghe - Quan sát tranh, lắng nghe + Tranh 1 : Có một cô bé biết cười nói + Tranh 2 : Bỗng một hôm người đánh giặc + Tranh 3 : Từ đó như thổi + Tranh 4 : Chú và ngựa tan tác + Tranh 5 : Gậy sắt kẻ thù + Tranh 6 : Đất nước vàng óng - 2 HS nêu - Cả lớp đọc - Lắng nghe Tiết 3: MĨ THUẬT Bài 7: Vẽ màu vào hình quả ( trái ) cây I. Mơc tiªu - Giĩp hs nhËn biÕt mµu sắc và vẻ đẹp c¸c lo¹i qu¶ quen biÕt - BiÕt dïng mµu ®Ĩ vÏ vµo h×nh c¸c qu¶ -Tô được màu vào quả theo ý thích. * Biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ hình các quả cho đẹp. II. Chuẩn bị - GV: 1 sè qu¶ thËt - Tranh , ¶nh c¸c lo¹i qu¶ III.TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc Ôn ®Þnh Kiểm tra bài cũ Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Bµi míi. Giíi thiƯu bµi HOẠT ĐỘNG 1 Giíi thiƯu qu¶ Trªn bµn cđa c« cã nh÷ng lo¹i qu¶ nµo? Em h·y nªu c¸c bé phËn cđa qu¶? Mµu s¾c cđa c¸c lo¹i qu¶ nµy ntn? C¸c lo¹i qu¶ nµy cã h×nh d¸ng ntn? Ngoµi c¸c qu¶ nµy ra em cßn biÕt qu¶ nµo kh¸c kh«ng? GV tãm t¾t: Cã rÊt nhiỊu qu¶ mµ em biÕt nh t¸o, cam, ỉi, chuèi .Nhng mçi lo¹i qu¶ ®Ịu cã h×nh d¸ng vµ ®Ỉc ®iĨm kh¸c nhau. Khi vÏ chĩng ta ph¶i quan s¸t kÜ ®Ỉc ®iĨm h×nh d¸ng cđa qu¶ ®Ĩ lµm bµi cho tèt. HOẠT ĐỘNG 2 Híng dÉn hs lµm bµi - Bµi vÏ mµu - Yªu cÇu vÏ mµu vµo qu¶ cµ vµ qu¶ xoµi => Qu¶ cµ vµ qu¶ xoµi cã nh÷ng mµu g×? => Qu¶ cµ tÝm cã mµu g×? - GV nhËn xÐt c©u tr¶ lêi vµ híng dÉn HS lµm bµi - Tríc khi thùc hµnh gv cho hs quan s¸t bµi vÏ qu¶ cđa hs khãa tríc HOẠT ĐỘNG 3 Thùc hµnh -Yªu cÇu HS tù chon 1 ®Õn 2 qu¶ ®Ĩ vÏ - GV xuèng líp híng dÉn HS vÏ bµi - Nh¾c HS chĩ ý ®Ỉc ®iĨm h×nh d¸ng qu¶ ®Ĩ vÏ cho ®ĩng - VÏ mµu qu¶ khi xanh hoỈc chÝn - VÏ mµu cÈn thËn tr¸nh vÏ ra ngoµi HOẠT ĐỘNG 4 NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ -GV chän 1 sè bµi tèt vµ cha tèt -GV nhËn xÐt ý kiÕn cđa hs. XÕp lo¹i bµi Cđng cè- DỈn dß: Nhắc nhở HS phải biết chăm sóc các loại cây ăn quả. - Hoµn thµnh bµi. ChuÈn bÞ bµi sau - HSTL - HS l¾ng nghe vµ ghi nhí -HS tr¶ lêi -Hs quan s¸t vµ häc tËp -HS lµm bµi theo gỵi ý cđa GV -HS vÏ bµi -HS nhËn xÐt +H×nh vÏ +Mµu s¾c +C¸ch thĨ hiƯn Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC BÀI 4 : GIA ĐÌNH EM (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ. - Lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ. - KN giới thiệu những người thân trong gia đình,KN ứng sử với những người trong gia đình,KN ra quyết định thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà cha mẹ. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Vở bài tập Đạo đức 1. - Bộ tranh về quyền có gia đình. - Bài hát: “ Cả nhà thương nhau” (Nhạc và lời: Phan Văn Minh). “ Mẹ yêu không nào” (Nhạc và lời: Lê Xuân Thọ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ : (2 phút) - Gọi 2HS đọc câu ghi nhớ - Nhận xét, đánh giá B. Dạy bài mới : * Khởi động: (1 phút ) * Hoạt động 1: (10 Phút ) - Yêu cầu HS kể về gia đình mình - Chia thành từng nhóm, mỗi nhóm 4 em và hướng dẫn HS cách kể về gia đình mình. - Mời HS kể trước lớp * Kết luận : Chúng ta ai cũng có một GĐ * Hoạt động 2: (10 phút) - HS xem tranh và kể lại nội dung - GV chia HS thành nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm quan sát, kể lại nội dung một tranh. - Gọi HS lên bảng kể trước lớp * Kết luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi được sống cùng với gia đình * Hoạt động 3: (10 phút) - HS chơi đóng vai các tình huống trong bài tập 3. - Chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo tình huống trong một tranh. - Kết luận : Các em phải có bổn phận, lễ phép , vâng lời ông bà cha mẹ C. Dặn dò : (4 phút) - Hằng ngày ông bà, cha mẹ thường dạy bảo các em điều gì ? - Các em đã thực hiện các điều đó như thế nào ? - Nhận xét, tiết học - Chuẩn bị tiết học sau. - 2 HS lên bảng đọc : Muốn cho sách vở đẹp lâu - Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương nhau”, hoặc “ Mẹ yêu không nào”. - HS tự kể về gia đình mình trong nhóm. - 2 HS lên kể trước lớp - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi về nội dung tranh được phân công. - Đại diện các nhóm kể lại nội dung tranh. - Lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe - Mỗi nhóm 4 HS - Các nhóm lên đóng vai - Lắng nghe - 2 HS: Đi xin phép, về chào hỏi, ăn nói nhẹ nhàng, có thưa gửi, biết cảm ơn xin lỗi - 2 HS: Vâng lời ông bà cha mẹ - Lắng nghe Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 + 2 : TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM I. MỤC TIÊU : -HS đọc và viết được một cách chắc chắn các ân và chữ ghi âm đã học, - Viết thành thạo các tiếng từ đã học - Đọc trơn được các, tiếng, từ, câu tạo bởi các chữ ghi âm đã học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng 29 chữ cái - SGK, bảng con , phấn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1 : ( 35 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút) - Gọi HS lên bảng đọc , viết - Đọc cho HS viết bảng con - Nhận xét cho điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Ôn các âm và chữ ghi âm -Treo bảng chữ cái chỉ và yêu ... m bảng con : 2 * Quan sát tranh và nêu bài toán - 1 HS điền số, cả lớp làm vào SGK * 2 HS đặt tính và tính, cả lớp làm bảng con + 1 + 2 + 1 1 1 2 * 3 HS điền số : 1 + 1 = 1 + = 2 + 1 = 2 - Cả lớp làm bài vào SGK * 2 HS nêu - 1 HS : 1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 - Cả lớp làm vào SGK và nêu kết quả phép tính - 3 HS : Nêu kết quả - Lắng nghe Tiết 4 : THỦ CÔNG BÀI 4 : XÉ, DÁN HÌNH QUẢ CAM (tiết 2) I. MỤC TIÊU: - BiÕt c¸ch xÐ, d¸n h×nh qu¶ cam. - XÐ, dán ®ỵc h×nh qu¶ cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút chì để vẽ cuống và lá. * Với học sinh khéo tay : - Xé, dán được hình quả cam có cuống, lá. Đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng. - Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dáng, màu sắc khác nhau. - Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Giáo viên: Bài mẫu về xé, dán hình quả cam - Học sinh: 1 tờ giấy TC màu da cam 1 tờ giấy TC màu xanh lá cây, hồ dán, bút chì, vở thủ công III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. kiểm tra : (1 phút) - Kiểm tra đồ dùng của HS - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới :(30 phút) 1. Giới thiệu bài và ghi bảng 2. Hướng dẫn HS quan sát , thực hành : - Cho xem tranh mẫu, hỏi: - Quả cam hình gì, màu sắc như thế nào? 3. Giáo viên nêu các bước : a. Xé hình quả cam: - Lấy 1 tờ giấy thủ công màu, lật mặt sau đánh dấu và vẽ 1 hình vuông vừa phải - Xé rời hình vuông ra. - Xé 4 góc của hình vuông xé chỉnh, sửa cho giống hình quả cam b. Xéù hình lá: - Lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ 1 hình chữ nhật nhỏ - Xé hình chữ nhật rời khởi giấy màu. - Xé 4 góc của hình chữ nhật xé chỉnh, sửa cho giống hình chiếc lá. c. Xé hình cuống lá: - Lấy 1 mảnh giấy màu xanh, vẽ và xé một hình chữ nhật nhỏ thành cuống 1 đầu to, 1 đầu nhỏ. d. Dán hình: - Sau khi xé được hình quả, lá, cuống của quả cam ta làm thao tác bôi hồ, dán quả, cuống và lá vào vở thủ công 3. Học sinh thực hành: - Yêu cầu HS thực hành xé dán - Theo dõi nhắc nhở, uốn nắn giúp đỡ HS yếu - Cho HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét đánh giá sản phẩm: C .Nhận xét- dặn dò: (4 phút) - Nhận xét tiết học: - Dặn dò: “Xé, dán hình cây đơn giản” - Để đồ dùng trên bàn : Giấy màu, vở thủ công, bút chì, thước kẻ, hồ dán - HS lắng nghe - Quan sát trả lời : Quả cam hình tròn, có màu xanh hoặc màu vàng - Quan sát, lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Cả lớp thực hành xé dán hình quả cam trên giấy màu - HS : khá, giỏi kết hợp vẽ trang trí quả cam - Trưng bày sản phẩm theo bàn - Nhận xét bài của bạn - Lắng nghe Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2011 Tiết 1 + 2 : TẬP VIẾT TUẦN 5 + 6 : CỬ TẠ, THỢ XẺ, CHỮ SỐ, NHO KHÔ, NGHÉ Ọ I. MỤC TIÊU : - Viết đúng các chữ : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ; nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía,kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. * Học sinh khá, giỏi : Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : * Giáo viên : bảng phụ viết nội dung bài * Học sinh : Vở viết, bảng con III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiết 1 ( 35 phút ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : ( 4 phút) - Gọi 2 HS lên bảng viết - Đọc cho HS viết bảng con - Nhận xét cho điểm B. Bài mới: ( 30 phút) 1. Giới thiệu bài : - Hôm nay chúng ta luyện viết: cử tạ, thợ xẻ, chữ số ,nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê 2. Hướng dẫn HS viết : - GV treo bảng phụ * Hướng dẫn HS quy trình viết + cử: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết c, lia bút bút nối với ư, cách 1 con chữ o viết tạ + thợ xẻ: đặt bút ở đường kẻ 2 viết t lia bút nốivới h, nối với ơ + chữ số: viết c nối với h với ư, dấu ngã ở trên ư. cách 1 con chữ o viết số + Các chữ : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê giáo viên hướng dẫn tương tự. - Yêu cầu HS viết bảng con - Nhận xét uốn nắn Tiết 2 : ( 35 phút) 3. Thực hành viết vào vở - Nêu tư thế ngồi viết - Cho học sinh viết từng dòng - Quan sát giúp đỡ HS yếu - Thu bài chấm điểm - Nhận xét. sửa chữa C. Dặn dò :(1 phút) Nhận xét tiết học, dặn HS viết lại bài vào vở - 2 HS : Mơ, do, - Cả lớp viết : Thơ - Lắng nghe - Quan sát ,nhận xét và đọc : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ. nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía. - Quan sát, lắng nghe - Cả lớp viết : Thợ xẻ, nho khô - Lắng nghe - Cả lớp thực hành viết vào vở : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ. nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía. - Lắng nghe Tiết 4 : TOÁN TIẾT 28 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4 I. Mục tiêu : Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4; biết làm tính cộng trong phạm vi 4. II. Đồ dụng dạy - học : - Bảng con, phấn, tranh SGK III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : 5 phút - Gọi 2 HS lên bảng làm tính - Yêu cầu HS viết phép tính vào bảng con - Nhận xét cho điểm B. Bài mới : 25 phút 1. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4 - Yêu cầu HS mở SGK - Có 3 con chim thêm 1 con chim nữa hỏi có tất cả mấy con chim ? - Thêm có nghĩa là cộng Vậy 3 + 1 bắng mấy - Viết lên bảng phép tính * Các phép tính còn lại GV hướng dẫn tương tự - Chỉ bảng cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4 2. Thực hành : * Bài 1 : tính : - Viết phép tính lên bảng yêu cầu HS thực hiện - Nhận xét, sửa chữa * Bài 2 : Tính : - Viết phép tính lên bảng hướng dẫn Hs tính theo cột dọc - Nhận xét, sửa chữa * Bài 3 : Điền dấu = thích hợp vào chỗ chấm : ( bỏ cột 2 ) - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, sửa chữa * Bài 4 : Viết phép tính thích hợp - Yêu cầu HS quan sát tranh và hướng dẫn hs làm bài - Nhận xét, sửa chữa C. Củng cố, dặn do : 5 phút : - Chỉ bảng cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 4 - Dặn HS làm bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau - 2 HS : 1 + 1 = 1 + 2 = - Cả lớp : 2 + 1 = - Lắng nghe - Quan sát tranh và trả lời - 1HS trả lời - 1 HS trả lời - Cá nhân, nhóm lớp đọc : 3 + 1 = 4 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4 - Cá nhân nhóm lớp đọc * 2HS thực hiện trên bảng, cả lớp làm vào SGK 1 + 3 = 3 + 1 = 2 + 2 = 2 + 1 = * 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào bảng con +2 + 3 + 1 2 1 2 * 2 HS điền trên bảng, cả lớp làm vào SGK 2 + 1 3 1 + 3 3 1 + 1 3 * 1 HS viết phép tính trên bảng, cả lớp viết vào SGK 3 + 1 = 4 - Cả lớp đọc - Lắng nghe Tiết 4 : TỰ NHIÊN Xà HỘI BÀI 7 : THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG RỬA MẶT I. Mục tiêu: - HS Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách. - Tự phục vụ bản thân:tự đánh răng rửa mặt,, phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II. Đồ dùng dạy - học - Giáo viên: mô hình hàm răng, bàn chải, kem đánh răng, chậu rửa mặt, xà phòng thơm, 4 xô nước sạch - Học sinh: bàn chải, ca, khăn mặt. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu những việc nên làm để bảo vệ răng ? - Nhận xét, đánh giá B. Các hoạt động : * Khởi động : (2 phút) chơi trò chơi : “cô bảo” * Hoạt động 1: Thực hành đánh răng a. Mục tiêu :GDKN tự phục vụ bẩn thân: Biết đánh răng đúng cánh. b. Cánh tiến hành : - Giơi mô hình hàm răng - Hàng ngày em chải răng thế nào? - Làm mẫu động tác đánh răng với mô hình hàm răng - Đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ HS * Hoạt động 2: a. Mục tiêu :Biết rửa mặt đúng cách b. Cách tiến hành : - Gọi HS nêu cách rửa mặt - Vừa làm mẫu vừa hướng dẫn - Gọi HS lên bảng thực hành - Theo dõi giúp đỡ HS - Nhận xét kết luận : Nhắc nhở HS đánh răng, rửa mặt ở nhà cho hợp vệ sinh. C. Củng cố, dặn dò : - Chúng ta nên đánh răng, rửa mặt vào lúc nào ? - Hằng ngày các em nhơ ùđánh răng, rửa mặt đúng cách cho hợp vệ sinh để giúp răng trắng , khỏe * Khi rửa mặt đánh răng các em nhớ tiết kiệm nước.Khi cần tới nước thì mới mở vòi khi chưa cần thì khóa lại để tránh lãng phí nguồn tài nguyên nước. - Đối với nhũng vùng thiếu nước sạch và không có vòi chảy các em nên dùng chậu sạch khăn mặt sạch và dùng nước tiết kiệm song vẫn phải dảm bảo hợp vệ sinh. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời : Đánh răng, xúc miệng, không ăn bánh kẹo vào buổi tối - Cả lớp thực hành chơi - Quan sát - Trả lời : Em chải mặt ngoài và mặt trong của răng - Từng cặp HS thực hành đánh răng - 2 HS nêu : Giặt khăn cho sạch, vắt cho ráo nước sau đó ta rửa hai con mắt trước rồi mới rửa trên trán và gò má - Quan sát - 2 - 4 HS lên thực hành rửa mặt - Cả lớp quan sát, nhận xét - Lắng nghe - 2 HS: Vào buổi sáng và buổi tối - Lắng nghe SINH HOẠT LỚP Đánh giá, nhận xét hoạt động tuần : * Ưu điểm : *Tồn tại: * Biện pháp khắc phục: * Kế hoạch tuần 02 - Học sinh đi học đều và đúng giờ; mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. - Học bài và làm bài đầy đủ, ở lớp cũng như ở nhà. - Ăn mặc gọn gàng, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Sinh hoạt sao nhi đồng đều đặn. Khối trưởng BGH
Tài liệu đính kèm: