Giáo án Học vần 1 (Phần 2) - GV: Mai Kim Oanh - Trường Nhật Tảo

Giáo án Học vần 1 (Phần 2) - GV: Mai Kim Oanh - Trường Nhật Tảo

Bài 25: ng- ngh

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

_ HS đọc và viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ

_ Đọc được câu ứng dụng: nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga

_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé , bé

II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:

_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: cá ngừ, củ nghệ

_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga

_ Tranh minh họa phần luyện nói: bê, nghé, bé

_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1

_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)

 

doc 145 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Học vần 1 (Phần 2) - GV: Mai Kim Oanh - Trường Nhật Tảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 25: ng- ngh
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
_ Đọc được câu ứng dụng: nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé , bé
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: cá ngừ, củ nghệ
_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: nghỉ hè chị kha ra nhà bé nga
_ Tranh minh họa phần luyện nói: bê, nghé, bé
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
2’
22’
11’
11’
25’
5’
10’
10’
3’
2’
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc và viết
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ GV giải thích
+Cá ngừ: loài cá nước ngọt, thịt đỏ và chắc
+Củ nghệ: loài cây thuộc họ gừng, củ có thịt màu vàng, dùng để nhuộm hay làm gia vị 
_ GV hỏi:
+ Trong tiếng ngừø chữ nào đã học?
+ Trong tiếng nghệ chữ nào đã học? 
 Trong bài này, ng và ngh giống nhau về cách phát âm. Để tiện phân biệt chúng ta gọi ngh là ngờ kép
_ Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại: ng, ngh GV viết lên bảng ng, ngh
_ Đọc mẫu: ng, ngh 
2.Dạy chữ ghi âm: 
ng
a) Nhận diện chữ: 
_ GV viết (tô) lại chữ ng đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ ng là chữ ghép từ hai con chữ n và g
_ So sánh ng với n
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
_ GV phát âm mẫu: ng (gốc lưỡi nhích về phía vòm miệng, hơi thoát ra qua cả hai đường mũi và miệng)
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
* Đánh vần tiếng khoá:
_GV viết bảng ngừø và đọc ngừ
_GV hỏi: Phân tích tiếng ngừø?
_Hướng dẫn đánh vần: ngờ- ư- ngư- huyền- ngừ
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
* Đọc trơn từ ngữ khóa: (hai tiếng)
_Cho HS đọc trơn 
+Tiếng khóa: ngừ
+Từ khoá: cá ngừ
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
_GV viết mẫu: ng
_GV lưu ý nét nối giữa n và g
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp)
_Hướng dẫn viết vào bảng con: ngừø
Lưu ý: nét nối giữa ng và ư vị trí dấu thanh
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
ngh
a) Nhận diện chữ: 
_ GV viết (tô) lại chữ ngh đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ ngh là chữ ghép từ ba chữ n, g và h. (Gọi là ngờ kép)
_ GV hỏi: So sánh chữ ngh và ng?
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
_ GV phát âm mẫu: ngh (ngờ)
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
* Đánh vần:
_GV viết bảng nghệ và đọc nghệ
_GV hỏi: phân tích tiếng nghệ?
_ GV hướng dẫn đánh vần: ngờ- ê- nghê- nặng- nghệ
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
*Đọc trơn từ ngữ khóa:
_Cho HS đọc trơn
+Tiếng khóa: nghệ
+Từ khoá: củ nghệ
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
_GV viết mẫu: ngh 
Lưu ý: nét nối giữa n, g và h
_GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp)
_Hướng dẫn viết vào bảng con: nghệ
Chú ý: nét nối giữa n, g và h; giữa ngh và ê, dấu nặng dưới ê
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang âm vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
+Ngã tư: chỗ hai con đường gặp nhau như một hình chữ nhật
+Ngõ: đường đi từ cổng ngoài vào nhà
+Nghệ sĩ: người chuyên tạo ra cái đẹp bằng đường nét, màu sắc, âm thanh, hoặc thể hiện cái đẹp bằng cách trình bày nhạc, đóng kịch, đóng phim
_GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang âm vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: bê, nghé, bé
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Ba nhân vật trong tranh có gì chung?
+Bê là con của con gì? Nó có màu gì?
+Nghé là con của con gì? Nghé có màu gì?
+Quê em còn gọi bê, nghé tên là gì?
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò: 
_ 2-4 HS đọc từ ngữ ứng dụng qu, chợ quê, gi, cụ già, quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò
_Đọc câu ứng dụng: chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Cá nhân trả lời
_ Đọc theo GV
_HS thảo luận và trả lời 
+Giống: chữ n
+Khác: ng có thêm chữ g
_HS nhìn bảng phát âm từng em
_HS nhìn bảng, phát âm
_HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
+Đọc trơn: ngừø
+Đọc trơn: cá ngừ
_HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
_ Viết bảng con: ng
_ Viết vào bảng: ngừ
_ Quan sát
_ Thảo luận và trả lời
+ Giống: đều có chữ ng
+ Khác: ngh có thêm h 
_HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân.
_ Cá nhân trả lời
_HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân
+Đọc trơn: nghệ
+Đọc trơn: củ nghệ
(cá nhân , lớp) 
_HS viết trên không trung hoặc mặt bàn.
_Viết vào bảng: ngh
_ Viết vào bảng: nghệ
+2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
_Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: âm ng, ngừ, cá ngừ và ngh, nghệ, củ nghệ (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm)
_ Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp (Đánh vần đối với lớp chậm, còn lớp khá đọc trơn)
_ 2-3 HS đọc
_Tập viết: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát và trả lời
+Bò bê, trâu nghé
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 26
-Bảng con
-SGK
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng lớp (SGK)
-Tranh minh họa câu ứng dụng
-Vở tập viết 1
-Tranh đề tài luyện nói
Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 26: y- tr
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được: y, tr, y tá, tre ngà
_ Đọc được câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã
_ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: nhà trẻ
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: y tá, tre ngà
_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã
_ Tranh minh họa phần luyện nói: nhà trẻ
_ Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
_ Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1 (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
2’
22’
11’
11’
25’
5’
10’
10’
3’
2’
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc và viết
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ GV giải thích
+Y tá: người chuyên săn sóc bệnh nhân trong bệnh viện, dưới sự chỉ dẫn của y sĩ, bác sĩ
 +Tre ngà: tre da vàng có sọc xanh
_ GV hỏi: Phân tích tiếng tre?
Quy ước: y phát âm i (gọi là chữ y dài)
_ Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại: y, tr. GV viết lên bảng y, tr
_ Đọc mẫu: y, tr
2.Dạy chữ ghi âm: 
y
a) Nhận diện chữ: 
_ GV viết (tô) lại chữ y đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ y gồm nét xiên phải, nét móc ngược và nét khuyết dưới
_ So sánh y với u
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
_ GV phát âm mẫu: y (như phát âm i)
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
* Đánh vần tiếng khoá:
_GV viết bảng y 
_GV hỏi: Vị trí của y trong tiếng khóa?
_Đánh vần: i
* Đọc trơn từ ngữ khóa: (hai tiếng)
_Cho HS đọc trơn 
+Tiếng khóa: y
+Từ khoá: y tá
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
_GV viết mẫu: y
_GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp)
_Hướng dẫn viết vào bảng con: y
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
tr
a) Nhận diện chữ: 
_ GV viết (tô) lại chữ tr đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ tr là chữ ghép từ hai chữ t và r 
_ GV hỏi: So sánh chữ tr và t?
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm:
_ GV phát âm mẫu: tr (đầu lưỡi uốn chạm vào vòm cứng, bật ra, không có tiếng thanh)
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
* Đánh vần:
_GV viết bảng tre và đọc tre
_GV hỏi: phân tích tiếng tre?
_ GV hướng dẫn đánh vần: trờ- e- tre
 GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS.
*Đọc trơn từ ngữ khóa:
_Cho HS đọc trơn
+Tiếng khóa: tre
+Từ khoá: tre ngà
c) Hướng dẫn viết chữ:
* Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng)
_GV viết mẫu: tr
Lưu ý: nét nối giữa t và r
_GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con
*Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp)
_Hướng dẫn viết vào bảng con: tre
Chú ý: nét nối giữa t và r; giữa tr và e 
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang âm vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
+Y tế: ngành chuyên môn tổ chức việc phòng bệnh, chữa bệ ...  
_ Xem trước bài 59
-SGK
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng lớp (SGK)
-Tranh minh họa câu ứng dụng
-Vở tập viết 1
-Tranh đề tài luyện nói
Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 59: Ôn tập
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
_ HS đọc và viết được một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng –ng và -nh
_ Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
_ Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Quạ và Công
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Bảng ôn trang 120 SGK
_ Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng Quạ và Công
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
2’
22’
25’
5’
10’
10’
2’
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc:
_ Viết: GV đọc cho HS viết 
1.Giới thiệu bài: Có 2 cách
 *Cách 1: Khai thác khung đầu bài:
_ GV hỏi:
+Đọc tiếng trong khung?
+ Trong tranh (minh họa) vẽ gì?
 Từ đó đi vào bài ôn
*Cách 2:
_ GV hỏi:
+ Tuần qua chúng ta học được những vần gì mới?
 GV ghi bên cạnh góc bảng các vần mà HS nêu
_GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo dõi xem đã đủ chưa và phát biểu thêm
2.Ôn tập: 
a) Các vần vừa học: 
+GV đọc âm
b) Ghép chữ thành vần:
_ Cho HS đọc bảng
_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_ Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng
_GV chỉnh sửa phát âm của HS 
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
_GV đọc cho HS viết bảng
_Cho HS viết vào vở Tập viết
_GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết 
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Nhắc lại bài ôn tiết trước
_ Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng 
_ GV chỉnh sửa phát âm cho các em
* Đọc câu thơ ứng dụng:
_ GV giới thiệu câu ứng dụng
_Cho HS đọc câu ứng dụng: 
 Chỉnh sửa lỗi phát âm, khuyến khích HS đọc trơn 
b) Luyện viết và làm bài tập:
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Kể chuyện: Quạ và Công
_ GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa
 Ngày xưa, bộ lông của Quạ và Công chưa có màu như bây giờ. Một hôm, chúng bàn nhau đi tìm màu để vẽ lại cho thật đẹp.
 Quạ vẽ cho Công trước. Quạ vẽ rất khéo. Thoạt tiên nó dùng màu xanh tô đầu, cổvà mình Công. Rồi nó lại nhởn nha tỉa vẽ cho từng chiếc lông ở đuôi Công. Mỗi chiếc lông đuôi đều được vẽ những vòng tròn và được tô màu óng ánh, rất đẹp. Vẽ xong, Công còn phải xòe đuôi phơi cho thật khô
 Đến lượt Công vẽ cho Quạ. Công vốn không khéo tay, nên lung túng lắm. Bỗng có tiếng lợn kêu, trong làng đang có đám. Quạ nghĩ: giá kịp thì mình sẽ kiếm được một bữa ngon lành. Quạ liền giục Công:
 -Vẽ nhanh lên. Mình không ưa màu lòe loẹt
 Bị giục, Công lại càng lúng túng. Tiếng lợn kêu ngày một to. Quạ sốt ruột. Nó bảo Công đổ hết các màu lên mình nó. Công khuyên mãi chẳng được. Nó đành làm theo lời bạn
 Cả bộ lông Quạ bỗng trở nên xám xịt, nhem nhuốc. Quạ hấp tấp bay đi- Nó chẳng còn tâm trí đâu mà để ý đến bộ lông của nó lúc này
_ GV cho HS kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. 
-Tranh 1: Quạ vẽ cho Công trước. Quạ vẽ rất khéo. Thoạt tiên nó dùng màu xanh tô đầu, cổ và mình Công. Rồi nó lại nhẩn nha tỉa vẽ cho từng chiếc lông ở đuôi Công. Mỗi chiếc lông đuôi đều được vẽ những vòng tròn và được tô màu óng ánh, rất đẹp
-Tranh 2: Vẽ xong, Công còn phải xòe đuôi phơi cho thật khô
-Tranh 3: Công khuyên mãi chẳng được. Nó đành làm theo lời bạn
Tranh 4: Cả bộ lông Quạ bỗng trở nên xám xịt, nhem nhuốc
* Ý nghĩa câu chuyện:
_Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK)
_Dặn dò: 
_2-4 HS đọc các từ ngữ ứng dụng: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh, đình làng, thông minh, bệnh viện, ễnh ương
_2-3 HS đọc câu ứng dụng: 
 Cái gì cao lớn lênh khênh
 Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra?
_ Viết vào bảng con: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh
+ HS nêu ra các vần đã học trong tuần
_HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn
+ HS chỉ chữ
+HS chỉ chữ và đọc âm
_ HS đọc các vần ghép được từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn
_ Nhóm, cá nhân, cả lớp
(bình minh, nhà rông, nắng chang chang)
_ Viết bảng: bình minh
_Tập viết: bình minh
_Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa
_Đọc: 
 Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
 Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng
_Đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân 
_HS tập viết các chữ còn lại trong Vở tập viết
_HS lắng nghe
_Sau khi nghe xong HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 60
-Bảng con
+Tranh minh họa SGK
-Bảng ôn SGK, trang 120
-Bảng con
-Vở tập viết
-Bảng ôn
-Tranh vẽ câu ứng dụng
-Tranh kể chuyện SHS
Thứ , ngày tháng năm 200
Bài 60: om- am
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 _ HS đọc và viết được: om, am, làng xóm, rừng tràm
 _ Đọc được câu ứng dụng:
Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám rám trái bòng
 _ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ĐDDH
5’
2’
22’
11’
11’
25’
5’
3’
2’
* Kiểm tra bài cũ: 
_ Đọc 
_Viết:
1.Giới thiệu bài:
_ GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
_ Hôm nay, chúng ta học vần om, am. GV viết lên bảng om, am
_ Đọc mẫu: om- am
2.Dạy vần: 
om
a) Nhận diện vần: 
_Phân tích vần om?
b) Đánh vần:
* Vần: 
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Phân tích tiếng xóm?
_Cho HS đánh vần tiếng: xóm
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: o-m-om
+Tiếng khóa: xờ-om-xom-sắc-xóm
+Từ khoá: làng xóm
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
_GV viết mẫu: om
_GV lưu ý nét nối giữa o và m
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: xóm
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
am
a) Nhận diện vần: 
_Phân tích vần am?
b) Đánh vần:
* Vần: 
_ Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
_Cho HS đánh vần tiếng: tràm
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
_Cho HS đọc:
+Vần: a-m-am
+Tiếng khóa: trờ-am-tram-huyền-tràm
+Từ khoá: rừng tràm
c) Viết:
*Vần đứng riêng:	
_So sánh am và om?
_GV viết mẫu: am
_GV lưu ý nét nối giữa a và m
*Tiếng và từ ngữ: 
_Cho HS viết vào bảng con: tràm
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
_GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
_ Cho HS tập viết vào vở
_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
_ Chủ đề: Nói lời cảm ơn
_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+Bức tranh vẽ gì?
+Tại sao em bé lại cảm ơn chị?
+Em đã bao giờ nói “Em xin cảm ơn!” chưa?
+Khi nào ta phải cảm ơn?
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
_Củng cố:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
_Dặn dò: 
+2-4 HS đọc các từ: bình minh, nhà rông, nắng chang chang
+Đọc câu ứng dụng: 
Trên trời mây trắng như bông
Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây
Mấy cô má đỏ hây hây
Đội bông như thể đội mây về làng
_Viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh
_ Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
_ Đọc theo GV
_o và m
_Đánh vần: o-m-om
_Đánh vần: xờ-om-xom-sắc-xóm
_Đọc: làng xóm
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_ Viết bảng con: om
_Viết vào bảng: xóm
_a và m
_Đánh vần: a-m-am
_Đánh vần: trờ-am-tram-huyền-tràm
_Đọc: rừng tràm
_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
_HS thảo luận và trả lời 
+Giống: kết thúc bằng m
+Khác: am mở đầu bằng a
_Viết bảng con: am
_Viết vào bảng: tràm
_2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
_ Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
_ Lần lượt phát âm: om, xóm, làng xóm, am, tràm, rừng tràm
_Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
_Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
_2-3 HS đọc
_Tập viết: om, am, xóm làng, rừng tràm
_ Đọc tên bài luyện nói
_HS quan sát vàtrả lời
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
_ Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
_ Xem trước bài 61
-SGK
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng lớp (SGK)
-Tranh minh họa câu ứng dụng
-Vở tập viết 1
-Tranh đề tài luyện nói

Tài liệu đính kèm:

  • docHV2.doc