Giáo án Học vần cả năm lớp 1

Giáo án Học vần cả năm lớp 1

TUẦN: 1

ỔN ĐỊNH

I. MỤC TIÊU

- Làm quen với môn học.

- Biết sử dụng các ký hiệu trong SGK, cách sử dụng bộ ĐDHT môn Tiếng Việt, cách cầm bút, cầm phấn, giơ bảng, giơ tay phát biểu ý kiến

- Rèn luyện kỹ năng ngồi viết, cầm viết, để vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: SGK Tiếng Việt 1, Bộ ĐDHT môn Tiếng Việt, bảng con, phấn, bợ lau bảng.

- Học sinh: SGK Tiếng Việt 1. Bộ ĐDHT môn Tiếng Việt, bảng con, phấn, bợ lau bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định: Văn nghệ.

2.Kiểm tra: Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của học sinh.

3. Các hoạt động dạy học chủ yếu

- GV giới thiệu cho HS những hiểu biết chung về môn học:

+ Giúp HS nắm chắc hệ thống âm, vần, kỹ năng ghép âm thành vần, ghép vần thành tiếng, ghép tiếng thành từ để phục vụ cho hoạt động giao tiếp và học tập.

+ Giúp HS nắm chắc hệ thống âm, vần, kỹ năng ghép âm thành vần, ghép vần thành tiếng, ghép tiếng thành từ để phục vụ cho hoạt động giao tiếp và học tập.

- Hướng dẫn HS làm quen với các ký hiệu trongSGK: (đọc, viết, luyện nói )

- Hướng dẫn HS làm quen với bộ ĐDHT: các mẫu chữ cái, dấu, chữ số; cách ghép trên que cài v.v.

- Hướng dẫn HS cách cầm phấn, giơ bảng, lau bảng; cách giơ tay phát biểu v.v.

- Tổ chức cho HS thực hành sử dụng ĐDHT.

 

doc 487 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Học vần cả năm lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 1
ỔN ĐỊNH
I. MỤC TIÊU
Làm quen với môn học.
Biết sử dụng các ký hiệu trong SGK, cách sử dụng bộ ĐDHT môn Tiếng Việt, cách cầm bút, cầm phấn, giơ bảng, giơ tay phát biểu ý kiến 
Rèn luyện kỹ năng ngồi viết, cầm viết, để vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: SGK Tiếng Việt 1, Bộ ĐDHT môn Tiếng Việt, bảng con, phấn, bợ lau bảng.
Học sinh: SGK Tiếng Việt 1. Bộ ĐDHT môn Tiếng Việt, bảng con, phấn, bợ lau bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1.Ổn định: Văn nghệ.
2.Kiểm tra: Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của học sinh.
Các hoạt động dạy học chủ yếu
GV giới thiệu cho HS những hiểu biết chung về môn học:
+ Giúp HS nắm chắc hệ thống âm, vần, kỹ năng ghép âm thành vần, ghép vần thành tiếng, ghép tiếng thành từ để phục vụ cho hoạt động giao tiếp và học tập.
+ Giúp HS nắm chắc hệ thống âm, vần, kỹ năng ghép âm thành vần, ghép vần thành tiếng, ghép tiếng thành từ để phục vụ cho hoạt động giao tiếp và học tập.
Hướng dẫn HS làm quen với các ký hiệu trongSGK: (đọc, viết, luyện nói)
Hướng dẫn HS làm quen với bộ ĐDHT: các mẫu chữ cái, dấu, chữ số; cách ghép trên que cài v.v.
Hướng dẫn HS cách cầm phấn, giơ bảng, lau bảng; cách giơ tay phát biểu v.v.
Tổ chức cho HS thực hành sử dụng ĐDHT.
	-----------------------------------
Tiết 3 + 4
CÁC NÉT CƠ BẢN 
I. MỤC TIÊU
	- Biết gọi tên các nét cơ bản, cách viết các nét cơ bản.
	- Biết đưa bút đúng quy trình viết, biết chia khoảng cách các nét đều nhau.
	- Rèn luyện kỹ năng ngồi viết, cầm viết, để vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- GV: Vở tập viết, viết sẵn bài mẫu.
	- HS: Vở Tập viết 1, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
	1. Ổn định: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
	2. Kiểm tra: Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của học sinh.
	3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Đây là tiết học đầu tiên. Ở tiết học này cô sẽ hướng dẫn các em tập làm quen và viết các nét cơ bản – GV ghi tựa bài, treo bảng phụ.
+Hướng dẫn gọi tên lần lượt từng nét. Sau đó, nhận xét.
* Hoạt động 3: Viết vào vở:
+Hướng dẫn làm quen với vở tập viết 1.
- Cho HS tơ thử nét đầu tiên.
- Cho HS tơ dòng thứ nhất.
- Cho HS tơ hết bài. 
GV thu một số vở, chấm và nhận xét (Sửa sai, nếu có).
-HS lần lượt đọc lại từng nét (đồng thanh, cá nhân).
 -HS tơ vào vở theo yêu cầu của GV.
Tiết 2:
	1. Ổn định: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
	2. Kiểm tra: Gọi 5-7 HS đọc tên các nét vừa học – GV nhận xét, sửa sai (nếu có).
	3. Luyện tập 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết vào vở:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết từng nét.
- Cho HS quan sát bài viết mẫu của GV.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách đặt vở.
 - Thu 3 - 4 vở viết của HS chấm và hướng dẫn nhận xét.
* Hoạt động 2: Củng cố
- Tổ chức trò chơi nhận diện nét chữ.
*Cách tiến hành: GV phổ biến luật chơi. Đính các miếng bìa trong có ghi một trong các nét chữ vừa học. Lần lượt từng học sinh mở miếng bìa và đọc ngay tên nét ghi trong miếng bìa sau đó viết lại trên bảng lớp. Trả lời đúng và viết đúng, viết đẹp theo đúng nét chữ đã ghi trong miếng bìa, các em sẽ nhận được một tràng pháo tay của cả lớp.
 -Nhận xét tiết học (tuyên dương những HS chú ý, học tập tốt, nhắc nhở những HS chưa chú ý trong giờ học).
 -Dặn dò chuẩn bị sách, vở , ĐDHT cho tiết học sau.
- HS nhắc lại (3 – 5 em).
- HS quan sát.
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu của GV.
- HS chơi theo sự tổ chức của GV.
* Nét ngang.
* Nét dọc.
* Nét móc xuôi.
* Nét móc ngược
* Nét móc hai đầu.
* Nét xiên trái.
* Nét xiên phải.
* Nét cong kín.
* Nét cong hở phải.
* Nét cong hở trái.
* Nét khuyết trên.
* Nét khuyết dưới.
 Tiết 5 + 6 Bài 1: e 
 I. MỤC TIÊU
 -Học sinh nhận biết được chữ e và âm e.
 -Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- GV: Sách giáo khoa, bộ thiết bị dạy Tiếng Việt.
	- HS: Bộ ĐDHT, bảng con, phấn.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
	Tiết 1
	1. Ổn định: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
	2. Kiểm tra: Kiểm tra sách, vở, ĐDHT của học sinh.
	3. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
*Hoạt động 1: 
-Hướng dẫn HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Các tranh này vẽ ai ? Vẽ vật gì ?
+ Giảng (G): Bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm e.
+ Đ: e
*Hoạt động 2: Củng cố
+ H: Em vừa học được âm gì.
+ H: Hãy tìm âm e trong hộp bộ chữ tiếng Việt).
Nhận xét tiết học
+ Trả lời (T): Các tranh này vẽ bé, chùm me, bé đi xe, con ve.
+ Đọc (Đ): e (Đồng thanh, cá nhân).
+ HS đọc lại: e
+ T: Âm e
+ HS tìm âm e và gắn vào que cài
Tiết 2:
 1. Ổn định: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
2. Kiểm tra: Đọc âm e 
Nhận xét, sửa sai (nếu có).
3. Luyện tập 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 *Hoạt động 1: Luyện đọc
+ GV chỉ thước cho HS đọc.
 *Hoạt động 2: Luyện nói 
+ H: Nhìn vào tranh vẽ, em thấy những gì ?
+ H: Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
+ G: Học tập là hoạt động rất cần thiết và rất vui của học sinh chúng mình. Vì vậy cần chăm chỉ học tập để đạt được kết quả tốt.
*Hoạt động 3: Đọc SGK
+GV đọc mẫu và hướng dẫn HS cách đọc.
+Gọi HS đọc CN – ĐT 
 *Hoạt động 4: Củng cố 
+ Hướng dẫn cách thức thực hiện trò chơi : Ai nhanh, ai đúng ?
-Nhận xét tiết học (tuyên dương những HS chú ý, học tập tốt, nhắc nhở những HS chưa chú ý trong giờ học).
- Dặn dò chuẩn bị sách, vở , ĐDHT cho tiết học sau.
+ Đọc (cá nhân 10-15 em và cả lớp): e
+ T: Em thấy đàn ve, đàn ếch, đàn gấu, đàn chim, các bạn nhỏ đang học bài.
+ Các bạn nhỏ đang học bài.
+HS đọc CN – ĐT 
 + HS chơi theo sự tổ chức của GV: 5 học sinh lên bảng thi viết nhanh, viết đúng chữ e 
Bài 2: b 
I. MỤC TIÊU
-Họïc sinh nhận biết được chữ và âm b.
-Đọc được : be
-Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- GV: Sách giáo khoa, bộ thiết bị dạy Tiếng Việt.
	- HS: Bộ ĐDHT, Vở Tập viết 1, bảng con, phấn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
	Tiết 1: 
1. Ổn định: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
2. Kiểm tra 
	- Cho 4 -5 HS đọc âm e (Cả lớp đọc lại 1 lượt âm e).
	- HS viết trên bảng con: e Thu 3 – 4 bảng nhận xét, ghi điểm.
	- Nhận xét chung về ý thức, kết quả học bài của học sinh.
3. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
* Hoạt động 1: -Hướng dẫn HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Các tranh này vẽ ai ? Vẽ vật gì ?
+ Giảng (G): bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có âm b – GV chỉ vào âm b và đọc lại “bờ”.
- Dạy chữ ghi âm:
+ G: Khi đọc, hai môi chạm vào nhau, bật mạnh luồng hơi ra khỏi miệng ta có âm bờ. 
-Hướng dẫn ghép chữ + đọc âm:
+Cho HS tìm âm b và gắn vào que cài.
+ Lấy bộ chữ cái, ghép b với e để có be.
+ H: Tiếng be có âm nào đứng trước, âm nào đứng sau ?
+HDHS đánh vần và đọc: bờ - e – be/ be.
 + Hướng dẫn cách viết chữ b (nêu cấu tạo).
 + Hướng dẫn HS viết bảng con.
+ Hướng dẫn cách viết chữ: 
+Nhận xét bảng con.
*Hoạt động 2: Củng cố
+ H: Em vừa học được âm gì.
+Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp.
+Nhận xét sửa sai
+Nhận xét tiết học
+ Trả lời (T): Các tranh này vẽ em bé, con bê, bà, quả bóng.
+ Đọc (Đ): b (Đồng thanh, cá nhân).
 + HS đọc lại: bờ
 + HS tìm âm b và gắn vào que cài
 + HS lấy bộ chữ cái, ghép b với e để có be.
 + T: Tiếng be có âm b đứng trước, âm e đứng sau.
+ HS đánh vần và đọc: bờ - e – be/ be.
+HS viết bảng con.
b χe
+HS nêu.
+HS đọc CN – ĐT 
Tiết 2:
	1. Ổn định: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
	2. Kiểm tra: Đọc âm b, HS viết chữ b trên bảng con
 GV thu 3 bảng, hướng dẫn nhận xét, sửa sai (nếu có).
	3. Luyện tập
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
*Hoạt động 1: Luyện đọc
+ GV chỉ thước cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
Nhận xét, sửa sai
* Hoạt động 2: Luyện nói 
+ H: Ai học bài? Ai đang tập viết chữ e?
 + H: Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ không?
 + H: Ai đang kẻ vở? Hai bạn nhỏ đang làm gì?
+ H: Các bức tranh có gì giống và khác nhau?
 + G: Học tập là hoạt động rất cần thiết và rất vui của học sinh chúng mình. Vì vậy cần chăm chỉ học tập để đạt được kết quả tốt.
 d) Hoạt động 3: Củng cố: 
+ Hướng dẫn cách thức thực hiện trò chơi : Ai nhanh, ai đúng ?
- Nhận xét tiết học (tuyên dương những HS chú ý, học tập tốt, nhắc nhở những HS chưa chú ý trong giờ học).
- Dặn dò chuẩn bị sách, vở , ĐDHT cho tiết học sau.
+ Đọc (cá nhân 10 - 15 em và cả lớp): e
+ T: Chim non đang học bài, 
+ T: Bạn voi không biết đọc chữ.
+ T: Bạn gái đang kẻ vở. Hai bạn nhỏ đang chơi xếp hình.
+ T: Giống: Ai cũng tập trung vào việc học tập.
 Khác: Các loài khác nhau có những công việc khác nhau.
+ HS chơi theo sự tổ chức của GV: 5 học sinh lên bảng thi viết nhanh, viết đúng chữ e.
 -----------------------------------------------------
Bài 3: Dấu sắc /
I. MỤC TIÊU
 -Họïc sinh nhận biết được dấu sắc v ... ø gáy làm muôn vật đổi thay thế nào? (HSG)
Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài thơ.
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Nói về các con vật em biết. (HSKG)
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ, từng nhóm 3 học sinh kể lại, giới thiệu cho nhau nghe về các con vật nuôi trong nhà và các con vật theo tranh vẽ trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố:
Luyện học thuộc lòng bài thơ.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Bơi nhanh vun vút như tên bắn.
Câu 2: Canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền ra vào các cảng, săn lùng tàu thuyền giặc.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng: Quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.
Học sinh đọc tự do theo hướng dẫn của giáo viên. Luyện nghỉ hơi sau các dòng thơ thứ 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30.
2 học sinh đọc đoạn 1
2 học sinh đọc đoạn 2
2 học sinh thi đọc cả bài thơ.
Hoắt.
Đọc mẫu câu trong bài.
Các nhóm thi tìm câu có chứa tiếng mang vần oăt, oăc và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Oăt: Măng nhọn hoắt.
Bà đi thoăn thoắt.
Oăc: người này lạ hoắc.
Bé ngoặc tay.
Gà gáy vào buổi sáng sớm là chính.
Tiếng gà gáy làm:
quả na, buồng chuối chóng chín, hàng tre mọc măng nhanh hơn.
hạt đậu nảy mầm nhanh, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy trốn, ông mặt trời nhô lên rữa mặt.
2 em đọc lại bài thơ.
Học sinh quan sát tranh và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Nhà tôi có nuôi con chó, đàn gà.
Nhà bạn nuôi những con vật nào ? (nuôi lợn, vịt, )
Học sinh luyện HTL bài thơ.
Thực hành ở nhà.
CHÍNH TẢ: Ò . . . Ó . . . O . . .
I. MỤC TIÊU
- Nghe viết chính xác 13 dòng đầu bài thơ: Òóo: 30 chữ trong khoảng 10 – 15 phút. Mắc không quá 5 lỗi trong bài.
- Điền đúng vần oăt, oăc; ng, ngh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ, GV viết sẵn nội dung bài lên bảng
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KT :
Giáo viên đọc cho học sinh bảng lớp câu: Chú cá heo ở Biển Đen đã lập chiến công gì ?
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2. Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Ò ó o”.
3. Hướng dẫn học sinh nghe viết:
Học sinh đọc 13 dòng thơ đã được giáo viên chép trên bảng phụ.
Cho học sinh phát hiện những tiếng viết sai, viết vào bảng con.
Nhắc nhở các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết sao cho đẹp.
Giáo viên đọc cho học sinh viết 13 dòng thơ vào tập.
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sửa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sửa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của các bài tập.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của bài tập 2 và 3.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5. Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
2 học sinh viết bảng lớp câu: Chú cá heo ở Biển Đen đã lập chiến công gì ?
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc đoạn thơ trên bảng phụ.
Học sinh phát hiện và viết tiếng khó vào bảng con: Giục, tròn xoe, nhọn hoắt, buồng chuối
Học sinh nghe viết chính tả theo yêu cầu của giáo viên.
Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sửa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2: Điiền vần oăt, oăc.
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh.
Các em làm bài vào vở và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh
Giải
Bài tập 2: khuya khoắt, hoặc
Bài tập 3: ngoài, nghiêng.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
TIẾNG VIỆT: BÀI ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
GV chọn bài: Gửi lời chào lớp 1.
- Đọc trơn cả bài Gửi lời chào lớp 1, bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khỏ thơ. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.
+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach.
- Hiểu nội dung bài: Chia tay lớp 1, bạn nhỏ lưu luyến bao kỉ niệm thân thương và cô giáo kính mến.
Tập chép: Quyển sách mới
- Chép lại và trình bày đúng bài Quyển sách mới; tìm tiếng trong bài có vần anh, ach; điền vần anh hoặc ach vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: Chép trước bài đọc lên bảng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1. Ổn định: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
	2. Kiểm tra: 
	- Kiểm tra sách, vở – ĐDHT của HS.
	- Nhận xét, ghi điểm.	
	3. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
	 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1: 
 3.1. Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc.
+ H: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- G: Sau một năm học, dưới sự dạy dỗ ân cần của cô giáo, các bạn học sinh lớp Một đã khôn lớn. Trước khi lên lớp Hai, các bạn đã gửi lời chào với cô giáo cũ và các đồ vật thân quen trong lớp. Bài thơ Gửi lời chào lớp Một của nhà thơ Hữu Tưởng sẽ giúp các em thấy rõ tình cảm thân thương đó (Ghi tựa bài lên bảng). 
 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
 a) Đọc mẫu lần 1 (giọng dịu dàng, âu yếm).
 b) Hướng dẫn luyện đọc
 - Hướng dẫn cách đọc từng khổ thơ.
 - Hướng dẫn nhận xét.
3.3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
 a) Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
 - Đọc mẫu toàn bài lần 2.
 - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Từng HS đọc và trả lời câu hỏi:
 + H: Chia tay lớp Một, các bạn nhỏ chào ai ?
 + H: Chia tay lớp Một, các bạn nhỏ chào những đồ vật nào ?
 + H: Xa cô giáo, các bạn nhỏ hưá điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
Tập chép: Quyển sách mới
- Chép lại và trình bày đúng bài Quyển sách mới; tìm tiếng trong bài có vần anh, ach; điền vần anh hoặc ach vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 (SGK)
 4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về đọc thuộc lòng bài thơ.
+ T: Vẽ cảnh các bạn HS đang vẫy tay tạm biệt cô giáo.
- HS luân phiên nhau đọc từng khổ thơ .
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Thi đọc giữa các tổ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV 
+ T: chào cô giáo kính mến.
+ T: chào bảng đen cửa sổ, chào chỗ ngồi thân quen.
+ T: bạn nhỏ hứa làm theo điều cô dạy để cô luôn ở bên.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS đọc toàn bài.
- Một số HS kể trước lớp.
TIẾNG VIỆT: BÀI ÔN TẬP
 I. MỤC TIÊU:
GV chọn bài Mùa thu ở vùng cao.
- Đọc trơn cả bài Mùa thu ở vùng cao, bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Tốc độ cần đạt: 30 tiếng/phút.
- Hiểu nội dung bài: Mùa thu ở vùng cao thật đẹp, cuộc sống lao động của người vùng cao thật đáng yêu. (Và mùa thu ở vùng cao)
+ HS khá, giỏi: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươi, uôi.
Tập chép: Ông em
- Chép lại và trình bày đúng bài Ông em; điền vần ươi hoặc uôi vào chỗ trống.
- Bài tập 3 (SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- GV: Chép trước bài đọc lên bảng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	1. Ổn định: Cho cả lớp hát tập thể 1 bài.
	2. Kiểm tra: 
	- Kiểm tra sách, vở – ĐDHT của HS.
	- Nhận xét	
	3. Các hoạt động dạy học: 
	 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1: 
 3.1. Giới thiệu bài:
- G: Ai trong chúng ta cũng có bố mẹ. Bố mẹ mỗi bạn có thể làm các nghề khác nhau nhưng nghề nào cũng đáng quý vì đều cần cho mọi người. Bài đọc: Hai cậu bé và người bố mà các em học hôm nay sẽ giúp các em thấy rõ điều đó (Ghi tựa bài lên bảng). 
 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
 a) Đọc mẫu lần 1 (lưu ý cách đọc giọng phân vai).
 b) Hướng dẫn luyện đọc
 - Chia đoạn bài đọc:
 + Đoạn 1: Từ đầu đến “Việt đáp”.
 + Đoạn 2: “Sơn bảocho người ốm”.
 - Hướng dẫn nhận xét, ghi điểm.
3.3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
 a) Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
 - Đọc mẫu toàn bài lần 2.
 - Yêu cầu mỗi HS đọc một đoạn và trả lời câu hỏi:
 + H: Bố Việt làm nghề gì ?
 + H: Nghề của bố Việt cần cho mọi người như thế nào ?
 + H: Bố Sơn làm nghề gì ?
 + H: Nghề của bố Sơn cần cho mọi người như thế nào ?
 - Yêu cầu HS kể về nghề của bố mình.
 - Nhận xét.
Tập chép: Ông em
- Chép lại và trình bày đúng bài Ông em; điền vần ươi hoặc uôi vào chỗ trống.
- Bài tập 3 (SGK)
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS về đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS luân phiên nhau đọc từng khổ thơ 
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Thi đọc giữa các tổ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV 
+ T: làm ruộng.
+ T: Không có luá gạo thì lấy gì để ăn.
+ T: làm bác sĩ .
+ T: không có bác sĩ thì lấy ai chữa bệnh cho người ốm.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 HS đọc toàn bài.
HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_nguyen_kim_tien_hoc_van.doc