Giáo án Kể chuyện 5 - Học kì 1

Giáo án Kể chuyện 5 - Học kì 1

TIẾT 1

Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện trong SGK.

- Bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 559Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kể chuyện 5 - Học kì 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY DẠY:
TIẾT 1
Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
3. Bài mới: Ghi bảng
Ghi vở.
Hoạt động 2: GV kể chuyện.
- GV kể lần 1.(Không sử dụng tranh)
- HS lắng nghe.
Mục tiêu: GV kể chuyện.
GV giảng nghĩa từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật sư, thanh niên, Quốc tế ca.
HS lắng nghe
Cách tiến hành: cá nhân.
- GV kể lần 2 (Sử dụng tranh).
- HS vừa quan sát tranh vừa nghe cô giáo kể.
GV lần lượt đưa các tranh trong SGK đã được phóng to lên bảng.
Quan sát.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Học sinh tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
HS tìm.
Mục tiêu: giúp Hs kể được câu chuyện.
- Cho HS đọc yêu cầu của câu 1
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
HT: cá nhân.
- GV nêu yêu cầu.
Lắng nghe.
- Cho HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.(2 câu thuyết minh)
HS tìm.
- Tổ chức cho HS làm việc.
- HS làm việc từng cặp.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS lần lượt thuyết minh về 6 tranh.
- GV nhận xét, viết bảng phụ lời thuyết minh.
Theo dõi.
- GV nhắc lại.
Lắng nghe.
b) HS kể lại câu chuyện.
- Cho HS kể từng đoạn(HS tb,yếu)
- Mỗi em kể 1 đoạn.
HS khá giỏi kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể chuyện.
- 2 HS thi kể cả câu chuyện.
- 2 HS thi kể phân vai.
- GV nhận xét. Ghi điểm.
Lắng nghe.
Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi.
- 1 vài HS đặt câu hỏi.
Mục tiêu: HS biết ý nghĩa câu chuyện.
- GV đặt câu hỏi cho HS .
- HS trả lời câu hỏi.
Cách tiến hành: 
Cá nhân
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- HS ghi nhận.
- GV và HS bình chọn HS kể hay nhất.
- Dặn dò về nhà tập kể.
NGÀY DẠY:
TIẾT 2
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của đất nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng.
- HS kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Lắng nghe, hoàn thiện kiến thức.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Ghi tựa bài lên bảng.
Ghi vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
Lắng nghe.
Mục tiêu: Kể được câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
Cách tiến hành:cả lớp.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS đọc đề bài.
- Gạch dưới những từ cần chú ý cụ thể.
- Cả lớp đọc thầm theo.
Đề: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
- HS nhìn lên bảng, lưu ý những từ gạch dưới: được nghe, các anh hùng, danh nhân
- GV giải thích từ danh nhân.
- HS lắng nghe.
- GV giao việc. 
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình chọn.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện.
HS khá giỏi tìm được truyện ngoài SGK, kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
- Gọi HS đọc lại gợi ý 3.
- Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện.
- Cho HS kể mẫu phần đầu của câu chuyện.
HS kể.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm.
- Các thành viện trong nhóm kể chuyện cho nhau nghe.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét và khen HS kể chuyện hay.
- Lớp nhận xét.
- Bình chọn bạn kể hay.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Các em nhắc lại những câu chuyện đã kể.
- 2 HS nhắc lại những câu chuyện đã kể.
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe, thực hiện yêu cầu.
- Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tới.
NGÀY DẠY:
TIẾT 3
KỂ CHUYỆN 
ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- HS kể lại được một câu chuyện (đã chúng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh gợi ý những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
Yêu cẩu HS kể lại 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về anh hùng, danh nhân nước ta.
- 2 HS lần lượt kể lại 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về anh hùng, danh nhân nước ta.
- GV nhận xét. Ghi điểm.
- Lắng nghe.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Ghi bảng.
Ghi vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề.
Mục tiêu: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
Cách tiến hành:
Cá nhân, nhóm.
- Cho HS đọc yêu cầu đề.
- 1 HS đọc đọc yêu cầu đề.
- cà lớp đọc thầm theo.
- GV ghi đề lên bảng.
- Quan sát, thảo luận.
Đề: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người em biết.
- HS kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người em biết.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- HS lưu ý 
 Ngoài những việc làm thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước đã nêu trong gợi ý còn có những việc làm nào khác?
- Nêu những việc làm thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước và những việc làm khác.
- Cho HS đọc lại gợi ý.
- HS đọc lại gợi ý .
- Cho HS nói về đề tài mình kể.
- HS trao đổi và phát biểu ý kiến về đề tài mình đã chứng kiến.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm.
Lắng nghe và kể chuyện.
- Cho HS đọc gợi ý 3.
- HS đọc gợi ý 3.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Làm việc nhóm dưới sự hướng dẫn của GV 
c) Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp.
- Cho HS kể mẫu.
- 1 HS kể kể chuyện trước lớp..
- Bình chọn HS kể chuyện hay.
- Đại diện các nhóm thi.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Nhận biết câu chuyện hay.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe.
- Về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị tiết sau.
NGÀY DẠY:
TIẾT 4
Kể chuyện:
 TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Dựa vào lời kể của GV và những hình ảnh minh họa và lời thuyết minh ckể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi người lính Mỹ có lương tâm, dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình ảnh minh họa trong SGK
- Băng phim (nếu có)
III. Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài:
GV kể chuyện
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
Bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện.
Bài mới: Giới thiệu bài.
-HS kể.Nhận xét.
- HS lắng nghe
Hoạt động 1: Kể chuyện.
MT: giúp HS nghe và kể lại được câu chuyện.
HT: cá nhân.
* GV kể lần 1 (không chỉ tranh)
- Chú ý giọng kể
- GV ghi tên các nhân vật lên bảng lớp (Mai-cơ, Tôm-xôn, Côn-bơn, An-đrê-ốt-ta, Hơ-bớt, Rô-nan)
* GV kể chuyện lần 2
- Kết hợp lời kể với chỉ ảnh minh họa hoặc kể xong rồi chỉ ảnh và thuyết minh ảnh
- HS lắng nghe.
- Nhìn lên bảng.
- HS chú ý tên các nhân vật (Mai-cơ, Tôm-xôn, Côn-bơn, An-đrê-ốt-ta, Hơ-bớt, Rô-nan)
- Quan sát ảnh minh họa và kể chuyện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện
* GV Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- GV lưu ý HS phải dựa vào lời thuyết minh cho mỗi ảnh, lời GV kể, chú ý làm nổi bật được nội dung chính của câu chuyện
- HS dựa vào lời thuyết minh cho mỗi ảnh, lời GV kể, chú ý làm nổi bật được nội dung chính của câu chuyện
* Cho HS kể chuyện
- Cho HS kể đoạn
- Mỗi HS kể 2-3 đoạn. Lớp nhận xét. Bổ sung.
- GV nhận xét, khen những HS kể đúng, kể hay.
* Trao đổi về ý nghĩa của truyện: 
- GV nêu câu hỏi để lớp trao đổi.
- HS trao đổi và trả lời
- GV nhận xét và chốt lại 
- Biết được ý nghĩa của câu chuyện.
 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, cho cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay nhất
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 5
- HS lắng nghe.
- bình chọn HS kể chuyện hay nhất
- HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
NGÀY DẠY:
TIẾT 5
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Biết kể lại được một câu chuyện đã nghe hoặc đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh
- Biết trao đổi về nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách, báogắn với chủ điểm Hòa bình.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- 1 HS kể lại chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” theo lời 1 nhân vật trong truyện.
- HS kể lại chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” theo lời 1 nhân vật trong truyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Lắng` nghe.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài.
- Lắng` nghe.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết, hiểu yêu cầu của một đề. 
- GV ghi đề.
- 1 HS đọc to đề bài.
- Cả lớp đọc thầm theo.
MT: Giúp Hs nhận biết, hiểu yêu cầu của một đề
GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học.
- HS lắng nghe hiểu đúng yêu cầu của giờ học..
HT: cá nhân.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
- HS quan sát .
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- HS lưu ý các từ ngữ gạch dưới: được nghe hoặc được đọc ca ngợi hòa bình, ch ...  Cho HS thi kể. 
- HS thi kể. các nhóm khác, nhận xét.
*GV nhận xét, khen những HS kể hay.
* Bên cạnh GV giúp đỡ những HS có câu chuyện chưa hoàn chỉnh.
- HDHS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- GV nhận xét, tuyên dương.
-HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp. 
NGÀY DẠY:
TIẾT 14
KểChuyện : PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện .
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- Gọi HS kể lại câu chuyện. Ghi điểm.
- HS kể lại câu chuyện . – Cả lớp nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài . 
- Ghi bảng
- Ghi vở.
Hoạt động 2: GV kể chuyện. 
MT: GV kể mẫu HS chăm chú lắng nghe.
HT: cả lớp.
a) GV kể chuyện lần 1 (không tranh).
HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1. 
- Lắng nghe toàn bộ câu chuyện lần 1.
- GV ghi lên bảng tên nhân vật và ngày tháng đáng nhớ.
- HS lưu ý tên nhân vật và ngày tháng đáng nhớ .
b) GV kể lần 2 (sử dụng tranh).
- Quan sát, lắng nghe trong thời gian GV kể lần 2.
Hoạt động 3: HS kể chuyện. 
a) Cho HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
MT:HS kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện .
HT: cá nhân.
- Cho HS kể từng đoạn câu chuyện.
- GV HD kể từng đoạn đối với HS yếu, riêng HS khá , giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS kể từng đoạn câu chuyện. Nhận xét, bổ sung.
- Cho HS thi kể đoạn.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS thi kể đoạn,các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
b) Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện. 
- GV cho HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm có câu chuyện hay.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Sau khi kể xong, nêu ND ý nghĩa câu chuyện.
- nhận xét được câu chuyện hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 15
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, truyện, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS kể lại câu chuyện. 
- Nhận xét ghi điểm.
- HS kể, nhận xét.
- Lắng nghe nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Ghi bảng
- Ghi vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS ghi đề bài vào vở
MT: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
HT: cả lớp, cá nhân.
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc nhân dân.
- Đọc thầm, suy nghĩ, nhớ lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc
HS khá giỏi kể được một câu chuyện ngoài SGK.
- Cho HS đọc lại đề bài, đọc lại gợi ý 1.
- HS đọc lại đề bài.
- Đọc lại gợi ý 1
- HS nói về tên câu chuyện sẽ kể.
b) Cho HS lập dàn ý cho câu chuyện sẽ kể.
*GV cho HS dựa vào gợi ý và dàn ý từng nhóm hình thành câu chuyện.
- HS dựa vào gợi ý và dàn ý từng nhóm hình thành câu chuyện.
- Cho HS làm mẫu.
- HS làm mẫu.
- 2, 3 HS đọc trước lớp.Nhận xét.
c) Cho HS kể chuyện + trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét, Giúp đỡ những nhóm chưa có câu chuyện hoàn chỉnh..
- Cho HS nêu lại ND câu chuyện mình đã kể xong. 
-Nhận xét, ghi điểm.
- Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện sẽ kể.
- HS nêu lại ND câu chuyện mình đã kể xong.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
Lắng nghe, thực hiện yêu cầu.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 16
KỂ CHUYỆN 
ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- HS kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc.
- Bảng phụ viết tóm tắt nội dung gợi ý 3.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS kể lại câu chuyện. 
- Nhận xét ghi điểm.
- HS kể, nhận xét.
- Lắng nghe nhận xét, bổ sung..
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Ghi bảng
- Ghi vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. 
* GV ghi đề bài lên bảng:
- Kể chuyện về một buổi đầm ấm trong gia đình.
MT:Giúp HS kể được câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia.
- GV đọc đề 1 lượt. Gợi ý từng câu chuyện, HDHS chọn câu chuyện kể.
- Chú ý lắng nghe lần1
- Đọc thầm, suy nghĩ chọn câu chuyện kể.
HT: cá nhân.
- GV lưu ý HS kể câu chuyện không phải là câu chuyện đã đọc trên sách báo mà phải là những câu chuyện em biết vì tận mắt chứng kiến.
- Chú ý lắng nghe, suy nghĩ nhớ lại câu chuyện em biết vì tận mắt chứng kiến.
- Cho HS đọc toàn bộ gợi ý.
- HS đọc toàn bộ gợi ý.Suy nghĩ tìm câu chuyện.
b) HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- Cho 1 HS khá giỏi kể mẫu.
- HS khá giỏi kể mẫu.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
GV giúp đỡ những nhóm chưa có câu cuyện hoàn chỉnh.
- HS kể chuyện trong nhóm. Nhận xét, bổ sung.
- Cho HS thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Hs thi kể và nêuý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 17
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sách truyện, bài báo liên quan đến nội dung bài (GV và HS sưu tầm).
- Bảng lớp viết đề bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS kể lại câu chuyện. 
- Nhận xét ghi điểm.
- HS kể, nhận xét.
- Lắng nghe nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Ghi bảng
- Ghi vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện. 
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV ghi đề lên bảng.
- Ghi đề vào vở.
- Ghạch dưới các từ cần chú ý: được nghe, được đọc, sống đẹp, niềm vui, hạnh phúc.
MT: Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
HT: cá nhân.
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em được nghe hoặc được đọc về những người biết sống đẹp, biết mang niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Đọc thầm, suy nghĩ, nhớ lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc
HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK, kể chuyện một cách tự nhiên sinh động.
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
- HS đọc gợi ý .
- Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- GV gợi ý HS có thể sưu tàm trong sách báo, nghe đài .
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
b) Cho HS kể chuyện.
- Cho HS kể trong nhóm.
- Từng cặp HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV theo dõi, kiểm tra các nhóm làm việc.
- Các nhóm làm việc.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Giúp đỡ những nhóm chưa có câu chuyện hoàn chỉnh.
- Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, khen những HS chọn được câu chuyện hay, kể hay và nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.Tuyên dương, ghi điểm.
- Chú ý lắng nghe. Nhận xét câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 18
Kể chuyện
ÔN CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1.
 - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để các nhóm làm bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Giới thiệu bài: 
- Ghi bảng
- Ghi vở.
2. Kiểm tra TĐ: 
- Số lượng kiểm tra: Tất cả HS chưa có điểm TĐ.
- Tất cả Hs trình bài.
3. Lập bảng tổng kết: 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- HS đọc yêu cầu của BT.
MT: Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy, bút dạ, băng dính cho các nhóm làm việc.
- Các nhóm làm bài vào giấy.
HS khá, giỏi nhận biết một số biệt pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.
HT: cá nhân, nhóm.
- Cho HS trình bày bài làm.
- GV gợi ý cho HS trong khi làm bài.
- Cho các nhóm thảo luận và trình bài kết quả sau khi thảo luận xong.
- Đại diện các nhóm lên dán bài làm trên bảng.Trình bài, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Khen những nhóm có câu chuyện hay, tuyên dương.
- Chú ý lắng nghe.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chú ý lắng nghe.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT 2.
- Chú ý lắng nghe. Thực hiện yêu cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • docKE CHUYEN 18T R.doc