BÀI: BÀN TAY MẸ (Tiết 1)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,
- Hiểu nội dung bi: Tình cảm v sự biết ơn của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương, .
- Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần an.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu quý mẹ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ SGK, SGK.
2. Học sinh:
- SGK.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần 26 Thứ Tiết Môn Tiết PPCT Tên bài dạy 2 09/ 02/ 09 1 2 3 4 Tập đọc Tập đọc Đạo đức Thủ công 7 8 26 26 Bài tay mẹ (tiết 1) Bài tay mẹ (tiết 2) Cám ơn và xin lỗi (tiết 1) Cắt dán hình vuông 3 10/ 02/ 09 1 2 3 4 Chính tả Tập viết Toán Mĩ thuật 3 25 101 26 Bài tay mẹ Tô chữ C Các số có hai chữ số Vẽ chim và hoa 4 11/ 02/ 09 1 2 3 4 5 Thể dục Tập đọc Tập đọc Toán TNXH 26 9 10 102 26 Bài thể dục – trò chơi vận động Cái bống (tiết 1) Cái bống (tiết 2) Các số có hai chữ số (tiếp) Con gà 5 12/ 02/ 09 1 2 3 4 Chính tả Tập viết Toán Âm nhạc 4 26 103 26 Cái bống Tô chữ D, Đ Các số có hai chữ số (tiếp) Học hát bài “Hòa bình cho bé” 6 13/ 02/ 09 1 2 3 4 5 Tập đọc Tập đọc Kể chuyện Toán HĐTT 11 12 2 104 26 Ôn tập Kiểm tra Kiểm tra định kì giữa HKI So sánh các số có hai chữ số Sinh hoạt cuối tuần Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2010 TIẾT 1+2: TẬP ĐỌC TIẾT PPCT: 7+8 BÀI: BÀN TAY MẸ (Tiết 1) A. MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). Kỹ năng: Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương, . Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần an. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu quý mẹ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Tranh vẽ SGK, SGK. Học sinh: SGK. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc và viết : hàng ngày , làm việc , nấu cơm , rám nắng GV nhận xét – ghi điểm 2-Bài mới : a-Giới thiệu : Hôm nay các em học bài bàn tay mẹ b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc : *GV đọc mẫu lần 1 : - Giọng đọc chậm rãi nhẹ nhàng *Hướng dẫn học sinh luyện đọc : -Luyện đọc từ ngữ : yêu nhất , nấu cơm , rám nắng , xương xương . + Gv ghi từ ngữ lên bảng , gọi HS đọc - Phân tích tiếng yêu , cơm , xương , rồi dùng bộ chữ ghép các từ : “ yêu nhất “ - Giải nghĩa từ khó : + Rám nắng : Da bị nắng làm đen lại + Xương xương : bàn tay gầy , nhìn rõ xương -Luyện đọc câu : Mỗi câu cho 2 HS đọc , mỗi nhóm đọc 1 câu . - Luyện đọc đoạn , bài . * Đoạn 1 : Từ Bình ..là việc * Đoạn 2 : Đi làm tã lót đầy * Đoạn 3 : Bình mẹ - Cho HS thi đọc trơn cả bài . GV nhận xét ghi điểm * Ôn các vần: an – at : - Tìm tiếng trong bài có vần an – at có trong bài . - Tìm tiếng ngoài bài có vần an – at . + Gọi HS đọc câu mẫu SGK . + Cho HS tìm tiếng có vần an – at . -Gv ghi nhanh những từ tìm đươc lên bảng cho HS đọc lại . GV nhận xét tuyên dương - Cho HS viết vào vở bài tập TV (TIẾT 2) * Tìm hiểu bài đọc và luyện nói : - GV đọc mẫu toàn bài lần 2 . yêu cầu học sinh đọc lại và trả lời câu hỏi : * Đoạn 1,2 : bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ? * Đoạn 3 : Bàn tay mẹ Bình như thế nào ? - Bàn tay mẹ làm nhiều việc nhằm mục đích gì ? ( dành cho HS khá ) - Chúng ta phải làm gì để tỏ lòng biết ơn đó? *Luyện nói : - Đề tài : Trả lời câu hỏi theo tranh . - Cho HS quan sát tranh đọc câu mẫu : + Ai nấu cơm cho bạn ăn ? + Mẹ nấu cơm cho tôi ăn Các tranh 2,3,4 cũng hỏi tương tự 3- Cũng cố : - Gọi HS đọc lại toàn bài Vì sao bàn tay mẹ lại gầy gầy xương xương -Tại sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ? 4- Nhận xét -Dặn dò : - Nhận xét tiết học Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt - Về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị trước bài : Cái Bống - HS đọc vàviết - Cả lớp chú ý - HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS phân tích , ghép tiếng yêu - 5 HS đọc , lớp đồng thanh - 3 HS đọc ( đọc nối tiếp ) - Hs thi nhau đọc - Mỏ than , bát cơm - HS tìm Bàn ghế chan hoà , - Bãi cát , gió mát .. - Hs đọc - HS tìm và nêu tiếng có vần an, at - HS đọc lại - HS viết vào vở - HS đọc va øtrả lời câu hỏi : + Mẹ đi chợ nấu cơm , tắm cho bé , giặt một chậu quần áo đầy -Bàn ø tay mẹ rám nắng , các ngón tay gầy gầy xương xương - Vì cho con - HS tự nêu - HS đọc - HS thi nhau tự nói - Hs 1 em đọc lại bài - Vì bàn tay mẹ không biết làm bao nhiêu việc .. - Bàn tay mẹ làm nhiều việc vì chị em Bình TIẾT 3: TOÁN TIẾT PPCT: 101 BÀI: CÁC SỐ CÓ HAI CHƯ SỐ MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50. Kỹ năng: Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50. Thái độ: Yêu thích học toán. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng gài, que tính, các số từ 20 đến 50. Học sinh: Bộ đồ dùng học toán. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS giải bài tập : 50 +30 = 50 +10 = 80 – 30 = 60 – 10 = + GV nhận xét , ghi điểm . 2-Bài mới : a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài các số có 2 chữ số b-Giới thiệu các số từ 20 đến 30: - Yêu cầu học sinh lấy ra 2 bó que tính - GV gài 2 bó que tính - Gọi HS đọc lại - Em vừa lấy bao nhiêu que tính ? - Yêu cầu lấy thêm 1 que , ta có bao nhiêu que ? -Để chỉ số que tính em vừa lấy , ta có số 21 . - Đọc ( hai mươi mốt) - Gọi HS đọc 21 * Giới thiệu các số từ 22 đến 30 : - Bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính - Đến số 23 dừng lại hỏi : - Chúng ta lấy mấy chục que tính ? - Gv viết 2 vào cột chục số 3 vào cột đơn vị ? - GV ghi số 3 vào cột đơn vị , - Để chỉ số que tính vừa lấy ta có số 23 - Chữ số 2 chỉ 2 chục , 3 chỉ 3 đơn vị . - Đọc là 23 , + HS nhắc lại - Tiếp tục cho HS phân tích các số 24 .30 * Đọc các số từ 20 đến 30 (đọc xuôi , đọc ngược) kết hợp phân tích - Lưu ý : các đọc số : 21, 24, 25, 27 đọc là Hai mươi mốt , hai mươi bốn , . - Hướng dẫn làm bài tập 1 - Cho HS nêu yêu cầu bài toán - Gợi ý : + Câu a viết số tương ứng cạnh dọc . + Câu b : dưới mỗi vạch số viết 1 số . c - Giới thiệu các số từ 30 đến 40 - GV giúp HS nhận biết về số lượng đọc , viết , nhận biết thứ tự các số . Từ 30 đến 40 . Tương tự như số từ 20 đến 30 . * Cho HS thảo luận nhóm để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính - Cho Hs thảo luận bằng cách thêm dần 1 que tính . d- Giới thiệu các số từ 40 đến50 - Tiến hành tương tự như các số từ 30 đến 40 . Lưu ý : Cách đọc các số 41, 44 , 45 , 47 - Cho HS làm bài tập 3 ( Tiến hành tương tự như bài tập 1 ) 3-Luyện tập : * Bài 4 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài toán Gọi HS lêm bảng , mỗi em làm 1 cột Gọi HS đọc xuôi ngược dãy số . 4- Cũng cố : Gọi HS đọc các số từ 20 đến 50 5- Nhận xét dặn dò : - Tổng kết tiết học , tuyên dương cá nhân học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt - Xem trước bài : Các số có 2 chữ số - 2 Hs lên bảng giải . - Lớp chú ý nghe . - Lấy ra 2 thẻ chục que tính - Hai mươi que -21 que - Hai mươi mốt - 2 chục que tính và 3 que tính . - Hai mươi ba - Gồm 2 chục và 3 đơn vị - Hs nhắc lại - HS tự phân tích - HS lần lượt đọc - Hai mươi mốt , hai mươi bốn - HS đọc - Viết số dưới mỗi vạch số của tia số - HS thực hiện viết số - HS cùng thực hiện theo gợi ý của GV - HS thảo luận theo nhóm -Viết số thích hợp vào ô trống . - Lớp tự giải TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC TIẾT PPCT: 26 BÀI: CÁM ƠN – XIN LỖI (Tiết 1) MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu được khi nào cần nĩi cảm ơn, xin lỗi. - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. Kỹ năng: Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hằng ngày. Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng những người xung quanh. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Hai tranh bài tập 1. Học sinh: Vở bài tập. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Cho 2 HS nhắc lại qui định của đèn hiệu. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới : * Hoạt động 1: quan sát tranh bài tập 1 - GV yêu cầu HS quan sát bài tập 1 và cho biết: + Các bạn trong tranh đang làm gì ? + Vì sao các bạn làm như vậy ? Ø Kết luận: - Tranh 1: Cảm ơn khi được bạn tặng quà. - Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn *Hoạt động 2: Cho HS thảo luận nhóm bài tập 2 - GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh Ø Kết luận: - Tranh1: cần nói lời cảm ơn. - Tranh2: Cần nói lời xin lỗi. - Tranh3: Cần nói lời cảm ơn. - Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi *Hoạt động3: Đóng vai bài tập 4: - GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. - GV cho các nhóm đóng vai. - Gv cho cả lớp nhận xét + Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm. + Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn ? + Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi. Ø Kết luận: - Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ - Cần xin lỗi khi mắc lỗi khi làm phiền người khác. 3 Củng cố : - Gọi HS nhắc lại nội bài. 4. Nhận xét – Dặn dò. - Nhận xét chung tiết học - Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài hôm sau: Cảm ơn và xin lỗi (Tiết 2) - 2 HS nhắc lại - HS quan sát tranh và trả lời theo ý thích . - HS thảo luận nhóm đại diện trình bày - Cả lớp trao đổi - HS theo dõi - Hs thảo luận nhóm chuẩn bị đóng ... ø chuẩn bị bài luyện tập - 2 HS đọc và phan tích - 6 chục và 2 đơn vị - 6 chục và 5 đơn vị - HS nhắc lại : 62<65 và 65>62 - 6 chục và 3 đơn vị - 5 chục và 8 đơn vị - Hs nhắc lại 63> 58 và 58<63 - Điền , = - Hs lần lượt nêu miệng - Khoanh vào số lớn nhất - Hs tự tìm số lớn và khoanh tròn - Khoanh vào số bé nhất - Hs tự tìm số bé và khoanh tròn - Viết các số : 72, 38, 64 - Xếp thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé - HS nêu TIẾT 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT PPCT: 26 BÀI: CON GÀ MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu ích lợi của con gà. - Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con gà trên hình vẽ hay vật thật. Kỹ năng: Biết được ích lợi của việc nuôi gà. Thái độ: Có ý thức chăm sóc gà. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Tranh ảnh về con gà. Học sinh: Vở bài tập. C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1) Kiểm tra bài cũ : - Nêu các cách bắt cá ? Có nên bắt cá bằng thuốc nổ không ? - GV nhận xét ghi điểm 3) Bài mới : a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em học bài Con gà b ) Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. * Mục đích : - Chỉ được các bộ phận của con gà - Phân biệt gà trống gà mái - Ăn thịt trứng có lợi cho sức khoẻ . * Cách tiến hành : + Bước 1 :Giao nhiệm vụ thực hiện : - Quan sát sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK : - Chỉ và nói tên các bộ phận mà em nhìn thấy ở con gà ? + Bước 2 : Kiểm tra kết quả qua hoạt động . - GV gọi mỗi HS trả lời 1 câu . - Gà nào gà trống gà nào gà mái ? - Gà trống , gà mái giống và khác nhau điểm nào ? - Mỏ gà ,móng gà dùng để làm gì ? - Gà di chuyển như thế nào , có bay được không ? + ăn thịt gà , trứng gà có lợi gì ? ØKết luận : Con gà nào cũng có đầu cổ mình , 2 chân . Toàn thân có bộ lông che phủ, đầu gà nhỏ có mào , mỏ gà nhọn , ngắn cứng , chân gà có móng sắc , gà dùng mỏ để bới thức ăn và móng sắc để đào đất . Gà trống gà mái khác nhau về kích thước , màu lông , tiếng kêu . Thịt gà, trứng cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ . c) Hoạt động 2 : - Tổ chức trò chơi + Đóng vai con gà đánh thức mọi người vào buổi sáng . + Bắt chướt tiếng kêu các loại gà (Khi đẻ, khi gọi con . 3) Cũng cố : - Cho HS nói một số loài gà mà em biết . - Nhàâ em nuôi gà không , em làm gì để chăm sóc gà ? 4 ) Nhận xét - dặn dò : - GV tổng kết tiết học , tuyên dương những học sinh có tinh thần học tập cao , nhắc nhở những HS ít chú ý . - Cần chăm sóc gà trong gia đình . - Xem và chuẩn bị bài : Con mèo - 3 HS trả lời . - Lớp chú ý nghe GV giới thiệu . - HS làm việc theo nhóm về: quan sát và trả lời câu hỏi . - HS lần lượt chỉ các bộ phận của con gà - HS cá nhân lần lượt trả lời, các nhóm khác bổ sung . - Hs theo dõi HS chơi - HS nêu Thứ sáu ngày 12 tháng 03 năm 2010 TIẾT 1: THỂ DỤC TIẾT PPCT: 26 BÀI: BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI “TÂNG CẦU” A. MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân, vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -TRên sân trường. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1/Phần mở đầu -GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 2/ Phần cơ bản +Ôn bài thể dục2-3 lần mỗi động tác 2x8 nhịp -GV nêu tên động tác ,tập mẫu và hô nhịp -Gọi 3 em lên tập trước lớp. -GV chia nhóm yêu cầu cán sự lớp điều khiển cho nhóm .GV theo dõi uốn nắn HS kịp thời. -*Ôn tập hợp hàng dọc dóng hàng điểm số,đứng nghiêm ,đứng nghỉ,quay phải ,quay trái. -* Ôn trò chơi “Tâng cầu” -GV cho HS ôn trò chơi Tâng cầu theo tổ sau đó cho cá nhân thi trước lớp xem ai có số lần tâng cầu nhiều nhất. 3/ Phần kết thúc -GV hệ thống bài học Yêu cầu HS đứng tại chổ vỗ tay hát. Dặn HS về nhà ôn các động tác đã học. -GV nhận xét tiết học -Nghe nhận biết -Xoay khớp cổ tay ,cổ chân. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV -HS ôn tâng cầu -HS thi tanàg cầu TIẾT 2: CHÍNH TẢ TIẾT PPCT: 4 BÀI: CÁI BỐNG MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 - 15 phút. - Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK). Kỹ năng: Trình bày đúng hình thức. Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp. Thái độ: Luôn kiên trì, cẩn thận. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Bảng phụ có ghi bài thơ. Học sinh: Vở viết, bảng con. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên viết : Nhà ga , ghê sợ , cái ghế, con gà . - Xem và chấm vở chính tả - Nhận xét ghi điểm . 2-Bài mới : a-Giới thiệu bài : - Hôm nay các em sẽ chép chính tả bài : Cái Bống b-Hướng dẫn học sinh nghe viết : - GV treo bảng phụ , yêu cầu học sinh đọc lại bài vừa chép . + Nêu ra tiếng khó rồi phân tích . + Cho HS lên bảng viết , dưới lớp viết vào bảng con các tiếng khó Hs vừa nêu . - Cho HS viết bài - GV đọc bài , HS chép bài vào vở * Chú ý cho HS trình bày bài viết theo thể thơ lục bát . c. Hướng dẫn chấm bài - GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi . Đến từ khó dừng lại đánh vần . + Soát lỗi : Cho HS đổi vở chữa bài + Gv thu vở chấm nhận xét . d. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả : * Bài 2a : Điền vần anh hay ach - Gọi HS đọc yêu cầu . -Cho HS quan sát 2 tranh hỏi : +Bức tranh vẽ cảnh gì ? + Cho HS nêu , HS lên bảng điền * Bài 3 : Điền ng hay ngh - Gợi để Hs tự làm 3-Cũng cố : - Mời một bạn viết đẹp lên bảng viết 4-Nhận xét -dặn dò : - Nhận xét tiết học : Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt ,ít chú ý - Về nhà xem lại bài viết của mình , tập viết những từ sai ra bảng con - Chuẩn bị bài hôm sau - HS lên bảng viết - Cả lớp cùng theo dõi -3-5 HS đọc lại - HS nêu - Vài HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con - HS chép bài vào vở - Hs tự chấm bài Ghi lỗi ra ngoài lề sau đó trả vở cho bạn - Điền vần anh hay ach - Tranh vẽ hộp bánh , cái xách tay -HS điền : Hộp bánh , cái xách tay - HS điền : Ngà voi , chú nghĩa HS viết Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết PPCT: 2 Bài : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I TIẾT 4: THỦ CÔNG TIẾT PPCT: 26 BÀI: CẮT DÁN HÌNH VUÔNG A. MỤC TIÊU -Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuơng. - Kẻ, cắt, dán được hình vuơng. Cĩ thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. -Kĩ năng: Kẻ ,cắt dán được hình vuông đúng quy trình kĩ thuật. -Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận,yêu thích môn học. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bài mẫu Tờ giấy,bút chì ,thước kẻ ,kéo. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 2-Bài mới : a-Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài: Cắt dán hình vuông . b-Hướng dẫn tìm hiểu * Hướng dẫn quan sát nhận xét : - Gv đưa hình mẫu cho HS quan sát (Hình mẫu dán trên tờ giấy cókẻô ly) - Hỏi : Hình vuông có các cạnh như thế nào ? các em đếm xem mỗi cạnh có mấy ô vuông ? c. Hướng dẫn kẻ hình vuông * Cách 1: Đánh dấu lấy điểm bất kỳ trên mặt tờ giấy đếm sang phải 7 ô , ta có điểm B . Từ điểm A ta đếm xuống 7 ô ta có điểm D . Từ D kéo sang phaỉ , từ C kẻ xuống ta có điểm C . Vậy ta có hình vuông ABCD * Cách 2 : Đánh dấu ở góc trái điểm A . Cạnh AB , AD nằm trên cạnh tờ giấy , giảm đi 2 đường cắtt và tiết kiệm tờ giấy . - Dùng kéo cắt theo cạnh AB , BC , CD , DA . 3. Thực hành - Cho lớp thực hành đánh dấu đếm ô kẻ hình vuông trên giấy trắng . - GV nhắc nhở cách đếm ô , cắt hình . Giúp đỡ những em còn lúng túng . . 4- Củng cố - Gọi HS nhắc lại cách kẻ hình vuông 5 Nhận xét -dặn dò : - Nhận xét về thái độ học tập . - Chuẩn bị hôm sau học cắt dán , hình vuông bằng giấy màu - HS trình bày đồ dùng học tập - Các cạnh bằng nhau , mỗi cạnh 7 ô vuông . - HS chú ý theo dõi , tập đánh dấu vẽ hình vuông HS thực hành Tiết 5: SINH HOẠT TIẾT PPCT: 26 A. MỤC TIÊU: - HS nhận biết sơ lược về kết quả học tập trong tuần - Biết tham gia phát biểu ý kiến trước lớp - Đoàn kết, thân ái, giúp đở bạn bè, lể phép với thầy cô giáo, người lớn B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV chuẩn bị nhận xét học sinh C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Nêu lí do cuộc hợp - GV nêu lí do cuộc hợp 2/ nêu tình hình lớp học - GV yêu cầu cán sự lớp báo nhận xét trong tuần học -GV tổng hợp nhận xét kết luận 3/ Cách giải quyết - Gọi HS nhắc nhiều khuyết điểm kể về việc học tập của các em - Gọi HS khá, giỏi, kể về việc học của em ở nhà, ở trường . - GV nhận xét, nhắc nhỡ biểu dương 4/ Giao việc GV giao việc cụ thể cho từngthành viên trong tổ. GV nhắc nhỡ động viến HS cố gắng vượt khó trong học tập - GV nhận xét tiết học - nghe hiểu - Cán sự lớp nhận xét + nền nếp + thái độ + cả lớp theo dỏi - HS phát biểu ý kiến - HS kể - Vài HS khá, giỏi nêu - HS nhận nhiệm vụ
Tài liệu đính kèm: