Giáo án Khối 1 - Tuần 6 - Buổi sáng

Giáo án Khối 1 - Tuần 6 - Buổi sáng

Tiết 47 - 48 HỌC VẦN

 P - PH - NH

I. Mục tiêu:

- Đọc và viết được p-ph-nh, phố xá, nhà lá và các tiếng từ ứng dụng

- Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng

 - Đọc được câu ứng dụng xe ô tô chở khỉ và sư tử về sờ thú, nhà dì na ở phố, nhà gì na có chó xù

 - Đọc trơn, nhanh, đúng câu. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề.

 - HS yêu thích môn học, rèn tốt kĩ năng đọc câu ứng dụng.

II. Chuẩn bị:

Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 46

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 - Tuần 6 - Buổi sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
 (Từngày 23/9 đếnngày27/9/2013)
Thứ,
ngày
Tiết
Môn
PPCT
Tênbàidạy
Hai23/9
1
2
3
4
5
Chàocờ
Họcvần
ThểDục
Họcvần
Đạođức
6
47
48
6
Chàocờđầutuần
p-ph-nh (Tiết 1)
p-ph-nh (Tiết 2)
Giữgìnsáchvở, DDHT (Tiết2)
(GDBVMT+ GDSDNLTK - HQ)
Ba 24/9
1
2
3
4
Toán
Họcvần
Họcvần
Thủcông
21
49
50
6
Số 10
g-gh (Tiết 1)
g-gh (Tiết 2)
Xédánhìnhquả cam (Tiết 1)
Tư25/9
1
2
3
4
Mỹthuật
Toán
Họcvần
Họcvần
22
51
52
Luyệntập
q-qu-gi (Tiết 1)
q-qu-gi (Tiết 2)
Năm26/9
1
2
3
4
Toán
Họcvần
Họcvần
TNXH
23
53
54
6
Luyệntậpchung
ng-ngh (Tiết 1)
ng-ngh (Tiết 2)
Chămsócvàbảovệrăng
(GDKNS)
Sáu 27/9
1
2
3
4
5
Toán
Hátnhạc
Tiếngviệt
Tiếngviệt
SHL
24
55
56
6
Luyệntậpchung
y-tr (Tiết 1)
y-tr (Tiết 2)
Sinhhoạtcuốituần- HĐ ngoạikhóa
 Thứ hai, ngày 23 tháng 9 năm 2013
Tiết 47 - 48 HỌC VẦN
 P - PH - NH
I. Mục tiêu:
- Đọc và viết được p-ph-nh, phố xá, nhà lá và các tiếng từ ứng dụng
- Học sinh biết ghép âm, tạo tiếng
 - Đọc được câu ứng dụng xe ô tô chở khỉ và sư tử về sờ thú, nhà dì na ở phố, nhà gì na có chó xù
 - Đọc trơn, nhanh, đúng câu. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề.
 - HS yêu thích môn học, rèn tốt kĩ năng đọc câu ứng dụng.
II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 46
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ôn tập
- Cho học sinh đọc bài ở sách giáo khoa.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng: củ sả, xe chỉ, rổ khế, kẻ ô.
- Cho học sinh viết bảng con: xe chỉ, củ sả
- Nhận xét 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
- Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa 
Tranh vẽ gì?
à Giáo viên ghi bảng: phố.
- Trong tiếng phố nhà có âm nào đã học?
- Hôm nay chúng ta học âm: p, ph ® giáo viên ghi bảng
Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm p
Nhận diện chữ
- Giáo viên ghi “p“ đây là âm p
- Âm p gồm có mấy nét?
- Lấy bộ đồ dùng tìm cho cô âm p
- Phát âm và đánh vần
p : khi phát âm ngậm môi, uốn đầu lưỡi về phía vòm
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ph
- Có âm p cô thêm âm h vào, đố các em biết đó là âm gì?
- GV đọc mẫu.
- Có âm ph muốn có tiếng phố ta phải thêm âm và thanh gì?
- GV đanh vần.
- Phố trong tranh là phố gì?
- GV ghi bảng: phố xá
- GV đọc lại toàn phần.
 Pờ - phờ
 Phờ ô phô sắc phố 
 Phố xá
Hoạt động 3: HD viết mẫu.
- GV hướng dẫn hs viết âm, từ
Hoạt động 4: Dạy chữ ghi âm nh
 - Quy trình tương tự như âm p
 - GV sửa sai 
Hoạt động 5 : Đọc tiếng từ ứng dụng 
- Cho học sinh lấy bộ đồ dùng và tìm âm p, ph, nh với các âm đã học để ghép tạo tiếng mới
- Giáo viên chọn 1 số tiếng cho học sinh đọc: phở bò, nho khô, phá cổ, nhổ cỏ
- Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh
- Nhận xét 
- Hát múa chuyển tiết 2
- Hát
- Học sinh đọc theo yêu cầu
- Học sinh viết
 - Học sinh quan sát
- Học sinh nêu: nhà lá 
- Âm ô, âm a đã học
- Học sinh đọc cả lớp
 - Học sinh quan sát 
- Nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc 2 đầu
- Học sinh thực hiện 
- Học sinh phát âm cá nhân lớp
 - Hoc sinh trả lời: Âm ph
HS trả lời: thêm âm ô và thanh sắc
HS trả lời
HS quan sát
 - HS lắng nghe
- Học sinh viết bảng con
 - Học sinh ghép và nêu
- Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp 
- Đọc toàn bài
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc ở bảng lớp
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm
- Giáo viên treo tranh trang 47 trong sách giáo khoa. Tranh vẽ gì?
à Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì na có chó xù
Hoạt động 2: Luyện viết
- Cho học sinh nêu lại tư thế ngồi viết
- Giáo viên hướng dẫn viết 
- GV theo dõi uốn nắn 
 Hoạt động 3: Luyện nói 
- Chủ đề: Chợ, phố, thị xã
- Tranh vẽ gì?
GV gợi ý hs trả lời
- GV nhận xét tuyên dương 
4. Củng cố - dặn dò:
- Chia lớp thành 2 nhóm, cử đại diện lên thi đua điền vào chổ trống
Cá rô .i
à lá
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà đọc lại toàn bài
- Chuẩn bị bài âm: g-gh
- Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp
- Học sinh nêu 
- Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp 
- HS viết vở theo hướng dẫn của gv
- Học sinh viết vở
- Hoạt động lớp
- Học sinh lên thi đua
 Cá rô phi
 Nhà lá
Tiết 6 ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (Tiết 2)
(GDMT – GDSDNLTK)
I. Muc Tiêu:
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. 
- Học tìm đúng các đồ dùng học tập mà hằng ngày các em thường xuyên sử dụng.
GDBVMT: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên, BVMT, làm cho môi trường luôn sạch đẹp.
 - Giáo dục hs yêu quý và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.	
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là tiết kiệm được tiền của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan tới sản xuất sách vở, đồ dùng học tập.
Tiết kiệm năng lượng trong việc sản xuất sách vở, đồ dùng học tập.
II. Chuẩn bị: 
 - Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa 
 - Điều 28 trong công ước. Quyền trẻ em
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Giữ gìn sách vở – đồ dùng học tập (Tiết 1)
- Cần phải làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập 
- Treo tranh bài tập 3
- Nhận xét 
- Sử dụng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định 
- Học sinh nhận xét tranh đúng sai 
3.Bài mới:
Giới thiệu: Học bài giữ gìn sách vở đồ dùng học tập (Tiết 2)
Hoạt động 1: Thi sách vở ai đẹp nhất
- Thành phần ban giám khảo: Giáo viên, lớp tưởng, tổ trưởng
Thi 2 vòng:
Vòng 1: Thi ở tổ
Vòng 2: Thi lớp 
- Tiêu chuẩn chấm thi:
Có đầy đủ sách vở? đồ dùng theo quy định
Sách 
à Chốt ý: Cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp
Hoạt Động 2: Học sinh làm bài tập 2
2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau về đồ dùng của mình
 Kết luận: Được đi học là một quyền lợi của các em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình
- Học sinh làm bài tập trong vở 
- Học sinh trao đồi kết quả cho nhau theo cặp. Bổ sung kết quả cho nhau
- Trình bày trước lớp
- Học sinh nêu:
+ Tên đồ dùng
+ Đồ dùng để làm gì 
+ Cách giữ gìn
Hoạt Động 3 : Học sinh làm bài tập 3 
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
Vì sao em cho rằng hành động của bạn là đúng?
à Kết luận: 
- Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập của mình
- Không làm dơ bẩn vẽ bậy ra sách vở
- Không xé sách vở
- Học xong phải cất gọn gàng 
 GDMT: Giữ gìn sách vở đồ dùng cẩn thận, sạch đẹp là góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường luôn sạch đẹp.
à Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình
- Bạn lau cặp sạch sẽ, thước để vào hộp, treo cặp đúng nơi quy định
- Vì bạn đã biết giữ gìn đồ dùng học tập của mình
- Học sinh nhắc lại: Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình.
4. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà sửa sang lại sách vở, đồ dùng của mình để tiết sau thi “ sách vở ai đẹp nhất ”
 Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2013
Tiết 21: TOÁN
 SỐ 1O
I. Mục tiêu:
 - Có khái niệm ban đầu về số 10
 - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10
 - Biết đọc, biết viết số 10
 - Đếm và so sánh các số trong phạm vi 10
II. Chuẩn bị:
 Các nhóm mẫu vật cùng loại có số lượng là 10
III. Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Bài cũ : số 0
- Giáo viên đọc 
+ Dãy 1: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
+ Dãy 2: 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 
- Kể tên các số bé hơn 9
- 9 lớn hơn những số nào?
- Nhận xét
 3. Bài mới:
Giới thiệu:
- Hôm nay ta sẽ học bài: số 10
Hoạt động 1: Giới thiệu số 10
Bước 1: Lập số
- Giáo viên đính tranh
- Có mấy bạn đang chơi rồng rắn?
- Mấy bạn rượt bắt?
- Tương tự với: mẫu vật
Chấm tròn 
Que tính 
- Nêu lại số lượng các vật em vừa lấy ra
Bước 2: Giới thiệu số 10
- Số 10 được viết bằng chữ số 10
- Giới thiệu số 10 in và số 10 viết thường
- Giáo viên viết mẫu số 10
Bước 3: Nhận biết thứ tự số 10
- Giáo viên đọc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Số 10 được nằm ở vị trí nào?
- Đọc dãy số từ 1 đến 10
Hoạt động 2: Thực hành 
+ Bài 1: Viết số 10 (giáo viên giúp học sinh viết đúng theo quy định)
+ Bài 2: Điền số
- GV sửa bài
+ Bài 3: Điền số
- GV sửa bài
- Rút cấu tạo của số 10
+ Bài 4: Viết số thích hợp
- Trong dãy số từ 0 đến 10 số nào là số lớn nhất, số nào là số nhỏ nhất?
- 10 lớn hơn những số nào?
+ Bài 5: khoanh tròn vào số lớn nhất
4. Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi thi đua: Tìm số còn thiếu
2 tổ mỗi tổ 1 dãy số
Dãy A đính 0 ® 10
Dãy B đính 10 ® 0
- Nhận xét tiết học 
- Xem trước bài: luyện tập
- Hát
- Học sinh ghi ở bảng con
- Số bé hơn 9 là : 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
- Các số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 
- Học sinh quan sát 
- Học sinh: có 9 bạn
- Học sinh: có 1 bạn
- 10 bạn đang chơi, 10 que tính, 10 chấm tròn
- Học sinh quan sát 
- Học sinh quan sát 
- Học sinh viết trên không, trên bàn, trên bảng
- Số 10 liền sau số 9 trong dãy số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- Học sinh đọc cá nhân 
- Học sinh viết số 10
- Học sinh quan sát hình và điền số thích hợp
- Học sinh quan sát hình và điền số thích hợp
- HS làm bài
- Số lớn nhất là 10
- Số nhỏ nhất là 0
- Lớn hơn 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
- Học sinh lên thi đua điền số
- Tuyên dương
Tiết 49 – 50: HỌC VẦN
 G - GH
I. Mục tiêu:
 - Học sinh đọc và viết được g, gh và tiếng từ ứng dụng
 - Viết đúng nét, đọc trơn đúng tiếng, rõ ràng.
 - Phát triển luyện nói theo chủ đề: Gà ri, gà gô.
II. Chuẩn bị:
 Bài soạn, tranh minh hoạ trong sách giáo khoa trang 48
III. Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn đinh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- Cho học sinh viết bảng con ph – phố, nh – nhà 
- Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu:
- Cho học sinh xem tranh 48 trong sách giáo khoa 
- Tranh vẽ gì?
à Giáo viên ghi: gà
- Trong tiếng gà, ghế có âm nào đã học rồi?
- Hôm nay học âm g.
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm g
- Nhận diện chữ
- Giáo viên viết g, đây là chữ gì ?
- Chữ g gồm mấy nét?
- Tìm chữ g trong bộ đồ dùng
- Phát â ... nghệ sĩ
ngõ nhỏ	 nghé ọ
- Gọi HS đọc.
- Yêu cầu HS giải thích từ ứng dụng.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh 
- GV đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Hát múa chuyển tiết 2	
- Hát
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh viết bảng con: quả thị, giỏ cá
- Học sinh nhắc lại tựa bài
- Học sinh quan sát 
- ng là ghép từ 2 con chữ n và g
- Giống nhau: đều có âm n
- Khác nhau: ng có thêm âm g
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh phát âm cá nhân lớp
- HS tìm và cài vào bảng cài
- HS ghép và nêu vị trí của âm 
- Học sinh đọc cá nhân, lớp
 - Học sinh quan sát 
- Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
- Học sinh ghép và nêu
- Học sinh luyện đọc, cá nhân, lớp
TIẾT 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa 
- Giáo viên chỉnh sữa phát âm cho học sinh 
- Giáo viên treo tranh sách giáo khoa trang 53
- Tranh vẽ gì?
Giáo viên ghi câu ứng dụng: nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga
- GV đọc mẫu
- Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Giáo viên hướng dẫn viết
 Hoạt động 3 : Luyện nói 
 Luyện nói theo chủ đề Bê nghé , bé 
- Tranh vẽ gì?
- Gv gợi ý hs luyện nói 
- Gv nhận xét tuyên dương 
3. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh thi đua tìm các tiếng có ng – ngh ở rổ trái cây. Tổ nào tìm được nhiều qủa đúng sẽ thắng
- Nhận xét
- Về nhà đọc lại bài
- Xem trước bài âm y – tr
- Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp 
- Học sinh nêu
- Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp
- Học sinh nêu
- Học sinh viết bảng con, viết vở
- HS trả lời	
- HS luyện nói
- Học sinh thi đua 3 tổ luyện nói 
Tiết 6 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
 (GDKNS)
I. Muc Tiêu :
- Giúp học sinh hiểu và biết cách bảo vê răng miệng để phòng tránh bệnh sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp
- Biết chăm sóc răng đúng cách.
KNS: + Kĩ năng tự bảo vệ: chăm sóc răng.
 + Kĩ năng ra quyết định: nên và làm gì để bảo vệ răng.
 + Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ về răng
- Bàn trải người lớn, trẻ em
- Kem đáng răng, mô hình răng
III. Tiến trình dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Giữ vệ sinh thân thể
- Em đã làm gì hàng ngày để giữ vệ sinh thân thể
- Nêu các việc nên làm để giữ da sạch sẽ
- Nêu những viêc không nên làm
- Nhận xét
- Học sinh nêu
- Không nghịch bẩn, tắm rữa thường xuyên bằng xà phòng
- Không đi chân đất, ăn bốc, cắn, móng tay 
- HS nêu
 3. Bài mới:
a.Khám Phá ;
- Chơi trò chuyền tăm
- Bạn đã dùng gì để chuyền.
- Để biết răng có tác dụng như thế nào đối với con người và nêu như ta không biết bảo vệ và chăm sóc thì nó sẽ như thế nào.
- Hôm nay học: Chăm sóc và bảo vệ răng. 
b.Kết nối :
- Dùng răng ngậm que tăm
Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp
Bước 1 : 
- Hai em lần lượt quay mặt vào nhau quan sát hàm răng của nhau và nhận sét hàm răng 
Bước 2 : 	
- Học sinh trình bày về kết qủa quan sát của mình.
- Kết luận: Hàm răng trẻ em có 20 chiếc, gọi là răng sữa, khi đến tuổi thay răng thì gọi là răng vĩnh viễn à vì thế phải bảo vệ răng
- Học sinh thảo luận về răng của bạn: trắng đẹp hay bị sâu sún
- Lớp nhận xét,
- Bổ sung them
Hoạt Động 2 : Làm việc với sách giáo khoa 
Bước 1 : 
- Cho học sinh quan sát tranh sách giáo khoa trang 14, 15 
Bước 2 : 
- Việc làm nào đúng việc làm nào sai? Vì sao?
- Nên đánh răng và súc miệng vào lúc nào thì tốt nhất
- Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo và đồ ngọt 
- Phải làm gì khi đau răng hoặc răng bị lung lay
Kết luận 
- Cần đánh răng sức miệng sau khi ăn và trước khi đi ngủ
- Không được ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt
- Phải khám răng định kỳ
- Hai em ngồi cùng bàn quan sát và nhận xét việc nên làm, việc không nên làm 
- Mỗi nhóm một học sinh trả lời, các nhóm khác bổ sung 
- Nên đánh răng, súc miệng sau khi ăn và trước khi đi ngủ
- Vì bánh kẹo, đồ ngọt dể làm chúng ta bị sâu răng
- Phải đi khám răng
4.Vận dụng:
- Các em cần làm gì để bảo vệ răng?
- Mỗi ngày cần phải chả răng lúc nào? 
- Cho học sinh làm ở vở bài tập
- Tổ nào nhiều bạn làm đúng, nhanh nhất sẽ thắng
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Thực hiện tốt các điều đã học để bảo vệ răng 
- Chuẩn bị: bàn chải, kem, khăn mặt, cốc nước
 Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2013
Tiết 24 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
- Học sinh củng cố về thứ tự của mỗi số trong dãy số 0 ® 10, xắp xếp các số theo thứ tự đã xác định
- So sánh các số trong phạm vi 10
- Nhận biết hình đã học
II. Chuẩn bị:
 Các hình: r, ƒ
III. Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ
- Gắn vào thanh các số từ 0 ® 10
- Số nào bé hơn số 8?
- Số nào lớn số 6?
- Số nào ở giữa số 6 và 8
- Vậy số nào lớn hơn 6 và bé hơn 8
- Lấy các số 5, 9, 3, 1 
+ Xếp các số này theo thứ tự từ bé đến lớn
+ Xếp các số này theo thứ tự từ lớn đến bé
- Lấy các hình : r , ƒ 
- Từ 2 hình r ghép lại sát nhau thành 1 hình lớn, quan sát xem sẽ có mấy hình tam giác
- Từ 4 hình ƒ xếp để được tất cả 5 hình
Thư giãn
Hoạt động 2: Thực hành 
+ Bài 1 : Viêt số thích hợp vào ô trống
- GV sửa bài
+ Bài 2 : Điền dấu > , < , =
- GV sửa bài
+ Bài 3 : Điền số
- GV sửa bài
+ Bài 4 : viết các số 8, 5, 2, 9 theo thứ tự: từ bé đến lớn và từ lớn đến bé
- GV sửa bài
+ Bài 5: Dưới đây có mấy hình tam giác
- GV sửa bài
- Thu chấm vở
- Nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi thi đua: Thi đua vẽ nhanh tìm đúng
- Đại diện mỗi dãy 2 bạn lên vẽ thêm để được 3 hình r . 5 hình ƒ 
- Tuyên dương
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà coi lại bài vừa làm
- Hát
- Học sinh gắn và mời nhau đọc
- Số 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0.
- Số 7, 8, 9, 10.
- Số 7
- Số 7
- Học sinh xếp 1, 3, 5, 9
- Học sinh xếp 9, 5, 3, 1
- Học sinh thực hiện 
- Được 3 hình tam giác
- Học sinh viết số và sửa bài
- Học sinh làm và sửa bài
- Học sinh làm bài và sửa bài
- Học sinh viết: 2, 5, 6, 8, 9
- Học sinh viết: 9, 8, 6, 5, 2
- HS sửa bài
- HS đếm hình và làm bài
- HS sửa miệng
- Học sinh lên thi đua theo 3 tổ
Tiết 55 - 56 : HỌC VẦN 
 Y - TR
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và viết được y-tr, y tá, tre ngà 
- Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề.
II. Chuẩn bị:
- Bài soạn, tranh trong sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng việt 
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: âm ng, ngh
- Học sinh đọc bài sách giáo khoa 
- Cho học sinh viết bảng con: cá ngừ, củ nghệ 
- Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu :
- Giáo viên treo tranh 54 trong sách giáo khoa
- Tranh vẽ gì?
à Hôm nay chúng ta học bài âm y, tr ® ghi tựa
Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm y
- Nhận diện chữ:
- Giáo viên viết chữ y
- Đây là âm y
- Âm y gồm có mấy nét, đó nét gì?
- Phát âm và đánh vần
- Giáo viên phát âm y
- Y/C HS lấy âm y trong bộ đồ dùng
- GV cho HS quan sát tranh và yêu cầu cho biết tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: y tá
- GV hướng dẫn HS viết: y - y tá 
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm tr
- Quy trình tương tự như âm y
tr là chữ ghép từ t và r
- So sánh tr với t
- Phát âm: đầu lưỡi uốn chạm vào còm cứng, bật ra không có tiếng thanh
Đánh vần : trờ – e – tre 
 Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
- Giáo viên chọn ghi từ luyện đọc: 
y tế cá trê
chú ý trí nhớ
- Gọi HS đọc, giải nghĩa từ ứng dụng.
- GV chỉ không theo thứ tự.
- Giáo viên sửa sai cho học sinh 
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Hát múa chuyển tiết 2	
- Hát
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh viết bảng con: cá ngừ, củ nghệ
- Học sinh quan sát 
- HS trả lời
- Học sinh nhắc lại tựa bài
- Học sinh quan sát 
- Học sinh nêu
- Học sinh phát âm cá nhân, lớp 
- Học sinh thực hiện
- Học sinh quan sát 
- HS đọc cá nhân, lớp 
- Học sinh viết trên không, trên bàn, bảng con
- HS so sánh
- Học sinh đánh vần: học sinh đọc trơn: tr-tre
- Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên hướng dẫn đọc
Đọc tựa bài
Đọc từ dưới tranh
Đọc tiếng, từ ứng dụng 
- Giáo viên treo tranh sách giáo khoa
Tranh vẽ gì?
à Giáo viên ghi câu ứng dụng: Bé bị ho mẹ cho bé ra y tế xã
à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
- Nhắc lại tư thế ngồi viết
- Giáo viên hướng dẫn viết: y, tr
y tá: viết chữ y cách 1 con chữ o viết chữ tá
tre ngà: đặt bút viết chữ tre, cách 1 con chữ o viết chữ ngà
- Nhận xét phần luyện viết
Hoạt động 3: Luyện nói 
- Luyện nói theo chủ đề Nhà trẻ 
- Tranh vẽ gì?
- GV gợi ý hs nói 
- GV nhận xét tuyên dương
3. Củng cố – dặn dò: 
- Chọn và gắn hoa có các âm vừa học lên bảng lớp. Sau 1 bài hát tổ nào tìm được nhiều hoa đúng sẽ thắng
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà đọc lại bài
- Ôn lại các âm đã học 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp 
- Học sinh quan sát 
- Học sinh nêu
- Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp 
- Học sinh nêu
- Học sinh viết vở
- Học sinh chọn và gắn bảng
- Học sinh nhận xét 
- Học sinh tuyên dương
- HS luyên nói thành câu, nói tự do 
- HS thi đua nói nhiều câu 
SINH HOẠT LỚP
Hoạt động 1: Ban cán bộ lớp lên làm việc.
Hoạt động 2: Lớp phó điều khiển cả lớp hát tập thể.
- Tổ một. Hai báo cáo tình hình học tập của tổ mình về các mặt hoạt động.
- Các tổ khác nhận xét.
- Hát cá nhân, hoặc kể chuyện.
- Tổ 3, 4 báo cáo tình hình học tập của tổ mình về các mặt hoạt động.
 - Chơi trò chơi.
Hoạt động 3: Kế hoạch tuần tới.
1. Theo dõi về điểm tốt.
2. Theo dõi thi đua các mặt hoạt động.
3. Vệ sinh của tổ, đi học trễ, nghỉ học, có phép, không phép.
Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét, tuyên dương những học sinh xuất sắc trong tuần.
Khuyến khích học sinh cần cố gắng hơn nữa để học tập tốt hơn./.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_lop_1_Tuan_6_Buoi_sang.doc