Giáo án Khối 1 - Tuần thứ 28

Giáo án Khối 1 - Tuần thứ 28

Tuần 28

Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012

Tiết 1: Hoạt động tập thể

SINH HOẠT DƯỚI CỜ

Tiết 2+3: Tập đọc

 Bài 113 NGÔI NHÀ

A. MỤC TIÊU:

- Học sinh đọc trơn toàn bài.

- Đọc đúng các từ ngữ: hµng xoan, xao xuyến, lảnh lót, th¬m phøc, méc m¹c, ngâ, rạ, sân, tre.

- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Ôn các vần yêu, iêu: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần yêu, iêu.

- Hiểu các từ ngữ: lảnh lót, thơm phức.

- Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.

- Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ước.

- Trả lời đ­ợc câu hỏi 1 SGK.

- Học thuộc lòng một khổ thơ mà em thích.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thẻ (ôn vần)

- Bảng phụ ghi nội dung bài đọc

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 - Tuần thứ 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Hoạt động tập thể
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Tiết 2+3: Tập đọc
 Bài 113 NGÔI NHÀ
A. MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc trơn toàn bài. 
- Đọc đúng các từ ngữ: hµng xoan, xao xuyến, lảnh lót, th¬m phøc, méc m¹c, ngâ, rạ, sân, tre. 
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khæ th¬.
- Ôn các vần yêu, iêu: Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần yêu, iêu.
- Hiểu các từ ngữ: l¶nh lãt, th¬m phøc.
- Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm của bạn nhỏ víi ng«i nhµ.
- Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ước.
- Tr¶ lêi ®­îc c©u hái 1 SGK.
- Học thuộc lòng một khổ thơ mà em thích.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ (ôn vần)
- Bảng phụ ghi nội dung bài đọc
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
Tiết 1
I. Kiểm tra bài cũ:(3')
 - HS đọc bài: Mưu chú Sẻ.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy häc bài mới .(30')
1. Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh SGK và kết hợp giới thiệu 
bài đọc.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
 - GV đọc mẫu bài thơ: Giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm.
 - HS luyện đọc
a) Luyện đọc tiếng, từ ngữ
- Đọc tiếng: xao, xoan, xuyến, lảnh, phức, trước, ngõ, rạ, sân, tre.
- Đọc từ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc.
+ lảnh lót: âm vang cao, trong trẻo.
+ thơm phức: mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn. 
b) Luyện đọc câu:
+ Bài có bao nhiêu dòng thơ?
- HS đọc dòng thơ nối tiếp (2- 3 lượt)
c) Luyện đọc đoạn:
+ GV hướng dẫn HS chia khổ thơ .
- 3 HS đọc tiếp nối khổ thơ trước lớp.
( Nghỉ giữa tiết)
d) Đọc cả bài:
- HS đọc cá nhân (5 em) 
- GV, HS nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
3. Ôn các vần iêu, yêu:
+ Đọc những dòng thơ có tiếng yêu?
- HS thi đua nhau nêu lên - GV nhận xét. 
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu?
- HS thi nhau tìm và nêu lên. GV nhận xét, sửa sai.
+ Nói câu chứa tiếng có vần iêu?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc câu mẫu trong SGK:
+ Bé được phiếu bé ngoan.
- GV giải thích mẫu, sau đó cho HS suy nghĩ và thi nói câu có tiếng chứa vần iêu
 VD: Em rất yêu mến bạn bè.
 Mẹ mua nhiều quà cho em.
- GV cùng HS nhận xét.
Tiết 2
1. Đọc bài SGK:
- Đọc câu: HS đọc câu nối tiếp (2- 3 lượt)
- Đọc đoạn: HS đọc đoạn nối tiếp ( 3 lượt)
- Đọc cả bài: HS đọc cá nhân (4- 5 em)
- HS đọc ĐT 1 lần.
2. Tìm hiểu nội dung bài:
- 2 HS đọc khổ thơ đầu.
+ Ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ đã nhìn thấy gì? 
- HS đọc khổ 2.
+ Ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ nghe thấy gì, ngửi thấy gì? 
+ Hãy tìm và đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước? 
- GV chốt lại nội dung bài học.
( Nghỉ giữa tiết )
3. Luyện đọc diễn cảm:
- GV đọc mẫu
- GV gọi 3 HS đọc lại. GV nhắc các em đọc nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. 
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- GV: Hãy đọc thuộc 1 khổ thơ mà em thích
- HS tự đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc trước lớp - GV nhận xét. 
5. Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước
- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài luyện nói trong SGK.
- Từng cặp HS quan sát tranh SGK và thảo luận theo cặp. GV gợi ý cho HS nói đúng chủ đề.
- HS các nhóm trình bày trước lớp. 
- GV cùng HS nhận xét và đánh giá.
III. Củng cố, dặn dò:(2')
- Ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ nhìn, nghe, ngửi thấy gì?
 - Bạn nhỏ yêu ngôi nhà của mình ntn?
- GV nhÊn m¹nh l¹i néi dung bµi. 
- GV nhận xét tiết học 
- Về chuẩn bị bài: Quà của bố.
- HS đọc bài: Mưu chú Sẻ.
- HS luyện đọc
- Đọc tiếng: xao, xoan, xuyến, lảnh, phức, trước, ngõ, rạ, sân, tre.
- Đọc từ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc.
+ lảnh lót: âm vang cao, trong trẻo.
+ thơm phức: mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn. 
-HS trả lời
- HS đọc dòng thơ nối tiếp (2- 3 lượt)
+ HS chia khổ thơ (3 khổ).
- 3 HS đọc tiếp nối khổ thơ trước lớp.
( Nghỉ giữa tiết)
- HS đọc cá nhân (5 em) 
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
- HS thi đua nhau nêu lên .
- HS thi nhau tìm và nêu lên. 
- HS thi nhau tìm và nêu lên. 
-HS quan sát tranh và đọc câu mẫu trong SGK:
+ Bé được phiếu bé ngoan.
-HS suy nghĩ và thi nói câu có tiếng chứa vần iêu
 VD: Em rất yêu mến bạn bè.
 Mẹ mua nhiều quà cho em.
- HS đọc câu nối tiếp (2- 3 lượt)
- HS đọc đoạn nối tiếp ( 3 lượt)
-HS đọc cá nhân ( 5 em)
- HS đọc ĐT 1 lần.
- 2 HS đọc khổ thơ đầu.
+Hoa xao xuyến nở..
- HS đọc khổ 2.
+nghe thấy tiếng chim; Mái vàng thơm phức
+ Em yêu ngôi nhà. Bốn mùa chim ca.
- 3 HS đọc lại. 
- HS tự đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc trước lớp - GV nhận xét. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài luyện nói trong SGK.
- Từng cặp HS quan sát tranh SGK và thảo luận theo cặp. 
- HS các nhóm trình bày trước lớp. 
Tiết 4:Toán
 Bài 109 GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
 (Tiếp theo)
A. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố kĩ năng giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn. 
- Hiểu bài toán có 1 phép trừ: Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? Biết trình bày bài giải: gồm câu lời giải, phép tính, đáp số. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ (chép nội dung bài toán).
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. Kiểm tra bài cũ:(3')
- Bảng con, 1 em lên bảng: điền dấu
 87  78; 59  95; 34  39
- GV cùng HS nhận xét.
II. Dạy học bài mới:(30')
1. Cách giải bài toán và cách trình bày bài giải:
 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đề bài
- Gọi 3 HS đọc trước lớp.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- 1 HS nêu tóm tắt GV kết hợp ghi bảng
Tóm tắt:
Có : 9 con gà
Bán : 3 con gà
Còn lại: con gà?
- Yêu cầu 1 số HS nêu lại tóm tắt 
- GV hướng dẫn HS giải bài toán:
+ Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta phải làm phép tính gì?
- HS tự làm bài vào vở nháp. GV Giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 1 HS khá lên chữa bài.
- HS, GV nhận xét.
- Gọi 1 số HS đọc lại bài giải.
2. Thực hành:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- HS tự tóm tắt đề và giải bài toán. GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- HS, GV nhận xét.
 Bài 2: Hướng dẫn tương tự như bài 1
- HS làm bài- 1 em lên bảng.
- Chấm bài - chữa bài. 
 Bài 3: HS đọc đầu bài.
- 1 em lên bảng tóm tắt, 1 em lên giải.
- Chấm bài- chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:(2')
- Muốn giải bài toán có lời văn, trước hết em phải làm gì?
 - Nêu các bước giải bài toán có lời văn? 
-cả lớp đọc thầm đề bài
-3 HS đọc trước lớp.
- 1 HS nêu tóm tắt 
Tóm tắt:
Có : 9 con gà
Bán : 3 con gà
Còn lại: con gà?
- HS nêu lại tóm tắt 
- HS tự làm bài vào vở nháp. 
- Gọi 1 HS khá lên chữa bài.
Bài giải:
Nhà An còn lại số gà là:
9 – 3 = 6 (con gà)
Đáp số: 6 con gà
- HS nhận xét.
-HS đọc đề bài toán.
- HS tự tóm tắt đề và giải bài toán. 
-HS lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Số chim còn lại là:
8 – 2 = 6 ( con chim )
Đáp số: 6 con chim
- HS nhận xét.
- HS làm bài- 1 em lên bảng.
- 1 em lên bảng tóm tắt, 1 em lên giải.
Tiết 4: Đạo đức
Bài 13: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT
(Tiết 1)
A. MỤC TIÊU
 HS hiểu:
- Nêu được ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày. 
- Có thái độ tôn trọng, lễ phép với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ.
- HS Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.
* KNS: KÜ n¨ng giao tiÕp: øng xö víi mäi ng­êi, biÕt chµo hái khi gÆp gì vµ tam biÖt khi chia tay. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập đạo đức.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi” (Bài tập 1)
- GV nêu tên trò chơi – cách chơi:
- GV cho HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau làm thành từng đôi. 
- GV hướng dẫn cách chơi:
- Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2 vòng tròn và nêu các tình huống để HS đóng vai
 – GV nêu tình huống:
VD: + Hai người gặp nhau.
+ HS gặp thầy, cô giáo ở ngoài đường
GV hô chuyển dịch: Từng cặp thay đổi vị trí
- GV đưa ra tình huống khác – HS tiếp tục chơi. 
- HS tiến hành chơi.
2. Hoạt động 2: Thảo luận lớp
 GV nêu từng câu hỏi, HS thảo luận và trả lời
+ Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau hay khác nhau? Khác nhau như thể nào?
+ Em cảm thấy thế nào khi:
Được người khác chào hỏi
Em chào họ và được đáp lại.
Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại.
=> Giáo viên kết luận:
- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
- Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
 HS đọc đồng thanh câu tục ngữ: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”
- GV yêu cầu HS liên hệ bản thân.
III. Củng cố, dặn dò:(2')
 - Thực hành nói lời chào hỏi, tạm biệt.
 - Chuẩn bị bài sau.
 -HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau làm thành từng đôi. 
- HS đóng vai 
Từng cặp thay đổi vị trí
 – HS tiếp tục chơi. 
- HS chơi.
-HS thảo luận và trả lời
+ Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau hay khác nhau? Khác nhau như thể nào?
+ Em cảm thấy thế nào khi:
Được người khác chào hỏi
Em chào họ và được đáp lại.
Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại.
- Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
- Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
 HS đọc đồng thanh câu tục ngữ: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”
-HS liên hệ bản thân.
 *****************************************************
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Toán
Bài 110 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
 Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
- Biết giải bài toán có phép trừ.
- Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi các số đến 20.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ (BT3)
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
GV
HS
I. Kiểm tra bài cũ:(3')
- Nêu thứ tự trình bày bài giải bài toán có lời văn?
II. Dạy học bài mới:(30')
Hướng dẫn HS làm lần lượt từng bài.
 Bài 1: - GV yêu cầu 3 HS đọc đề bài. Cả lớp theo dõi.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 
- HS tự hoàn chỉnh tóm tắt và làm bài vào vở kẻ li.- 1 em lên bảng.
- Chấm bài.
- HS, GV nhận xét và chốt lời giải đúng
Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1.
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống:
- 1 HS nêu cách làm bài.
- HS làm bài SGK – 1 em lên bảng.
- Gọi HS chữa bài. 
- HS, GV nhận xét và củng cố cách cộng, trừ các số trong phạm vi 20
 Bài 4:
- HS đọc đề và quan sát hình vẽ
 - Thảo luận n ... sinh
3-4lx8n
1l
1l
1l
1-2l
6-8’
1. Khôûi ñoäng: 6 – 8’
-GV nhaän lôùp, phoå bieán noäi dung,yeâu caàu baøi hoïc
-Ñöùng taïi choã, voã tay vaø haùt 
-Xoay caùc khôùp 
-Chaïy nheï nhaøng theo moät haøng doïc treân ñòa hình töï nhieân ôû saân tröôøng.
-Ñi theo voøng troøn hít thôû saâu
-Troø chôi “Laøm theo hieäu leänh”.
2. Kieåm baøi cuõ: 2 – 3’
GV cho 2 – 3 em thöïc hieän caùc ñoäng taùc TD tay khoâng ñaõ hoïc giôø tröôùc.
3. Baøi môùi: 18 – 22’
a. Giôùi thieäu baøi:
b.Caùc hoaït ñoäng chính:
Hoaït ñoäng 1:
Oân baøi theå duïc: 
* Muïc tieâu: Thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái chính xaùc vaø thuaàn thuïc
Caùch tieán haønh: 
GV vöøa laøm maãu vöøa hoâ nhòp 
GV chæ hoâ nhòp
Xen keû GV nhaän xeùt uoán naén ñoäng taùc sai
Cho töøng toå leân kieåm tra thöû
Oân taäp hôïp haøng doïc, doùng haøng, ñieåm soá, ñöùng nghieâm nghæ, quay phaûi (traùi), daøn haøng
Hoaït ñoäng 1:
Taâng caàu:
* Muïc tieâu: tham gia vaøo troø chôi moät caùch chuû ñoäng
Caùch tieán haønh: 
Cho HS taäp theo toå
Ch HS giaõn caùch cöï ly 1 – 2m ñeå HS taäp luyeän.
Taäp theo ñoâïi hình voøng troøn 
GV cho HS thi xem ai taâng caàu ñöôïc nhieàu nhaát
4. Cuûng coá: 4’
-Chaïy nheï nhaøng thaønh moät haøng doïc treân ñòa hình töï nhieân
-Ñi thöôøng theo vaøn hít thôû saâu.
-Oân hai ñoäng taùc thôû vaø ñìeàu hoaø cuûa baøi theå duïc 
-GV cuøng HS heä thoáng baøi.
 Baøi theå duïc
 + + 
 + + 
 + +
 + + 
GV„ + +
 + + 
 + + 
 + + 
 + + 
 + + 
* Troø chôi “Taâng caàu
 GV
 **************************************************
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Tiết 1:Toán
Bài 112 LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS rèn luyện kĩ năng lập đề bài toán theo hình vẽ,tóm tắt đề toán, rồi tự giải và viết bài giải của bài toán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ( BT 2) 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. Kiểm tra bài cũ:(3')
- 1 em lên bảng, dưới lớp giải nháp
Có : 14 quả cam
Đã ăn : 3 quả cam
Còn lại :  quả cam?
II. Dạy học bài mới:(30')
 Bài 1: 
Phần a.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và dựa vào bài toán chưa hoàn chỉnh để nêu phần còn thiếu – hoàn chỉnh bài toán, giải bài toán
- HS làm vở - 1 em lên bảng 
- Chữa bài: 
- HS, GV nhận xét và khuyến khích HS nêu câu lời giải khác.
Phần b: Hướng dẫn tương tự như phần a. 
- HS thảo luận nhóm đôi: quan sát tranh rôi hoàn chỉnh bài toán- báo bài.
- HS đọc lại bài toán rồi giải vào vở
- 1 em lên bảng.
- Chấm bài 
- Chữa bài: 
Bài 2: 
- HS quan sát tranh ( SGK- 152) , rôi nêu tóm tắt bài toán.
 - HS giải vở li – 1 em lên bảng. 
- Chấm bai - chữa bài: 
III. Củng cố, dặn dò: (2')
- Nêu lại các bước giải bài toán có lời văn?
- GV củng cố cách giải bài toán có lời văn.
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
- 1 em lên bảng, dưới lớp giải nháp
-HS quan sát tranh và dựa vào bài toán chưa hoàn chỉnh để nêu phần còn thiếu – hoàn chỉnh bài toán, giải bài toán
- HS làm vở - 1 em lên bảng 
- Chữa bài: 
Bài giải:
Có tất cả số ô tô là:
5 + 2 = 7 (ô tô )
Đáp số: 7 ô tô
Phần b: Hướng dẫn tương tự như phần a. 
- HS thảo luận nhóm đôi: quan sát tranh rôi hoàn chỉnh bài toán- báo bài.
- HS đọc lại bài toán rồi giải vào vở
- 1 em lên bảng.
Bài giải
Trên cành còn lại số chim là:
6 – 2 = 4 (con chim )
Đáp số: 4 con chim.
-HS nêu yêu cầu
- HS quan sát tranh ( SGK- 152) , rôi nêu tóm tắt bài toán.
 - HS giải vở li – 1 em lên bảng. 
Bài giải
Số con thỏ còn lại là:
8 – 3 = 5 (con thỏ)
Đáp số: 5 con thỏ.
Tiết 2:Chính tả (Tập chép)
QUÀ CỦA BỐ
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 2 của bài: Quà của bố trong khoảng 10 - 12 phút.
- Làm đúng các bài tập chính tả: Điền chữ s hay x; vần im hay iêm vào chỗ trống. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết nội dung bài viết và bài tập chính tả.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. Kiểm tra bài cũ: (3')
- HS viết bảng con: năng khiếu, xâu kim. 
II. Dạy học bài mới:(30')
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS viết chính tả:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung bài viết.
- Yêu cầu 3 HS đọc bài viết.
- Cả lớp đọc thầm lại và tìm những chữ khó viết.
- GV cho HS đọc nhẩm và viết bảng con: gửi, nghìn, thương, chúc
- GV nhận xét và chỉnh sửa.
GV cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi nhắc nhở HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết. GV nhắc HS những chữ cái đầu dòng thơ phải viết hoa (không đòi hỏi phải viết đẹp).
- GV đọc thong thả từng chữ để HS soát bài. Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
 GV thu một số vở chấm và nhận xét. 
- GV chữa trên bảng lỗi phổ biến.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
a. Điền chữ s hay x:
- GV treo bảng phụ HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài. GV theo dõi nhắc nhở HS yếu.
- Gọi HS đọc chữa bài.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Lời giải: xe lu, dòng sông
b. Điền vần im hay iêm:
- Lời giải: trái tim, kim tiêm.
III. Củng cố, dặn dò:(2')
- Nêu những chữ khó viết?
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết đúng và đẹp.
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại.
- HS viết bảng con: năng khiếu, xâu kim. 
-3 HS đọc bài viết.
- Cả lớp đọc thầm lại và tìm những chữ khó viết.
-HS đọc nhẩm và viết bảng con: gửi, nghìn, thương, chúc
- HS viết bài vào vở. 
-HS soát bài,gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
a. Điền chữ s hay x:
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài. 
- HS đọc chữa bài.
b. Điền vần im hay iêm:
- Lời giải: trái tim, kim tiêm.
Tiết 3:Kể chuyện
BÔNG HOA CÚC TRẮNG
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, HS kể lại được một đoạn của câu chuyện. 
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ.
 - HS kể lại được toàn bộ câu chuyện theo tranh. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK ( phóng to).
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
I. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Yêu cầu HS kể 1 đoạn mà em thích trong câu chuyện: Trí khôn
II. Dạy học bài mới: (30')
1. Giới thiệu bài:
2. Giáo viên kể chuyện:
- GV kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
- Kể lần 2 kết hợp với từng tranh minh hoạ để giúp HS nhớ câu chuyện. 
- GV lưu ý khi kể chuyện phải chuyển giọng linh hoạt từ lời người kể sang lời người mẹ, lời cụ già, lời cô bé.
3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện: 
Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi:
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì? 
+ Câu hỏi dưới tranh là gì? Người mẹ ốm nói gì với con?
- Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1 (GV chọn HS cùng đối tượng để kể)
- Trước khi HS kể, GV nhắc cả lớp chú ý nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhớ nội dung đoạn truyện không? Có kể thiếu hay thừa chi tiết nào không? Có diễn cảm không?
 GV hướng dẫn HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4 (cách làm tương tự với tranh 1)
 Tranh 2: 
+ Cụ già nói gì với cô bé? ( mẹ con ốm nặng lắm)
 Mỗi tổ cử 1 đại diện lên kể - nhận xét. 
 Tranh 3:
+ Cô bé làm gì sau khi hái được bông hoa?
 Gọi 2 em lên kể - nhận xét.
 Tranh 4:
+ Câu chuyện kết thúc ntn? 
Kể lại cả câu chuyện ( 3 – 5 em)
4. Giúp học sinh hiểu ý nghĩa truyện:
- HS thảo luận nhóm 4 – tìm ý nghĩa câu chuyện.
+ Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì? (L
- Lớp bình chọn HS kể hay nhất.
III. Củng cố, dặn dò: (2')
- Câu chuyện khuyên ta điếu gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS kể 1 đoạn mà em thích trong câu chuyện: Trí khôn
-HS lắng nghe
Tranh 1: HS xem tranh trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi:
+Trong 1 túp lều, người mẹ ốm nằm trên giường, trên người đắp một chiếc áo. Bà nói với con gái ngồi bên: “Con mời thầy thuốc về đây” 
- đại diện thi kể đoạn 1 
 Tranh 2: 
+ mẹ con ốm nặng lắm
- đại diện lên kể - nhận xét. 
 Tranh 3:
+ Cô bé làm gì sau khi hái được bông hoa?
 - 2 em lên kể .
 Tranh 4:
+ Câu chuyện kết thúc ntn? 
Kể lại cả câu chuyện ( 3 – 5 em)
- HS thảo luận nhóm 4 – tìm ý nghĩa câu chuyện.
+ Là con cái phải yêu thương cha mẹ.
Tiết 5:Thủ công
CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết cách kẻ cắt và dán hình tam giác.
-Cắt dán được hình tam giác phẳng, thẳng, đẹp. 
II.Đồ dùng dạy học:
-GV:Mẫu hình tam giác, giấy màu, 
-HS:Giấy nháp,bút chì,vở thủ công.
III. Hoạt động dạy học:
1/Khởi động: 1’ Hát vui
2/Kiểm tra bài cũ: 3’
-GV kiểm tra sản phẩm của HS chưa hoàn thành ở tiết trước
-Nhận xét chung.
3/Bài mới: Cắt dán hình tam giác
 a)Giới thiệu bài: 1’	
 b)Hoạt động dạy học:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10 phút
10 phút
10 phút
+Hoạt động 1:Quan sát mẫu
*Mục tiêu:HS nhận biết hình tam giác
*Cách tiến hành:
HD HS quan sát mẫu
Hình tam giác có mấy cạnh?
Các cạnh đó như thế nào?
Màu sắc của hình tự chọn
Nhận xét chung.
+Hoạt động2:GV HD thao tác mẫu
*Mục tiêu:HS biết cách kẻ, cắt và dán 
tam giác.
*Cách tiến hành:
-GV làm mẫu chậm từng thao tác.
-Vẽ hình 
-Cắt hình
- Dán hình – hoàn thành sản phẩm
Nhận xét chung
+Hoạt động 3: HS thực hành
*Mục tiêu:HS vẽ cắt hình tam giác trên giấy ô li
*Cách tiến hành:
Cho HS thực hiện trên giấy nháp ô li
Tự chọn số ô li không quá lớn hoặc quá nhỏ, hình cân đối thẳng phẳng,
Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
Nhận xét chung: 4/Củng cố: 3’
-Cho HS quan sát và nêu lại cách vẽ cắt hình tam giác
-Hình tam giác có các cạnh như thế nào?
5/Hoạt động nối tiếp: 1’
 Nhận xét sản phẩm của học sinh
4/Củng cố: 3’
-Cho HS quan sát và nêu lại cách vẽ cắt hình tam giác
-Hình tam giác có các cạnh như thế nào?
5/Hoạt động nối tiếp: 1’
 Nhận xét sản phẩm của học sinh
HS quan sát mẫu
Hình tam giác có 3 cạnh
 3 cạnh đó có thể không bằng nhau
HS quan sát –chú ý
HS thực hành vẽ và cắt hình tam giác trên giấy nháp ô li
Tiết 5:Sinh hoạt
Nhận xét chung
1.Nhận xét chung.
- Đi học đều, đúng giờ.
-Học bài ,làm bài trước khi đến lớp.
-VS sạch sẽ.
-Tuyên dương:......................................... có tiến bộ trong học tập.
-Nhăc nhở:............................................. chưa có cố gắng trong học tập .
2.Phương hướng tuần tới.
- Đi học đều, đúng giờ.
-Học bài ,làm bài trước khi đến lớp.
-VS sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28 lop 1.doc