Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Buổi sáng

Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Buổi sáng

TUẦN 2

Ngày dạy : Thứ hai, ngày 17 tháng 08 năm 2009.

Môn: Học vần. Tiết: 19,20.

Bài 4: Dấu hỏi (?), dấu nặng(·)

I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS:

Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

Đọc đúng được : bẻ, bẹ.(HS yếu có thể đánh vần).

Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các tranh trong SGK II. Chuẩn bị

Thầy: Các tranh minh họa.

Trò: Bộ ghép vần.

III. Hoạt động dạy học

TIẾT 1 , 2

1. Kiểm tra bài cũ:

Gọi 3 HS viết dấu ( / ).

Gọi 5 HS đọc tiếng bé.

Gọi 2 HS chỉ dấu (/ ) trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá trê.

2.Dạy bài mới :

a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

Dấu (?).

Cho HS quan sát và thảo luận:

Tranh vẽ những gì?.

Các tiếng: khỉ, giỏ, hổ, thỏ, mỏ giống nhau ở chổ đều có cùng dấu thanh (?).

Tên của dấu này là dấu ?.

Dấu (.)

Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?

Các tiêng: vẹt, cụ, nụ, cọ, ngựa là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh nặng( · ).

Dấu này được gọi là dấu nặng.

 

 

doc 16 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Buổi sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Ngày dạy : Thứ hai, ngày 17 tháng 08 năm 2009.
Môn: Học vần. 	 Tiết: 19,20.
Bài 4: Dấu hỏi (?), dấu nặng(·) 
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS:
Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
Đọc đúng được : bẻ, bẹ.(HS yếu có thể đánh vần).
Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các tranh trong SGK
 II. Chuẩn bị
Thầy: Các tranh minh họa.
Trò: Bộ ghép vần.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy:
Hoạt động học
TIẾT 1 , 2
1. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 3 HS viết dấu ( / ).
Gọi 5 HS đọc tiếng bé.
Gọi 2 HS chỉ dấu (/ ) trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá trê.
3 HS viết dấu(/).
5 HS đọc tiếng bé.
2 HS chỉ.
2.Dạy bài mới :
a/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Dấu (?).
Cho HS quan sát và thảo luận:
Tranh vẽ những gì?.
Các tiếng: khỉ, giỏ, hổ, thỏ, mỏ giống nhau ở chổ đều có cùng dấu thanh (?).
Tên của dấu này là dấu ?.
Dấu (.)
Cho HS quan sát tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
Các tiêng: vẹt, cụ, nụ, cọ, ngựa là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh nặng( · ).
Dấu này được gọi là dấu nặng.
Hình thức tổ chức.
Quan sát và thảo luận.
Tranh vẽ con khỉ đang trèo cây. Cái giỏ. Con hổ. Con thỏ. Mỏ chim
Quan sát, trả lời:
Tranh vẽ con vẹt. Nụ hồng. Cụ già. Ngựa đang gậm cỏ. Cây cọ.
b) Hoạt động 2: Dạy dấu thanh.
Nhận diện dấu thanh.
Dấu ?
Dấu (?) là một nét móc.
Dấu (·)
Dấu (·) là một chấm.
Ghép chữ và đọc tiếng.
Dấu (?).
Các bài trước các em đã ghép được tiếng gì?
Tiếng be, khi thêm dấu (?) ta được tiếng bẻ.
Các em quan sát lên bảng xem cô ghép tiếng bẻ.
Các em ghép cho cô tiếng bẻ.
Ai có thể cho cô biết dấu hỏi của tiếng bẻ nằm ở đâu?
Phát âm: bẻ.
Dấu (.)
Tiếng be khi thêm dấu (·) ta được tiếng bẹ.
Hướng dẫn HS ghép tiếng bẹ
Các em hãy cho cô biết Dấu (.) nằm ở đâu?
Các em chú ý, đây là dấu thanh duy nhất nằm bên dưới con chữ.
Đọc mẫu: bẹ
Hướng dẫn viết dấu thanh.
Viết dấu hỏi
Các em đặt bút bên dưới dòng kẻ của li, sau đó kéo nét móc xuống gần chạm vào dòng kẻ dưới của li thì dừng lại.
Viết tiếng có dấu thanh.
Cho HS viết vào bảng con tiếng be
Dấu hỏi chúng ta viết ở đâu nhỉ?
Viết dấu(.)
Hướng dẫn tương tự như dấu hỏi.
Hình thức tổ chức.
Quan sát.
Quan sát.
Tiếng be, bé
Quan sát.
Ghép tiéng bẻ.
Dấu hỏi được nằm trên con chữ e.
Đọc theo GV: bẻ 
Ghép tiếng bẹ
Nằm dưới chữ e.
Đọc theo GV: bẹ
Quan sát.
Viết bảng con.
Trên đầu chữ e.
Môn: Học vần*. 	Tiết: 21.
Bài 4: Dấu hỏi. Dấu nặng.
I. Mục tiêu:
Đọc đúng được : bẻ, bẹ.(HS yếu có thể đánh vần).
Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các tranh trong SGK
II. Chuẩnbị
Thầy: SGK.
Trò: Bộ ghép vần.
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
TIẾT 3
c) Hoạt động 3: ( nối tiếp) Luyện tập.
Luyện đọc:
Chỉ cho HS phát âm tiếng bẻ, bẹ
Luyện viết:
Luyện nói:
Cho HS quan sát tranh và thảo luận.
Nội dung bài luyện nói của chúng ta hôm nay là bẻ.
Ba bức vẽ đều nói về hoạt đợng bẻ. Em hãy nhìn hình vẽ và cho biết trong từng hình vẽ ai đang bẻ, và bẻ cái gì?
Hoạt đợng bẻ có thể chỉ việc gập lại làm cho gãy như trong hình vẽ.
Hình thức tổ chức:
Phát âm tiếng bẻ, bẹ
Tập tô tiếng bẻ, bẹ trong vở Tập viết
Quan sát và thảo luận.
Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé.
Bác nông dân đang bẻ bắp
 Bạn gái bẻ bánh.
Củng cố:
GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo.
Dặn dò:
Về nhà học bài và tập viết các chữ đã học.
Ngày dạy : Thứ ba, ngày 17 tháng 08 năm 2010.
Môn: Học vần	Tiết: 22,23,24.
Bài 5: Dấu huyền( \), dấu ngã (~) .	
I. Mục tiêu:
Sau bài học hs:
Nhận biết được dấu huyền và thanh huyền, dấu ngã và thannh ngã.
Đọc đúng được bè, bẽ.( HS yếu có thể đanh vần).
Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các tranh trong SGK
II.Chuẩn bị:
Thầy: Các tranh minh họa.
Trò: Bộ ghép vần.
III.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TIẾT 1, 2
Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 3 HS viết dấu /, ?, .
Gọi 3 HS đọc tiếng bẻ,bẹ.
3 HS viết.
3 HS đọc.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Giờ trước các em đã học được những dấu thanh gì?
Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em hai dấu thanh mới.
Dấu ( \ ):
Cho hs quan sát và thảo luận:
Các em hãy cho cô biết trong tranh vẽ gì?
Dừa, mèo, gà, cò là các tiếng giống nhau ở chỗ đều có (\).
Tên của dấu này là dấu huyền.
Dấu ( ~) 
Cho HS quan sát tranh và thảo luận:
Các tranh nàyvẽ gì?
Các tiếng vẽ, võ, võng, gỗ giống nhau ở chỗ đ ều có dấu (~) 
Dấu này có tên là dấu ngã.
Hình thức tổ chức:
Dấu (?), (.).
Quan sát.
Vẽ con mèo, con gà, con cò, cây dừa.
Dấu huyền.
Quan sát.
Em bé đang vẽ, khúc gỗ, cái võng, bạn tập võ.
Dấu ngã.
Hoạt động 2: Dạy dấu thanh.
Nhận diện dấu 
Dấu (\)
Ai có thể cho cô biết dấu (\) có nét gì?
So sánh dấu (\) và dấu (/).
Hãy lấy dấu (\) trong bộ chữ.
Dấu (~)
Dấu (~) là một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên.
Các em lấy cho cô dấu (~).
Ghép chữ và phát âm.
Dấu (\) 
Giờ trước các em đã ghép đuợc tiếng be. Tiếng be khi thêm dấu huyền ta được tiếng bè.
Ghép tiếng bè.
Dấu (\) của tiếng bè được đặt ở đâu?
Hãy ghép tiếng bè.
Phát âm mẫu: bè.
Dấu ( ~).
Tiếng be khi thêm dấu ( ~) ta được tiếng bẽ.
Trong tiếng bẽ dấu (~) được đặt ở đâu?
Phát âm mẫu: bẽ.
Hướng dẫn viết .
Dấu (\).
Viết mẫu dấu (\).
Các em viết dấu (\) giống nhhư dấu(/) nhưng nghiêng về trái.
Các em nhớ đặt bút từ trên, sau đó kéó một nét xiên phải.
Cho hs viết bảng con.
Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học.
Các con viết cho cô tiếng be vào bảng con.
Các em chú ý dấu (\) được viết trên đầu con chữ e, cách con chữ emột chút.
Dấu (~) 
Hướng dẫn viết dấu thanh vừa học.
Viết mẫu.
Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học.
Cho HS viết vào bảng con tiếng be trước. Sau đó hướng dẫn HS viết dấu (~) bên trên con chữ e thành tiếng bẽ.
Hình thức tổ chức:
Có một nét xiên trái.
Giống: đều có nét xiên.
Khác: dấu (\) nghiêng trái.
Lấy và giơ cao: (\).
Quan sát.
Lấy dấu ~ và giơ cao.
Quan sát.
Quan sát.
Đặt trên đầu con chữ e.
Ghép: bè.
Đọc theo GV( cá nhân, nhóm, cả lớp).
Quan sát.
Dấu (~) đặt trên con chữ e.
Đọc theo GV: bẽ(cá nhân, nhóm, lớp)
Quan sát.
Viết bảng con.
Viết bảng con.
Quan sát.
Viết bảng con.
Thư giản ( 5 phút)
TIẾT 3
Hoạt động 3: Luyện tập.
Luyện đọc.
Trong tiết trước các em đã học dấu thanh và tiếng mớinào?
Gọi HS lần lượt đọc lại tiếng bè bẽ.
Luyện viết .
Luyện nói.
Tranh vẽ mợt bè gỡ đang trơi về xuơi.
Khai thác tranh: Quan sát kĩ hình vẽ và cho biết:
Người trong tranh dùng bè để làm gì?
Mấy người đi trên bè đang làm gì?
Người ta buợc kết nhiều cây gỡ to lại thành bè để chuyển gỡ từ trên rừng về miền đờng bằng. Gỡ này sẽ được dùng để làm nhà, đóng bàn ghế, giường tủ phục vụ cho đời sớng của người dân.
Hai người đứng trên bè đang dùng cây sào đẩy bè đi trên sơng. Mợt người ngời trên bè, chắc là đang chuẩn bị bữa ăn cho cả ba người.
Hình thức tổ chức:
Dấu thanh (\), (~) và tiếng bè, bẽ.
Lần lượt đọc.
Tập tô bè, bẽ trong vở Tập viết.
Quan sát tranh và thảo luận.
Nghe, quan sát.
Chở gỗ.
Đang chống bè đi.
Củng cố:
GV chỉ bảng cho HS đọc theo.
Dặn dò:
Dặn HS về học bài và làm bài.
Môn: Mĩ thuật. 	Tiết: 2.
Bài:Vẽ nét thẳng.	
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Nhận biết được mợt sớ loại nét thẳng.
Biết cách vẽ nét thẳng.
Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ,tạo hình đơn giản.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Một số hình có các nét thẳng.
Một bài vẽ minh hoạ.
Trò: Vở Tập vẽ.
Bút chì đen, chì màu.
III.
Hoạt động dạy:
Hoạt động hoc
1. Hoạt động 1: Giới thiệu nét thẳng.
 Yêu cầu HS xem hình vẽ trong vở Tập vẽ 1 để các em biết thế nàolà nét vẽ và tên của chúng:
+ Nét thẳng “ ngang” ( nằm ngang).
+ Nét thẳng “ nghiêng” (xiên).
+ Nét thẳng “ đứng”.
+ Nét “ gấp khúc” (nét gãy).
Hình thức tổ chức.
Quan sát.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ nét thẳng.
 Vẽ các nét lên bảng để HS quan sát và suy nghĩ theo câu hỏi: Vẽ nét thẳng như thế nào?
+ Nét thẳng “ ngang”: nên vẽ từ trái sang phải.
+ Nét thẳng “ nghiêng”: nên vẽ từ trên xuống.
+ Nét “ gấp khúc”: có thể vẽ liền nét, từ trên xuống hoặc từ dưới lên.
 Yêu cầu HS xem hình ở Vở Tập vẽ 1để các em rõ hơn cách vẽ nét thẳng.
Vẽ lên bảng và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ: Đây là hình gì?
+ Hình a
Vẽ núi: Nét gấp khúc.
Vẽ nước: Nét ngang.
+ Hình b	
Vẽ cây: Nét thẳng đứng, nét nghiêng.
Vẽ đất: Nét ngang.
 Tóm tắt: Dùng nét đứng, ngang, nghiêng có thể vẽ được nhiều hình.
Hình thức tổ chức.
Quan sát.
Hoạt động 3: Thực hành.
Yêu cầu: Tự vẽ theo ý thích vào phần giấy bên phải ở vở tập vẽ 1.
Hướng dẫn các cách vẽ khác nhau:
+ Vẽ nhà và hàng rào
+ Vẽ thuyền
+ Vẽ cây, vẽ nhà
Gợi ý HS khá giỏi vẽ thêm hình để bài vẽ sinh động hơn.
Gợi ý cho HS vẽ màu theo ý thích vào các hình.	
Hình thhức tổ chưc.
Vẽ theo ý thích.
Củng cố:
GV nhận xét, động viên chung.
GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ.
Dặn dò:
Chuẩn bị cho bài học sau.
Ngày dạy : Thứ tư, ngày  ... û. Điểm dừng bút ở dưới đường ngang trên.
Cách viết ve: lưu ý khoảng cách giữa v và e.
Đọc tiếng ứng dụng.
Viết các tiếng ứng dụng lên bảng: bê, bề, bế, ve, vè, vẽ.
Hình thức tổ chức:
Giống: Cùng được viết bởi một nét thắt.
Khác: Chữ ê có thêm một dấu mũ ở trên chữ e.
Quan sát và nghe GV làm mẫu. Nhìn bảng và phát âm nhiều lần theo hướng dẫn của GV.
Đọc: bê.
“ bê” gồm có âm b và âm e ghép lại, âm b đứng trước, âm e đứng sau.
Đánh vần theo lớp, nhóm, cá nhân.
Quan sát.
Viết vào bảng con: ê.
Viết “ bê” vào bảng con.
Đọc cá nhân( đánh vần, đọc trơn), sau đó đọc theo nhóm, lơp.
Thư giản ( 5 phút)
TIẾT 3
c) Hoạt động 3: Luyện tập.
Luyện đọc:
Cho HS phân tích tiếng vẽ.
+ Đọc ứng dụng.
Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng.
Bức tranh vẽ gì?
Bức tranh đẹp này là minh hoạ cho câu ứng dụng của chúng ta hôm nay: bé vẽ bê.
Đọc mẫu câu ứng dụng.
Luyện viết.
Luyện nói.
Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
Em nhìn hình vẽ và cho biết:
+ Ai đang bế bé?
+ Bé đang làm gì?
+ Em thử đoán xem mẹ nói gì với bé? Thái đợ của bé như thế nào? (HS khá giỏi).
Hình thức tổ chức:
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Quan sát.
Vẽ ba bạn nhỏ đang tập vẽ,một con bê đưng trên bờ cỏ.
1 HS đọc câu ứng dụng.
Đọc (cá nhân, nhóm, lớp).
Viết vào vở Tập viết 1, tập mợt như mục tiêu.
Bế bé.
Quan sát tranh và nói theo lời nói tự nhiên.
Mẹ đang bế em bé.
Bé cười.
Củng cố:
GV chỉ bảng cho HS đọc theo.
Dặn dò:
Dặn HS về học bài và làm bài.
Môn: Toán.	Tiết: 9
Bài: Luyện tập: Các số 1,2,3.	
I. Mục tiêu:
Nhận biết được số lượng 1, 2, 3; 
Biết đọc, viết, đếm Các sớ 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị:
Thầy: SGK.
Trò: Bộ ĐDHT, SGK.
III. 
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK.
Bài 1: Cho HS quan sát các hình vẽ trong bài tập 1 và nêu yêu cầu của bài.
Hướng dẫn HS làm bài.
Chữa bài:Yêu cầu đọc kết quả theo hàng.
Hướng dẫn HS tự kiểm tra bài mình bằng cách nghe bạn chữa rồi nhận xét.
Bài 2: Làm tương tự bài 1.
Cho HS tập nêu yêu cầu của đề bài. Sau khi làm xong cho các HS lần lượt:
+ Đọc từng dãy số.
+ Đọc liên tục cả hai dãy số.
Quan sát 
Làm bài theo hướng dẫn.
Nêu nhận xét.
Điền số thích hợp vào ô trống.
Một, hai, ba hoặc ba, hai, một.
Một, hai, ba; ba, hai, một.
Củng cố:
Gọi HS đọc xuơi từ 1 đến 3 và từ 3 về 1.
Dặn dò:
Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
Ngày dạy : Thứ sáu, ngày 20 tháng 08 năm 2010.
Môn: Học vần.	 Tiết: 31,32,33.
Bài 8: l , h.	
I. Mục tiêu:	
Sau bài học, HS:
Đọc được : l , h, lê, hè; từ và câu ứng dụng.
Viết được: l , h, lê, hè.
+ HS yếu: viết 1 /2 sớ dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập mợt.
+ HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa mợt sớ từ ngữ thơng dụng qua tranh minh họa; viết được đủ sớ dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập mợt.
 Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: le le.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Chữ mẫu l, h, tranh minh họa.
Trò: Bộ ghép vần
III.
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
TIẾT 1 , 2
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hs viết và đọc: ê , bê – v , ve.
Gọi 2 hs đọc câu ứng dụng.
2 HS viết và đọc.(HS TB, yếu)
2 HS đọc câu ứng dụng.( HS khá giỏi).
2.Dạy bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Yêu cầu hs quan sát và trả lời câu hỏi:
Các tranh này vẽ gỉ?
Trong tiếng lê và hè, chữ nào đã học?
Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn lại: l,h.
Hình thức tổ chức.
Quan sát và trả lời.
Lê, hè.
Eâ,e.
Đọc theo GV: l- lê, h- hè.
b). Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm.
 . l.
Nhận diện chữ:
Chữ l in cô viết liền với nét móc ngược.
Hãy so sánh cho cô chữ l viết thường với cữ b viết thường.
Tìm cho cô chữ l trên bộ chữ.
Phát âm và đánh vần tiếng:
. Phát âm.
GV phát âm mẫu l và hướng dẫn hs: khi phát âm l, lưỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi, xát nhẹ.
Ghép tiếng và đánh vần tiếng lê.
Đọc lê.
Hãy cho cô biết vị trí của cá âm trong lê.
Ta đánh vần tiếng lê như sau: lờ – ê – lê.
Hướng dẫn viết chữ.
Viết chữ ghi âm: Viết mẫu, hướng dẫn quy trình, chiều cao của chữ l bằng 5 dòng kẻ ô ly.
Cách viết: Điểm đặt bút bắt đầu từ dòng kẽ thứ 2 đưa hơi chéo sang phải hướng lên phía trên chạm đường kẻ ngang trên cùng lượn vòng xuống phía dưới và tiếp tục viết nét móc ngược. Điểm dừng bút ngang với điểm đặt bút.
Viết mẫu lên bảng rồi hướng dẫn hs viết vào bảng con.
h.
Quy trình tương tự.
Viết: viết nét khuyết trên tương tự như l nhưng không lượn cong ở chân nét mà viết thẳng xuống đường kẻ ngang dưới sau đó rê bút ngược lên đường kẻ ngang thứ 2(từ dưới lên) và viết nét móc 2 đầu phần móc trên rộng gấp đôi phần móc dưới, điểm dừng bút ở dòng thứ hai.
Đọc tiếng ứng dụng.
Ghi những tiếng ứng dụng lên bảng.
Hình thức tổ chức.
Quan sát.
Giống: Đều có nét khuyết trên.
Khác: Chữ l không có nét thắt.
Tìm chữ l và giơ cao.
Quan sát GV làm mẫuvà phát âm nhiều lần ( cá nhân, nhóm, lớp).
Tìm và ghép chữ.
Đọc: lê.
Lê gồm có âm l đứng trước âm ê đứng sau.
Đánh vần ( lớp, nhóm, cá nhân).
Quan sát.
Quan sát và viết vào bảng con.
Đọc ( cá nhân, nhóm, lớp).
Thư giản ( 5 phút)
TIẾT 3
c) Hoạt động 3: Luyện tập.
Luyện đọc.
Cho HS đọc lại toàn bộ bài trên bảng.
Đọc câu ứng dụng.
Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ gì?
+ Tiếng ve kêu thế nào?
+ Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì?
Bức tranh này chính là sự thể hiện nội dung câu ứng dụng của chúng ta hôm nay: ve ve ve, hè về.
Đọc mẫu câu ứng dụng.
Luyện viết
Luyện nói.
Chủ đề luyện nói hôm nay là gỉ?
Cho HS quan sát tranh và nói theo câu hỏi gợi ý.
Trong hình vẽ là ba con le le. Chúng đang kiếm ăn trên sơng.
Các em hãy nhìn kĩ hình vẽ và cho biết chúng có gì khác với con vịt, con ngan thường gặp ( về hính dáng, về màu lơng).
Trong hình vẽ là ba con le le đang kiếm ăn trên sơng. Nếu cơ khơng nói thì chúng em cứ ngỡ là con vịt, con ngan. Hình dáng chúng chẳng khác nhau mấy. Chúng cũng bơi lợi, kiếm ăn trên sơng nước.
Nhìn kkĩ mp7í thấy vịt, ngan có bợ lơng màu trắng, còn le le có bợ lơng màu nâu đất. Le le có thân hình nhỏ hơn vịt, ngan.
Hình thức tổ chức.
Đọc lại toàn bộ bài trên bảng.
Quan sát tranh và trả lời.
+ Các bạn nhỏ đang bắt ve để chơi.
+ Ve ve ve.
+ Hè về.
Đọc câu ứng dụng ( cá nhân, nhóm, lớp).
Viết vào vở Tập viết 1, tập mợt như mục tiêu.
Le le.
Quan sát tranh và nói theo câu hỏi gợi ý.
+ Bơi ở sông.
+ Con vịt.
+ Vịt trời.
Hát bài hát nói về con le le.
Củng cố:
Chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc theo.
Dặn dò:
Về nhà học bài và làm bài tập.
Môn: Toán.	Tiết: 11. 
Bài: Các số 1, 2, 3, 4, 5.
I. Mục tiêu:
Nhận biết được sớ lượng các nhóm đờ vật từ 1 đến 5;
Biết đọc, viết các sớ 4, sớ 5;
Đếm được các sớ từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự ngược lại từ 5 đến 1;
Biết thứ tự của mỡi sớ trong dãy sớ 1, 2, 3, 4, 5.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại
Mẫu Chữ số 1, 2, 3, 4, 5 theo chữ viết và chữ in.
Trò: Bộ đồ dùng học toán.
III.
Hoạt động dạy:
Hoạt động học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Đưa ra một số hình vẽ, mô hình các nhóm có từ 1 đến 3 đồ vật, yêu cầu HS viết số thích hợp vào mô hình các nhóm.
Gọi 5 HS đếm số từ 1 đến 3; đọc số từ 3 về 1.
Viết số thích hợp vào mô hình các nhóm.
5 HS đếm.
2. Dạy bài mới: 
a) Hoạt động 1: Giới thiệu số và chữ số.
Số 4 và chữ số 4.
Yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống ở dòng đầu tiên trang 14 SGK.
Cho HS quan sát tranh vẽ 4 bạn nữ và hỏi: Có bao nhiêu bạn HS?
Tiếp tục với 4 chiếc kèn, 4 chấm tròn mỗi lần treo lại hỏi “ có mấy chiếc kèn?”
Yêu cầu HS lấy 4 que tính, 4 hình tam giác, 4 hình tròn rồi hỏi “Em có mấy que tính trên tay?”. Tương tự vói 4 hình tam giác, 4 hình tròn.
4 bạn HS, 4 chấm tròn, 4 que tính đều có số lượng là bốn, ta dùng số 4 để chỉ số lượng của các nhóm đồ vật đó.
Số 4 được biểu diễn bằng chữ số 4 in và chữ số 4 viết.
Chữ số 4 được viết như sau.
Cho HS chỉ số 4 và đọc “ bốn”.
Số 5 và chữ số 5.
Làm tương tự như với số 4.
Hình thức tổ chức.
Điền số thích hợp.
Quan sát tranh và trả lời:
Có 4 bạn.
Lấy 4 que tính, 4 hình tam giác, 4 hình tròn
Quan sát.
Quan sát và viết vào bảng con.
Đọc: “bốn”.
b) Hoạt động 2: Thực hành: 
Bài 1: Cho HS viết vào vở ô li 1 dòng số 4, 1 dòng số 5
Bài 2: Hướng dẫn HS xem hình từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
Hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài:
+ Quan sát hình vẽ và cho cô biết chúng ta phải làm bài này như thế nào?
Yêu cầu HS làm bài.
Cho HS chữa miệng.
Bài 3: Làm tương tự như đối với bài 2.
Cho HS đọc củng cố sau khi đã điền số thích hợp vào ô trống.
Hình thức tổ chức.
Viết vào SGK 1 dòng chữ số 4, 1 dòng chữ số 5.
Viết vào vở ô li theo yêu cầu.
Quan sát.
Nêu yêu cầu theo hướng dẫn.
Phải điền số thích hợp vào ô trống dưới mỡi hình.
Làm bài.
Chữa miệng.
Củng cố:
Gọi HS đếm từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 về 1.
Dặn dò:
Về nhà xem lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTrong GA lop1tuan 2 buoi sang.doc