Giáo án Kĩ thuật 5 - Cả năm

Giáo án Kĩ thuật 5 - Cả năm

Kỹ thuật

Bài 1: Đính khuy hai lỗ

I/ Mục tiêu:

 Học sinh cần phải:

- Biết cách đính khuy hai lỗ.

- Đính khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật

- Rèn luyện tính cẩn thận.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Mẫu đính khuy hai lỗ

- Một sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.

III/ Hoạt động dạy học:

Nội dung

A/ Kiểm tra bài cũ: (3/)

B/ Bài mới:

1/ Giới thiệu bài: (1/)

2/ Quan sát, nhận xét mẫu: (15/)

- Khuy (hay còn gọi là cúc hoặc nút) đợc làm bằng nhiều vật liệu khấc nhau nh nhựa trai gỗ. với nhiều màu sắc khác nhau khuy đợc đính vào vải bằng các đờng khâuqua hai lỗ khuy để nối khuy với vải (dới khuy). Trên hai nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí lỗ khuyết. Khuy đợc cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau.

3/ Hớng dẫn thao tác kỹ thuật: (14/)

- Cách đặt khuy và điểm đánh dấu:

- Lên kim không qua lỗ khuy và cách quấn chỉ quanh chân khuychặt vừa phải để đờng quấn chỉ chắc chắn nhng vải không bị nhúm.

4/ Củng cố, dặn dò: (2/)

 

doc 36 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kĩ thuật 5 - Cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 (Tuần 1 PPCT)
Ký duyệt của chuyên môn
Kỹ thuật
Bài 1: Đính khuy hai lỗ
I/ Mục tiêu:
	Học sinh cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ
- Một sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức hoạt động
A/ Kiểm tra bài cũ: (3/) 
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1/) 
2/ Quan sát, nhận xét mẫu: (15/) 
- Khuy (hay còn gọi là cúc hoặc nút) được làm bằng nhiều vật liệu khấc nhau như nhựa trai gỗ... với nhiều màu sắc khác nhau khuy được đính vào vải bằng các đường khâuqua hai lỗ khuy để nối khuy với vải (dưới khuy). Trên hai nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau.
3/ Hướng dẫn thao tác kỹ thuật: (14/) 
- Cách đặt khuy và điểm đánh dấu:
- Lên kim không qua lỗ khuy và cách quấn chỉ quanh chân khuychặt vừa phải để đường quấn chỉ chắc chắn nhưng vải không bị nhúm. 
4/ Củng cố, dặn dò: (2/) 
- G kiểm tra đồ dùng môn học
- G nhận xét. 
- G nêu mục đích yêu cầu
- Hoạt động1:
- H quan sát hình 1a sgk 
- G nêu câu hỏi
- H nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ.
- G giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ
- H quan sát mẫu với hình 1b sgk
- H nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính.
- H quan sát khuy đính trên áo, gối... nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí đính khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
- G tóm tắt : 
- Hoạt động2:
- G hướng dẫn
- H đọc lướt nội dung 2 sgk (cả lớp)
- G nêu câu hỏi
- H nêu tên các bước trong quy trình đính khuy(3em)
- H đọc nội dung 1 quan sát hình 2 (sgk)
- G nêu câu hỏi
- H nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.
- H lên thực hiiện các thao tác 
- G quan sát uốn nắn .
- G sử dụng khuy trong bộ đò dùng thêu
- G hướng dẫn: Đặt tâm khuy vào đúng điểm vạch dấu, hai lỗ khuy thẳng hàng với đường vạch dấu. 
- H đọc nội dung 2b quan sát hình 4 sgk để nêu cách đính khuy.
- G hướng dẫn: Lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ 2.
- H lên bảng thực hiện thao tác (6em)
- H – G nhận xét 
- G hướng dẫn thao tác quấn chỉ quanh chân khuy
- H nhắc lại và thực hiện ca thao tác đính khuy 2 lỗ
- H thực hành gấp nẹp , khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
- G nhận xét chung tiết học
- H về nhà thực hành bài giờ sau học tiếp.
Tuần 3
Ký duyệt của chuyên môn
Kỹ thuật
Tiết2: Đính khuy hai lỗ (tiếp)
I/ Mục tiêu:
	Học sinh cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ
- Một sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức hoạt động
A/ Kiểm tra bài cũ: (3/) 
- Kiểm tra kết quả thực ở tiết 1(vạch dấu các điểm đính khuy và sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu thực hành đính khuy 2 lỗ. 
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1/) 
2/ Thực hành: (20/)
3/ Đánh giá sản phẩm: (9/)
- A: Hoàn thành
- B: chưa hoàn thành
- những học sinh hoàn thành sớm, đính khuy đúng kỹ thuật, chắc chắn và vượt mức quy định được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+)
4/ Củng cố, dặn dò: (2/) 
- G nêu yêu cầu
- H nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ
- G nhận xét đánh giá.
- G nêu mục đích yêu cầu
- G nêu yêu cầu và thời gian thực hành
- H đính 2 khuy trong thời gian (30/)
- Mỗi học sinh đính 2 khuy
- H thực hành đính khuy 2 lỗ theo nhóm để trao đổi, học hỏi giúp đỡ lãn nhau.
- G quan sát, uốn nắn cho những H thực hiện chưa đúng thao tác kỹ thuật hoặc lúng túng .
- H trưng bày sản phẩm
- Đại diện các nhóm trưng bày 
- H nêu các yêu cầu sản phẩm (ghi ở phần đánh giá sgk.
- H nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn.
- G nhận xét đánh giá kết quả thực hành theo 2 mức: 
- G nhận xét chung tiết học
- H về nhà chuẩn bị vải khuy bốn lỗ, kim, chỉ khau để học bài đính khuy bốn lỗ. 
Tuần 4
Ký duyệt của chuyên môn
Kỹ thuật
Tiết3: Đính khuy bốn lỗ
I/ Mục tiêu:
	Học sinh cần phải:
- Biết cách đính khuy bốn lỗ.
- Đính khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy bốn lỗ
- Một sản phẩm may mặc được đính khuy bốn lỗ
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức hoạt động
A/ Kiểm tra bài cũ: (3/) 
- Kiểm tra sản phẩm đính khuy hai lỗ
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1/) 
2/ Quan sát, nhận xét mẫu: (15/) 
- Khuy bốn lỗ có nhiều màu sắc, hình dạng và kích thước khác nhaugiống như khuy hai lỗ, chỉ khác là có 4 lỗ ở giữa mặt khuy.Khuy bốn lỗ được đính vào vải bằng các đường khâuqua bốn lỗ khuy để nối khuy với vải (dưới khuy).Các đường chỉ đính khuy tao thành hai đường song2 hoặc chéo nhaủơ giữa mặt khuy. Phía dưới khuy bốn lỗ cũng có các vòng chỉ quấn quanh chân khuy giông như đính khuy hai lỗ. 
3/ Hướng dẫn thao tác kỹ thuật:
- Khuy bốn lỗ gần giống khuy hai lỗ, chỉ khác là có bốn lỗ trên mặt khuy. Vậy cách đính khuy bốn lỗ có giống như khuy hai lỗ không?
- G hướng dẫn đọc yêu cầu đánh giá cuối bài để học sinh thực hành đạt yêu cầu
4/ Củng cố, dặn dò: (2/) 
- G nêu yêu cầu
- H nộp sản phẩm (3em)
- G nhận xét đánh giá.
- G nêu mục đích yêu cầu
- Hoạt động1:
- G giới thiệu một số mẫu khuy bốn lỗ
- H quan sát mẫu với hình 1a sgk trả lời câu hỏi.
- G yêu cầu nêu tác dụng của việc đính khuy bốn lỗ.
- G tóm tắt và kết luận: 
- Hoạt động2:
- G nêu vấn đề:
- H đọc nội dung sgk để trả lời câu hỏi.(3em)
- G nhận xét: Cách đính khuy bốn lỗ gần giống khuy hai lỗ, chỉ khác là số đường khâu gấp đôi.
- H lên bảng thựchiện thao tác mẫu(4em)
- G quan sát uốn nắn để học sinh thực hiện đúng.
- H đọc nội dung và quan sát hình 2 sgk nêu cách đính khuy bốn lỗ theo cách tạo hai đường chỉ song song trên mặt khuy.
- H lên bảng thao tác (3em)
- H quan sát nhận xét.
- G nhận xét uốn nắn những thao tác còn lúng túng.
- H quan sát hình 3 SGK thực hiện thao tác đính khuy như vừa nêu.
- G nhận xét thao tác 
- G tổ chức cho thực hành vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy bốn lỗ.
- G nhận xét chung tiết học
- H chuẩn bị giờ sau thực hành.
Tuần 5
Ký duyệt của chuyên môn
Kỹ thuật
Tiết5: Đính khuy bấm
I/ Mục tiêu:
	Học sinh cần phải:
- Biết cách đính khuy bấm
- Đính khuy bấm đúng quy trình, đúng kỹ thuật
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy bấm
- Một sản phẩm may mặc được đính khuy bấm
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức hoạt động
A/ Kiểm tra bài cũ: (2/) 
- Đồ dùng môn học
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1/) 
2/ Quan sát, nhận xét mẫu: (15/)
- Khuy bấm được làm bằng kim loại hoặc nhựa, có hai phần là mặt lồi mặt lõm được cài khớp vào nhau. Mỗi phần của khuy bấm có bốn lỗ hình bầu dục ở sát mép kuy và cách đều nhau. Khuy bấm được đính vào vải bằng các đường khâu nối từng lỗ khuy với vải (ở ngay mép ngoài lỗ khuy). Mỗi phần của khuy bấm được đính vào một nẹp. Vị trí đính mặt lồi ngang bằng với vị trí đính phần lõm ở nẹp bên kia.
3/Hướng dẫn thao tác kỹ thuật: (15/)
4/ Củng cố, dặn dò: (2/) 
- G nêu yêu cầu
- H để đồ dùng lên bàn
- G nhận xét đánh giá.
- G nêu mục đích yêu cầu
- G giới thiệu một số mẫu khuy bấm
- H quan sát kết hợp hình 1a sgk trả lời câu hỏi
- H nêu các đườg đính khuy, cách đính khuy và khoảng cách giữa các khuy trên hai nẹp vải.
- G tóm tắt:
- H đọc mục 1, 2 SGK kết hợp quan sát hình
- H dựa vào kiến thức đã học thực hiện thao tác vạch dấu các điểm đính khuy bấm
- G quants uốn nắn.
- H nhắc lại cách đính khuy bấm hai lỗ (câu hỏi sgk)
- G hướng dẫn đọc mục 2 a, b sgk
- H nêu cách đặt khuy cho đúng,đính phầ mặt lồi của khuy.
- G nhận xét và hướng dẫn thao tác.
- H nhắc lại cách đính khuy bấm 
- G nhận xét chung tiết học
- H về nhà chuẩn bị vải khuy bốn lỗ, kim, chỉ khau để học bài đính khuy bốn lỗ. 
Tuần 6
Ký duyệt của chuyên môn
Kỹ thuật
Tiết6: Đính khuy bấm (tiếp)
I/ Mục tiêu:
	Học sinh cần phải:
- Biết cách đính khuy bấm
- Đính khuy bấm đúng quy trình, đúng kỹ thuật
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy bấm
- Một sản phẩm may mặc được đính khuy bấm
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức hoạt động
A/ Kiểm tra bài cũ: (3/) 
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng môn học
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1/) 
2/ Thực hành: (20/) 
3/ Đánh giá sản phẩm: (9/)
4/ Củng cố, dặn dò: (2/) 
- G nêu yêu cầu
- H đồ dùng lên bàn (cả lớp)
- G nhận xét đánh giá.
- G nêu mục đích yêu cầu
- Hoạt động1:
- H nhắc lại hai cách đính khuy bấm
- G nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bấm
- H nhắc lại yêu cầu thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm
- H thực hành đính khuy bấm (cá nhân) 
- G quan sát uốn nắn cho những H thực hiện chưa đúng thao tác kỹ thuật
- H thao tác theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm
- H nhắc lại các yêu cầu đánh giá sản phẩm nêu trong sgk.
- H lên đánh giá sản phẩm của bạn (4em)
- G nhận xét đánh giá kết quả thực hành 
- G nhận xét chung tiết học
- H chuẩn bị bài “đính khuy bấm”.
Tuần 7
Ký duyệt của chuyên môn
Kỹ thuật
Tiết7: Đính khuy bấm (tiếp)
I/ Mục tiêu:
	Học sinh cần phải:
- Biết cách đính khuy bấm
- Đính khuy bấm đúng quy trình, đúng kỹ thuật
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy bấm
- Một sản phẩm may mặc được đính khuy bấm
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tổ chức hoạt động
A/ Kiểm tra bài cũ: (3/) 
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng môn học
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: (1/) 
2/ Thực hành: (20/) 
3/ Đánh giá sản phẩm: (9/)
4/ Củng cố, dặn dò: (2/) 
- G nêu yêu cầu
- H đồ dùng lên bàn (cả lớp)
- G nhận xét đánh giá.
- G nêu mục đích yêu cầu
- Hoạt động1:
- H nhắc lại hai cách đính khuy bấm
- G nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bấm
- H nhắc lại yêu cầu thực hành và nêu thời gian hoàn thành  ... n các bộ phận đó 
* HĐ 2:
- G hướng dẫn 
- H chọn đúng, chọn đủ từng loại chi tiết theo bảng sgk
- H xếp các chi tiết đã chọn vào lắp hộp 
- H nêu chi tiết cần để lắp giá đỡ
- G tiến hành lắp từng bộ phận
- G lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ...lần lượt gợi ý cách lắp các chi tiết khác để tạo thành giá đỡ
- H lên lắp hình 3a và 3b 
- H- G nhận xét, bổ sung.
- G hướng dẫn lắp theo hình 2c
- H quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi
- G nhận xét bổ sung.
- G lắp ráp xe cần cẩu theo các bước, kiểm tra hoạt động của cần cẩu.
- G tháo rời các chi tiết hướng dẫn xếp vào hộp.
- G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài. 
Tuần 29
Lắp xe cẩu (tiết2)
I. Mục tiêu:
	H cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cẩu
- Lắp được xe cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
- G: Mẫu xe cẩu lắp sẵn.
- H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học: (tiết 1)
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (2P)
- Sự chuẩn bị đồ dùng môn học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu : (1P)
2. Các hoạt động: 
a- Lắp xe cần cẩu: (25P)
* Chọn các chi tiết:
*Lắp từng bộ phận 
- Lắp ráp xe cần cẩu
b- Đánh giá sản phẩm: (4P)
3. Củng cô, dặn dò: (3P)
- G nêu yêu cầu
- H để đồ dùng trên bàn
- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
* HĐ 1:
- H chọn đúng đủ chi tiết xếp vào lắp hộp .
- G kiểm tra học sinh chọn các chi tiết,
- H đọc phần ghi nhớ sgk (1em)
- G yêu cầu
- H quan sát kĩ các hình sgk
- H thực hành 
- G quan sát uốn nắn kịp thời 
- H lắp ráp thoe các bước sgk
- G chú ý khi học sinhlắp ráp xong.
* HĐ 2:
- G tổ chức 
- H trình bày sản phẩm
- G nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- H- G nhận xét đánh giá.
- H tháo rời các chi tiết 
- G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài. 
Tuần 30
Lắp máy bay trực thăng
I. Mục tiêu:
	H cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Lắp được Máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
- G: Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn.
- H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học: (tiết 1)
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (2P)
- Sự chuẩn bị đồ dùng môn học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu : (1P)
2. Các hoạt động: 
a- Quan sát nhận xét mẫu (6P)
b- Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: (27P)
- Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Lắp từng bộ phận 
- Lắp thân máy bay (h2 sgk)
- Lắp sàn ca bin và giá đỡ (h3sgk)
- Lắp ca bin (h4 sgk)
- Lắp cánh quạt (h5 sgk)
- Lắp càng máy bay (h6 sgk)
- Lắp ráp máy bay trực thăng
- Hướng dẫn tháo rời chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Củng cô, dặn dò: (3P)
- G nêu yêu cầu
- H để đồ dùng trên bàn
- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp nêu tác dụng của máy bay trong thực tế.
* HĐ 1:
- H quan sát mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn trả lời câu hỏi
- ? Để lắp được cần những bộ phận nào? Kể tên cac bộ phận đó
* HĐ 2:
- H lên bảng chọn đúng đủ các chi tiết 
- H quan sát nhận xét bổ sung.
- G nêu yêu cầu
- H quan sát h2 sgk và nêu các chi tiết để lắp thân và đuôi máy bay.
- G hướng dẫn lắp và thực hiện mẫu
- G yêu cầu
- H quan sát trả lời câu hỏi sgk
? để lắp được sàn ca bin và giá đỡ em cần phải chọn những chi tiết nào?
- H lên bảng thực hiện.(2em)
- G yêu cầu
- H lên bảng lắp (1em)
- Lớp nhận xét bổ sung
- H quan sát hình trả lời câu hỏi sgk
- G nhận xét hướng dẫn cách lắp kết hợp lắp. 
- G hướng dẫn và lắp 1 càng máy bay
- H quan sát hình và trả lời câu hỏi sgk.
- H nhận xét bổ sung.
- G hướng dẫn cách nối càng máy bay = 2 thanh thẳng 6 lỗ.
- G thao tác các bước trong sgk
- G tháo rời hướng dẫn tháo rời.
- G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài. 
Tuần 31
Lắp máy bay trực thăng (Tiếp)
I. Mục tiêu:
	H cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Thực hành lắp được Máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
- G: Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn.
- H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học: (tiết 1)
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (2P)
- Sự chuẩn bị đồ dùng môn học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu : (1P)
2. Thực hành
a- Thực hành lắp máy bay trực thăng
- chọn chi tiết
- Lắp từng bộ phận
- Lắp ráp máy bay trực thăng
b. Đánh giá sản phẩm 
3. Củng cô, dặn dò: (3P)
- G nêu yêu cầu
- H để đồ dùng trên bàn
- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp nêu tác dụng của máy bay trong thực tế.
- G hướng dẫn thực hành.
- H chọn đúng và đủ chi tiết theo bảng sgk, xếp từng loại vào lắp hộp.
- G kiểm tra 
- H chọn các chi tiết
- H đọc phần ghi nhớ sgk
- G nêu yêu cầu 
- H quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
- Thực hành theo nhóm
- G quan sát uốn nắn kịp thời.
- H lắp ráp máy bay theo các bước sgk.
- G lưu ý học sinh lắp ráp.
- G tổ chức 
- H trưng bày sản phẩm theo nhóm
- G nêu những tiêu chuẩn đánh giấ sản phẩm.
- H- G nhận xét đánh giá.
- H tháo rời chi tiết và xếp đúng vị trí ở hộp 
 - G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài. 
Tuần 32
Lắp máy bay trực thăng
I. Mục tiêu:
- Thực hành lắp máy bay trực thăng
- Lắp được Máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
- G: Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn.
- H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học: (tiết 1)
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (2P)
- Sự chuẩn bị đồ dùng môn học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu : (1P)
2. Thực hành: 
a- Thực hành lắp máy bay trực thăng
- chọn chi tiết
- Lắp từng bộ phận
- Lắp ráp máy bay trực thăng
b- Đánh giá sản phẩm 
3. Củng cô, dặn dò: (3P)
- G nêu yêu cầu
- H để đồ dùng trên bàn
- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp nêu tác dụng của máy bay trong thực tế.
- G hướng dẫn thực hành.
- H chọn đúng và đủ chi tiết theo bảng sgk, xếp từng loại vào lắp hộp.
- G kiểm tra 
- H chọn các chi tiết
- H đọc phần ghi nhớ sgk
- G nêu yêu cầu 
- H quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
- Thực hành theo nhóm
- G quan sát uốn nắn kịp thời.
- H lắp ráp máy bay theo các bước sgk.
- G lưu ý học sinh lắp ráp.
- G tổ chức 
- H trưng bày sản phẩm theo nhóm
- G nêu những tiêu chuẩn đánh giấ sản phẩm.
- H- G nhận xét đánh giá.
- H tháo rời chi tiết và xếp đúng vị trí ở hộp 
 - G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài. 
Tuần 33
Lắp ráp mô hình tự chọn 
I. Mục tiêu:
	H cần phải:
- Lắp được mô hình tự chọn.
- Tự hào về mô hình mình đã lắp được
II. Đồ dùng dạy học:
- H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học: (tiết 1)
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (2P)
- Sự chuẩn bị đồ dùng môn học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu : (1P)
2. Các hoạt động: 
a- Chọn mô hình lắp ghép (6P)
b- Thực hành lắp mô hình đã chọn: (20P)
*Chọn chi tiết
- Lắp từng bộ phận 
- Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 
d- Đánh giá sản phẩm (4P)
3. Củng cô, dặn dò: (3P)
- G nêu yêu cầu
- H để đồ dùng trên bàn
- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
* HĐ 1: 
- G gợi ý cho nhóm
- H tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý sgk hoặc tự sưu tầm
- G nêu yêu cầu
- H quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình đã chọn.
* HĐ 2: 
- H các nhóm tự chọn chi tiết để vào nắp hộp.
- H các nhóm lắp từng bộ phận
- H lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
- G tổ chức 
- H trình bày sản phẩmtheo nhóm
- G nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
 - H- G nhận xét đánh giá.
- H tháo rời chi tiết và xếp đúng vị trí ở hộp 
- G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài. 
Tuần 34
Lắp ráp mô hình tự chọn 
I. Mục tiêu:
	H cần phải:
- Lắp được mô hình tự chọn
- Tự hào về mô hình mình đã lắp được
II. Đồ dùng dạy học:
- H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học: (tiết 1)
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (2P)
- Sự chuẩn bị đồ dùng môn học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu : (1P)
2. Các hoạt động: 
a- Chọn mô hình lắp ghép (6P)
b- Thực hành lắp mô hình đã chọn: (20P)
*Chọn chi tiết
- Lắp từng bộ phận 
- Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 
d- Đánh giá sản phẩm (4P)
3. Củng cô, dặn dò: (3P)
- G nêu yêu cầu
- H để đồ dùng trên bàn
- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
* HĐ 1: 
- G gợi ý cho nhóm
- H tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý sgk hoặc tự sưu tầm
- G nêu yêu cầu
- H quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình đã chọn.
* HĐ 2: 
- H các nhóm tự chọn chi tiết để vào nắp hộp.
- H các nhóm lắp từng bộ phận
- H lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
- G tổ chức 
- H trình bày sản phẩmtheo nhóm
- G nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
 - H- G nhận xét đánh giá.
- H tháo rời chi tiết và xếp đúng vị trí ở hộp 
- G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài. 
Tuần 35
Lắp ráp mô hình tự chọn 
I. Mục tiêu:
	H cần phải:
- Lắp được mô hình tự chọn
- Tự hào về mô hình mình đã lắp được
II. Đồ dùng dạy học:
- H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học: (tiết 1)
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (2P)
- Sự chuẩn bị đồ dùng môn học.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu : (1P)
2. Các hoạt động: 
a- Chọn mô hình lắp ghép (6P)
b- Thực hành lắp mô hình đã chọn: (20P)
*Chọn chi tiết
- Lắp từng bộ phận 
- Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh 
d- Đánh giá sản phẩm (4P)
3. Củng cô, dặn dò: (3P)
- G nêu yêu cầu
- H để đồ dùng trên bàn
- G nhận xét đánh giá.
- G giới thiệu trực tiếp.
* HĐ 1: 
- G gợi ý cho nhóm
- H tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý sgk hoặc tự sưu tầm
- G nêu yêu cầu
- H quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình đã chọn.
* HĐ 2: 
- H các nhóm tự chọn chi tiết để vào nắp hộp.
- H các nhóm lắp từng bộ phận
- H lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
- G tổ chức 
- H trình bày sản phẩmtheo nhóm
- G nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
 - H- G nhận xét đánh giá.
- H tháo rời chi tiết và xếp đúng vị trí ở hộp 
- G nhận xét chung tiết học
- H về nhà học bài. 

Tài liệu đính kèm:

  • docKI THUAT 5.doc