Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 16

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 16

THỂ DỤC

BÀI 31. TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”

I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện cơ bản đúng động tác của bài thể dục phát triển chung.

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động, an toàn.

II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Sân trường - còi

III. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc 19 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
Tiết 31:	THỂ DỤC
BÀI 31. TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động, an toàn.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: Sân trường - còi
III. NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Khởi động
- HS chạy một vòng trên sân tập 
- Kiểm tra bài cũ: 4HS. Nhận xét
2. Cơ bản:
 a) Ôn bài TD phát triển chung : 
- Nhận xét , sửa sai cho HS .
- Đánh giá , xếp loại các tổ .
b) Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” : 
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .
-Tổ chức cho HS chơi.
3. Kết thúc:
- HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- Thả lỏng: 
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà luyện tập ĐHĐN
- Một số em lần lượt lên thực hiện từng động tác để cả lớp xem lại .
- Các tổ tự quản ôn tập .
- Thi thực hiện bài TD : mỗi tổ thực hiện bài 1 lần .
- Vài em làm mẫu .
TẬP ĐỌC	-Tiết 31-
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Biết đọcdiễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
II. ĐDDH: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: 
Đọc và TLCH nội dung bài.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2.Bài mới: 
 vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi 1HS đọc toàn bài
-GV chia đoạn (3 đoạn).
+ Đoạn 1: từ đầugạo, củi.
+ Đoạn 2: Một lầnhối hận
+ Đoạn 3: Là thầy thuốc...đổi phương.
-HS đọc nối tiếp (lần 1)
-Theo dõi và rút từ khó cần luyện đọc.
-HS đọc nối tiếp (lần 2).
-GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới
-Yc HS luyện đọc theo nhóm sau đó đại diễn nhóm đọc.
-GV hướng dẫn và đọc mẫu.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
-Yc HS đọc và TLCH:
+Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho con người thuyền chài.
+Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ?
+VS có thể nói Lãn Ông là 1 người không màng danh lợi?
+Nội dung bài ca ngợi điều gì?
-Nhận xét, chốt lại và ghi bảng.
vHoạt động 3: Hdẫn đọc diễn cảm. 
-Treo bphụ ghi nội dung đoạn đọc diễn cảm: “Hải Thượng Lãn Ônggạo, củi”. 
-Hướng dẫn và đọc mẫu.
-Yc HS đọc diễn cảm sau đó thi đọc giữa các nhóm.
-GV theo dõi và ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
- Yc HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
- Nhận xét tiết học 
-2Học sinh đọc và TLCH.
-1 HS khá đọc.
-HS theo dõi
-3 HS đọc nối tiếp
-Theo dõi,đọc CN-ĐT.
-3 HS đọc nối tiếp
-1 HS đọc chú giải
-HS luyện đọc nhóm đôi sau đó đại diện nhóm thi đọc.
-HS theo dõi
- Đọc và TLCH:
+Lãn Ông nghe tin con người thuyền chài bị bệnh đậu mùa nặng mà nghèo, không có tiền chữa, tự tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc cháu bé hàng tháng trời mà không ngại ........
+Người phụ nữ đó chết do tay thầy thuốc khác song ông buộc tội mình về cái chết ấy. Ông rất hối hận.
+Ông được mời vào cung chữa bệnh, được tiến cử chức ngự y song ông đã từ chối khéo.
+Trả lời
-Nhắc lại.
-Theo dõi
-1HS đọc
-HS luyện đọc theo nhóm sau đó thi đọc cá nhân.
-2 HS nhắc lại.
TOÁN	-Tiết 76-
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:: Biết tính tỉ số phần trăm của 2 số và ứng dụng trong giải toán.
II. ĐDDH: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ:
-Gọi 2 HS làm BT2a, b/75
-Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài:
vHoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1:
-GV hướng dẫn bài mẫu.
-Lưu ý: HS khi làm phép tính với các tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính với tỉ số phần trăm của cùng một đại lượng.
-Yc HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
*Bài 2:
-Hướng dẫn HS giải, kết hợp giải thích một số khái niệm mới: Số phần trăm đã đạt được, số phần trăm vượt mức so với kế hoạch.
-Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
-Nhận xét và ghi điểm
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
-Củng cố nội dung bài..
-C.bị: Giải toán về tỉ số phần trăm (tt)
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS làm bảng.
-Đọc yc BT
-Làm vở. 4 HS làm bảng.
a,27,5% + 38% = 65,5%
c, 14,2% 4 = 56,8%
b, 30% - 16% = 14%. 
d, 216% : 8 = 27%. 
-2 HS đọc đề bài
-Theo dõi.
Bài giải
a, Đến hết tháng 9, thôn Hoà An đã thực hiện được số phần trăm kế hoạch là:
18 : 20 = 0,9 = 90%.
b, Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được số phần trăm kế hoạch là:
23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%.
* Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là:
117,5% - 100% = 17,5%.
 Đáp số : a, 90%. 
 b, 117,5% 
 Vượt mức:17,5%.
KHOA HỌC	-Tiết 31-
CHẤT DẺO
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết 1 số tính chất của chất dẻo.
- Nêu được công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo
II. ĐDDH: Hình vẽ trong SGK trang 58, 59; Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa,)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: 
Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.
-YC nhóm trường điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình SGK/58 để TLN các câu hỏi: 
+Kể tên các đồ dùng được làm từ chất dẻo.
+Đặc điểm của các đồ dùng đó.
-Yc các nhóm trình bày.
-Giáo viên nhận xét, chốt ý.
v Hoạt động 2: Nêu t.chất, công dụng và cách bquản các đồ dùng bằng chất dẻo.
Yc HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 59 TLCH:
+Chất dẻo có sẵn trong TN không? Nó được làm ra từ gì?
+Nêu tính chất chung của chất dẻo.
+Chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm dùng hàng ngày? Tại sao?
+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
-Nhận xét và chốt ý đúng.
v Hoạt động 3: Thi kể tên các đồ dùng trong gia đình bằng chất dẻo.
Tổ chức cho HS thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng.
-Nhận xét và tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
Củng cố nội dung bài học. 
Chuẩn bị: Tơ sợi.
Nhận xét tiết học .
2HS đọc
Học sinh thảo luận nhóm.
Hình 1:Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các màng luồn dây điện thường không cứng, không thấm nước.
Hình 2:	Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.
Hình 3:Áo mưa mỏng, mềm, không thấm nước	
Hình 4: thau, xô đựng được nước.
-Trình bày.
Học sinh đọc và TLCH:
+Chất dẻo không có sẵn trong TN, được làm ra từ dầu mỏ và than đá.
+Chất dẻo không dẫn điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ, có tính dẻo ở to cao.
+Thay thế những sp được làm từ gỗ, da, thủy tinh và kim loại vì chúng rẻ tiền, tiện dụng, bền và có nhiều màu sắc đẹp.
+ Đặt đồ dùng bằng chất dẻo ở nơi thoáng mát, tránh đặt ở nơi có to cao.
-3 nhóm thi viết tên các đồ dùng bằng chất dẻo: Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô, chậu, bàn, ghế, chén, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù, đĩa hát, 
Lớp nhận xét.
-2 HS đọc ghi nhớ.
Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	-Tiết 31-
 TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: Nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn cô Chấm (BT2)
II. ĐDDH: Giấy khổ to, bút dạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Gọi HS đọc bài viết bài tập 4.
-Nhận xét, ghi điểm. 
2.Bài mới: 
v Giới thiệu bài: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1:
-Hướng dẫn và tổ chức HS TLN viết vào bảng phụ
-Nhận xét, ghi điểm – chốt:
Từ
Đồng nghĩa
Nhân hậu
nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thương người...
Trung thực
thành thực, thật thà, thẳng thắn, chân thực,...
Dũng cảm
anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn, gan dạ,...
Cần cù
Chăm chỉ, siêng năng, chịu khó, tần tảo, chuyên cần,...
*Bài 3:
Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm (tính cách không phải là những từ tả ngoại hình).
YC HS TLN đôi câu hỏi: Cô Chấm có những tính cách gì? Tím từ ngữ minh họa.
Yc các nhóm trình bày.
Nhận xét, ghi bảng: Trung thực, thẳng thắn; Chăm chỉ; Giản dị; Giàu tình cảm, dễ xúc động.
Treo bảng phụ đã gạch chân dưới những từ ngữ minh họa những tính cách đó.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
-Củng cố nội dung bài học.
-Chuẩn bị: “Ôn tập cuối kì I”.
- Nhận xét tiết học
-2HS đọc bài.
-Nhắc lại tên bài
-Đọc nội dung BT
-Theo dõi và TLN viết vào bảng phụ.
Đại diện 3 nhóm dán bảng
Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
Trái nghĩa
Bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo,..
Dối trá, gian dối, gian manh, giả dối, lừa dối, lừa đảo,...
Hèn nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược,...
Lười biếng, lười nhác, đại lãn..
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Theo dõi
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
® Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
-Theo dõi.
Tiết 16 	CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT : VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
-Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức 2 khổ thơ đầu của bài thơ “Về ngôi nhà đang xây”
-Làm được BT 2b, tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện BT3
II. ĐDDH: GV: 3 - 4 bảng nhóm để HS thi tiếp sức BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó. 
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: 
vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết.
 -GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả
-Yc HS nêu một số từ khó, hướng dẫn viết.
-HS luyện viết các từ khó.
-GV đọc cho HS viết bài vào vở.
-GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng.
-GV đọc cho HS soát lỗi.
-GV chấm chữa bài.
- Nhận xét và ghi điểm.
vHoạt động 2: Hướng dẫn làm BT CT.
*Bài 2b:
-Yc HS làm việc theo nhóm.
-Yc HS trình bày kết quả theo hình thức thi tiếp sức.
-GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Vàng tươi, vàng bạc
Ra vào, ... : mỗi bạn trồng 1 cây
 Tổ 2: 2, 3 bạn trong trồng chung 1 cây
+Tổ 2 đã trồng được nhiều cây hơn tổ 1.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Bổ sung.
-Lắng nghe.
1 số HS đọc ghi nhớ.
-Đọc nội dung BT
-Trả lời: a, d, e,.
-Đọc nội dung BT
-Chia nhóm, lắng nghe.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện 1 số nhóm trình bày: a, d.
-Giải thích.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc lại ghi nhớ.
Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2011
TẬP LÀM VĂN	-Tiết 31-
TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)
I. MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: HS biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.
II. ĐDDH: Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài mới:
vGiới thiệu bài:
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra.
-Gọi 1 HS đọc 4 đề kiểm tra trong SGK.
-Nhắc nhở HS: Nội dung kiểm tra không xa lạ. Các em đã quan sát ngoại hình, hoạt động của các nhân vật rồi chuyển thành dàn ý chi tiết và đoạn văn. Tiết kiểm tra này yêu cầu các em hoàn chỉnh cả bài văn.
-Hỏi 1 vài HS cho biết em chọn đề nào.
vHoạt động 2: HS làm bài kiểm tra.
-Yêu cầu HS làm bài kiểm tra.
-Thu bài.
2.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học
-Chuẩn bị: Làm biên bản 1 vụ việc.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc
-Đọc đề.
-Theo dõi.
-Nêu đề em chọn.
-Làm bài vào vở.
-Nộp bài.
-Lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	-Tiết 32-
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1)
- Đặt được câu theo yêu cầu BT2, BT3.
II. ĐDDH: Bảng lớp viết sẵn bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
Gọi 2 HS sửa BT1.
Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài:
vHoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1:
-Hướng dẫn và yc HS TLN làm vào PBT.
-Yc các nhóm trình bày bảng.
-Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2,3:
-Yc HS dựa vào ý của đoạn văn trên suy nghĩ cách đặt câu .Hướng dẫn HS đặt câu miêu tả vận dụng lối so sánh nhân hóa.
-Yc HS đọc câu đã đặt.
-Nhận xét và ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
-Củng cố lại nội dung bài học.
-Chuẩn bị: “Ôn tập”.
-Nhận xét tiết học. 
- 4 học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
- Đọc yc BT.
-TLN làm vào PBT: 
a/ đỏ-điều-son; trắng-bạch; xanh-biếc-lục; hồng-đào.
b/ đen/ huyền/ ô/ mun/ mực/ thâm.
-Trình bày bảng.
-Nhận xét.
-1HS đọc bài văn BT2
- HS dựa vào đoạn văn trên chọn đặt câu theo 1 trong các yc:
+ Miêu tả dòng sông, dòng suối hoặc dòng kênh đang chảy.
+ Miêu tả đôi mắt em bé.
+ Miêu tả dáng đi một người.
Học sinh lần lượt đọc.
Lớp nhận xét.
TOÁN	-Tiết 79-
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
- Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm 1 số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.
II. ĐDDH:Bảng phụ ghi quy tắc. Giấy khổ to
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau:
a) Tìm tỉ số phầm trăm của hai số: 15 và 75
b) Tìm 5% của 230
-Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS giải toán về tỉ số phần trăm. 
a. Giới thiệu cách tìm một số biết 52,5% của nó là 420.
- GV ghi ví dụ trên bảng
- Hướng dẫn HS tóm tắt và ghi bảng:
* 52,5% số HS toàn trường là: 420 HS.
 100% số HS toàn trường là: ... HS?
+ Muốn biết 100% số HS toàn trường có bao nhiêu em ta cần biết gì? 
- Vậy để tìm 1% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em ta làm như thế nào? 
+ Như vậy ta có thể giải vd này theo cách nào mà chúng ta đã được học?
+Biết 1% số HS toàn trường là 8 HS. Vậy để tìm 100% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em ta làm phép tính gì? 
+ Như vậy để tính số học sinh toàn trường khi biết 52,5% số học sinh toàn tường là 420 em ta đã làm như thế nào ? 
- GV nêu: Thông thường để tính số học sinh toàn trường khi biết 52,5% số học sinh đó là 420 em ta viết gộp như sau :
420 : 52,5 x 100 = 800 (HS)
hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 (HS)
- Dán quy tắc lên bảng.
b. Giới thiệu 1 bài toán liên quan đến tỉ số %. 
- GV ghi đề toán lên bảng
- Hướng dẫn HS nghe và tóm tắt bài toán 
120% kế hoạch: 1590 ô tô.
 100% kế hoạch: ..... ô tô?
+Em hiểu 120% kế hoạch trong bài toán trên là gì? 
 - GV hướn dẫn và giải bài toán:
Bài giải:
Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:
1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô)
Đáp số: 1325 (ô tô)
vHoạt động 2: Thực hành
*Bài 1:
-Hướng dẫn và yc làm VBT, 1HS làm bảng.
-Chấm 1 số vở.
- Nhận xét bài trên bảng và ghi điểm
*Bài 2:
-Hướng dẫn và yc HS làm PBT, 1 HS làm bảng phụ.
-Chấm 1 số phiếu BT.
- Nhận xét bài trên bảng và ghi điểm
*Bài 3: HS khá giỏi làm.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
-Củng cố lại nội dung bài.
-Chuẩn bị: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học.
-2 HS làm bảng.
- 2 dãy HS làm 2 BT trên bảng.
- Nhận xét.
- Đọc ví dụ
+Biết 1% số HS toàn trường.
+ Lấy 420 : 52,5 = 8 (HS))
+ Bằng cách rút về đơn vị
+8 x 100 = 800 (HS)
+ Ta lấy 420 : 52,5 để tìm 1% số học sinh toàn trường, sau đó lấy kết quả nhân với 100
+Ta lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5
- 2 HS nhắc lại
- Đọc đề toán
+Coi kế hoạch là 100% thì phần trăm số ô tô sản xuất được là 120%
- Theo dõi và TLCH của GV.
-Đọc đề.
- Làm bài vào vở, 1HS làm bảng.
Số học sinh toàn trường là:
552 : 92 x 100 = 600 (học sinh)
Đáp số: 600 học sinh
-Đọc đề bài.
-TLN làm vào PBT, 1 HS làm bảng phụ.
Tổng số sản phẩm của xưởng may là:
732 : 91,5 x 100 = 800 (sản phẩm)
Đáp số: 800 sản phẩm
ĐỊA LÍ	-Tiết 16-
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
-Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản
-Chỉ trên bản đồ một số TP, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
II. ĐDDH:Các bản đồ : phân bố dân cư, kinh tế VN
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ :
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài: 
vHoạt động 1: Làm việc cá nhân câu 1.
-Yc HS trả lời cá nhân:
+Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+Dân tộc nào có số dân đông nhất và chủ yếu ở đâu?
+Các dân tộc ít người sinh sống ở đâu?
-Nhận xét và chốt lại.
vHoạt động 2:Làm việc nhóm câu 2
-Giao nhiệm vụ và yc HS TLN
-Yc các nhóm dán bảng.
Nhận xét và chốt ý đúng.
vHoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi câu 3
-Treo bản đồ và yc HS thực hiện trên bản đồ: chỉ các sân bay quốc tế, thành phố có cảng biển lớn
-Gọi một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ
- Nhận xét và chốt ý đúng.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
-Củng cố nội dung bài học.
-Chuẩn bị: Ôn tập (tt)
-Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc.
-Đọc nội dung câu hỏi.
-Trả lời:
+Có 54 dân tộc.
+Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống chủ yểu ở đồng bằng và ven biển.
+Dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
-HS đọc các câu hỏi 2.
-TLN 
-Trình bày bảng:
+Đúng:b, c, d, g
+Sai: a, e
-Đọc nội dung câu hỏi.
-Theo dõi
-Nhiều HS thực hành
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
THỂ DỤC	-Tiết 32-
BÀI 32. TRÒ CHƠI: “NHẢY BƯỚC SÓNG”
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được
II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:Trên sân trường - Còi, kẻ sân cho trò chơi.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Khởi động
- HS chạy một vòng trên sân tập 
- Kiểm tra bài cũ: 4HS. Nhận xét
2. Cơ bản:
 a) Ôn bài TD phát triển chung : 
- Nhận xét, sửa sai cho HS .
- Đánh giá, xếp loại các tổ .
b) Chơi trò chơi “Nhảy bước sóng” : 
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .
-Tổ chức cho HS chơi.
3. Kết thúc:
- HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- Thả lỏng: 
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà luyện tập ĐHĐN
- Một số em lần lượt lên thực hiện từng động tác để cả lớp xem lại .
- Các tổ tự quản ôn tập .
- Thi thực hiện bài TD : mỗi tổ thực hiện bài 1 lần .
- Vài em làm mẫu .
- Hs chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên
TẬP LÀM VĂN	-Tiết 32-
LUYỆN TẬP VỀ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Ôn tập viết bài văn tả người.
II. ĐDDH: Giấy khổ to tập viết biên bản trên giấy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài mới: 
vGiới thiệu bài: 
vHướng dẫn luyện tập:
- Yc HS chọn 1 trong 3 để bài còn lại (trừ 1 đề bài đã làm bài viết tiết trước) để viết bài văn.
- YC HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
- Yc HS viết.
- Thu vở và chấm.
- Nhận xét 1 số bài.
2.Củng cố,dặn dò, nxét tiết học:
Củng cố lại nội dung bài học
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học. 
- Chọn đề bài.
- 2 HS nhắc lại.
- HS viết.
TOÁN	-Tiết 80-
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Biết làm 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm
- Tính tỉ số phần trăm của hai số
- Tìm giá trị một số phần trăm của một số
- Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó
II. ĐDDH: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Gọi HS làm BT1/78
-Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài: Luyện tập
vHoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
*Bài 1b:
-Yc HS nêu lại cách tìm tỉ số % của hai số.
-Hướng dẫn và yc HS làm bài vào vở. 1 HS làm bảng lớp.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
*Bài 2b:
-Hướng dẫn và yc HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
-Yc HS nhắc lại cách tìm một số phần trăm của một số trong trường hợp cụ thể.
*Bài 3a:
-Hướng dẫn và HS TLN làm vào bảng phụ
-Yc các nhóm trình bày bảng.
-Nhận xét, ghi điểm. 
*Bài 1a, 2a, 3b: HS khá giỏi làm.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
- Củng cố nội dung bài học
-Chuẩn bị: Luyện tập chung.
-Nhận xét tiết học.
-1 HS làm bài
-Nhắc lại tên bài
-Đọc đề.
-2 HS nêu.
-Làm bài vào vở, làm bảng lớp
Số phần trăm sản phẩm anh Ba làm được là:
126 : 1200= 0,105
0,105=10,5%
 Đáp số: 10,5%
-Đọc đề.
-Làm bài vào vở, 1 HS làm BP
Số tiền lãi là:
6000000:100x15=90000(đồng)
Đáp số: 90000 đồng
-Nhận xét.
-Nhắc lại.
-HS đọc đề.
-2 nhóm TL làm bảng phụ.
-Trình bày bảng:
Số đó là:
72:30 x100=240
 Đáp số:240

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16.doc