Lớp 1
Học vần
Bài 86: Ôp - ơp
I/ Mục tiêu
- HS đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em
II/ Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: tranh
- Học sinh: bộ chữ, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
* Dạy vần: ôp
-GV giới thiệu và ghi vần.
-GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: hộp sữa
* Dạy vần: ơp (qui trình tương tự vần ôp).
c) Đọc từ ngữ ứng dụng.
-GV giới thiệu và ghi từ.
- GV giảng từ.
-d) HD viết.
- GV viết mẫu và HD.
*Tiết 2
3/ Luyện tập.
a) Luyện đọc.
* Luyện đọc bảng tiết 1
* Luyện đọc câu ứng dụng.
_ GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng.
* Luyện đọc SGK
GV HD.
b) Luyện nói.
- GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói.
c) Luyện viết.
-GV nêu yêu cầu.
4/ Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
-HS nhận diện và ghép vần.
-HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần
- Ghép tiếng: hộp
HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc.
- HS ghép từ, phân tích, đọc từ.
-HS đọc: ôp, hộp, hộp sữa.
- HS đọc cả bài.
-HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng, từ.
- HS viết bảng con.
HS đọc.
HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới.
-Đọc tiếng, từ, câu.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc tên chủ đề.
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Viết vở tập viết.
- Đọc lại bài.
Tuần 21 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Chào cờ Tập trung dưới cờ ----------------------------------- Lớp 1 Học vần Bài 86: Ôp - ơp I/ Mục tiêu - HS đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Dạy vần. * Dạy vần: ôp -GV giới thiệu và ghi vần. -GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: hộp sữa * Dạy vần: ơp (qui trình tương tự vần ôp). c) Đọc từ ngữ ứng dụng. -GV giới thiệu và ghi từ. - GV giảng từ. -d) HD viết. - GV viết mẫu và HD. *Tiết 2 3/ Luyện tập. a) Luyện đọc. * Luyện đọc bảng tiết 1 * Luyện đọc câu ứng dụng. _ GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng. * Luyện đọc SGK GV HD. b) Luyện nói. - GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói. c) Luyện viết. -GV nêu yêu cầu. 4/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. -HS nhận diện và ghép vần. -HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần - Ghép tiếng: hộp HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc. - HS ghép từ, phân tích, đọc từ. -HS đọc: ôp, hộp, hộp sữa. - HS đọc cả bài. -HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới -HS đọc tiếng, từ. - HS viết bảng con. HS đọc. HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới. -Đọc tiếng, từ, câu. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc tên chủ đề. -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài. Toán Phép trừ dạng 17-7 I/ Mục tiêu Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 – 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II/ Đồ dùng dạy học - GV: - Học h si - HS : que tính III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng17-7. GV nêu phép tính, HDHS thực hành trên que tính. GV HD và ghi bảng như SGK. * HD cách đặt tính. GVHD đặt như SGK. Thực hành Bài 1: GV ghi bảng. Bài2: GV ghi bảng. Bài 3: GV kẻ lên bảng như SGK và hướng dẫn. 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. -HS thực hành trên que tính rồi nêu kết quả. - HS nhắc lại. - HS làm bảng con. - HS lảm miệng. 2 em lên bảng, lớp làm bảng con Đạo đức Em và các bạn I/ Mục tiêu Bước đầu biết được: Trẻ em có cần được học tập, được học tập, được vui chơi, được kết giao bạn bè. Cần phảI đoàn kết, thân áI với bạn bè khi cùng học, cùng chơi. Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi. Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh. II/ Đồ dùng dạy-học GV: Hoa giấy - Học sinh : VBTĐ Đ III/ Các hoạt động dạy-học Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra 2/ Bài mới: * HĐ1:HS chơI trò chơI tặng hoa. GV chuyển hoa theo tên HS chọn và chọn ra những HS được hoa nhất và khen. HĐ2: Đàm thoại. GV nêu câu hỏi SGV. Kết luận * HĐ3: Quan sát tranh bài tập 2 đàm thoại. - GV chia nhóm nêu yêu cầu. GV kết luận HĐ4: Thảo luận nhóm bài tập 3. GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. Kết luận: SGV 3/ Củng cố - Dặn dò. GV nhận xét tiết học - HD học ở nhà. HSôchnj 3 bạn trong lớp mình thích để tặng hoa cho bạn. - HS trả lời - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. Các nhóm thảo luận. Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi Lớp 2 Toán Luyện tập I/ Mục tiêu - Thuộc bảng nhân 4. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). - Nhận biết đặc điểm của một dãy số dể tìm số còn thiếu của dãy số đó. II/ Đồ dùng dạy học - GV : - HS : III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra 2/ Bài mới(luyện tập) Bài1: GV ghi bảng Bài 2: GV ghi bảng và HDHS làm phép tính nhân trước. Bài 3, 4: GVHD HS nắm yêu cầu bài toán. Bài 5: HD HS làm nhóm. 3/ Củng cố -dặn dò GV nhận xét tiết học. HD học ở nhà. - HS làm miệng. - HS làm vở. - HS nêu tóm tắt và làm vở - HS làm theo nhóm và trình bày. Đạo đức Biết nói lời yêu cầu, đề nghị I/ Mục tiêu HS biết một số câu yêu cầu đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. HS biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong giao tiếp đơn giản thường gặp hàng ngày. II/ Đồ dùng dạy học - GV : tranh. - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng. * Hoạt động 1: Thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ. - Kết luận chung. * Hoạt động 2: Đánh giá hành vi. - GV HDHS quan sát và đặt câu hỏi cho HS thảo luận. - GV nhận xét, kết luận. * HĐ3: Bày tỏ thái độ. GVHDHS làm vở bài tập. - Kết luận 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Các nhóm thảo luận và đưa ra phán đoán. - Cả lớp thảo luận và nhận xét. HS thảo luạn và trình bày. HS làm vở bài tập và trình bày. Tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng I/ Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh. - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD luyện đọc, giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu. - Đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó. - Đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. - HD đọc câu dài: - Nhận xét, ghi điểm. * Tiết 2. * Tìm hiểu bài. - GV cho HS đọc các đoạn, nêu các câu hỏi, hướng dẫn HS trả lời. - HD học sinh nêu nội dung bài. - Liên hệ. - Luyện đọc lại. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Lớp chú ý nghe. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc cá nhân. - Đọc nối tiếp nhau theo đoạn. - Đọc cá nhân. - Đọc đoạn trong nhóm, đọc cho nhau nghe. - Thi đọc giữa các nhóm - Đọc lại toàn bài. * HS đọc đoạn, trả lời câu hỏi. - HS nêu. - HS thi đọc lại bài. Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011 Lớp 1 Hoạt động tập thể Học vần Bài 87: ep – êp I/ Mục tiêu - HS đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Dạy vần. * Dạy vần: ep -GV giới thiệu và ghi vần. -GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: cá chép * Dạy vần êp(tương tự ) c) Đọc từ ngữ ứng dụng. -GV giới thiệu và ghi từ. - GV giảng từ. d) HD viết. - GV viết mẫu và HD. *Tiết 2 3/ Luyện tập. a) Luyện đọc. * Luyện đọc bảng tiết 1 * Luyện đọc câu ứng dụng. - GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng. * Luyện đọc SGK - GV HD. b) Luyện nói. - GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói. c) Luyện viết. -GV nêu yêu cầu. - Chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. -HS nhận diện và ghép vần. -HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần - Ghép tiếng chép HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc. - HS ghép từ, phân tích, đọc từ. -HS đọc: ep, chép, cá chép. -HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới -HS đọc tiếng, từ. - HS viết bảng con. - HS đọc. - HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới. -Đọc tiếng, từ, câu. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc tên chủ đề. -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu. - Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. c) Thực hành. - Bài 1: GV ghi bảng - Bài 2: GV ghi bảng. - Bài 3: GV hướng dẫn HS cách làm. - Bài 4: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. HS làm bảng con + bảng lớp. - HS làm miệng. - HS làm vở. - Nhận biết đọc lại HS làm nhóm. Tự nhiên và xã hội Ôn tập: Xã hội I/ Mục tiêu Kể được về gia đình, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh. - Học sinh : sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới(ôn tập) 1) Giới thiệu bài. 2) Giảng bài. - GV tổ chức cho HS chơI trò chơi “Hái hoa dân chủ”câu hỏi SGV. GV gọi lần lượt từng HS lên háI hoa. GV nhận xét và chốt lại ý đúng. C/ Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học, HD ôn tập ở nhà. HS lên hái hoa và trả lời. Lớp 2 Thể dục Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông (sang ngang, lên cao thẳng hướng). Trò chơi: Nhảy ô I/ Mục tiêu Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao thẳng hướng). Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “nhảy ô”. II/ Địa điểm, phương tiện - Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. * Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai thực hiện động tác tay. * Trò chơi: Nhảy ô. * GV nhắc lại luật chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá. * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. *HS thực hiện. -HS thực hiện theo nhóm. * HS thực hành chơi. Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Toán Đường gấp khúc - Độ dài đường gấp khúc I/ Mục tiêu Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc. Nhận biết độ dài đường gấp khúc Biết tính độ dài đường gấp khúc (khi biết độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó). II/ Đồ dùng dạy học - GV : mô hình - HS : III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới ... c vần. - Ghép tiếng: liếp - Phân tích, đánh vần, đọc. - HS quan sát và ghép từ. Phân tích từ,đọctừ. -Đọc iêp, liếp, tấm liếp. * Đọc lại toàn bài. * Tìm vần mới có chứa trong từ. - Đọc tiếng từ. + HS quan sát, viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. HS tìm tiếng chứa vần mới -HS đọc tiếng từ câu. +HS đọc nối tiếp. - HS viết vào vở tập viết. -HS đọc tên chủ đề. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng. Âm nhạc Học bài hát: Tập tầm vông (GV bộ môn soạn, giảng) Toán Bài toán có lời văn I/ Mục tiêu Giúp HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có: Các số (gắn với các thông tin đã biết). Câu hỏi ( chỉ thông tin cần tìm). điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh - Học sinh: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới Giới thiệu bài toán có lời văn. - GVHDHS quan sát tranh. - GVHDHS tìm hiểu bài toán Bài 2: GV nêu yêu cầu và HD như bài 1. Bài 3:. GV nêu yêu cầu và HD. Bài 4: GV HD b) Trò chơi lập bài toán - GV tổ chức và HDHS chơi. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. HS quan sát tranh và viết số thích hợp vào chỗ chấm. Đọc lại bài toán. *HS làm bảng con, bảng lớp. *HS quan sát tranh nêu câu hỏi rồi đọc lại bài toán. * HS điền số thích hợp và nêu câu hỏi. - HS chơi theo nhóm. Lớp 2 Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. Biết giảI bài toán có một phép nhân. Biết tính độ dài đường gấp khúc. II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a) Giới thiệu. b) Luyện tập. Bài 1: HD làm miệng. Bài 2: HD cách làm Bài 3 : HD làm vở. - Chấm, chữa bài. Bài 4: GVHD. Bài 5: GVHD. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. *HS nêu két quả. * HS làm nhóm và trình bày. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vở, 1 em lên bảng làm. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm vở. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm nhóm, trình bày theo nhóm. Tập viết Chữ hoa R I/ Mục tiêu - Viết đỳng chữ hoa R ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng: Ríu (1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ) Ríu rít chim ca (3 lần). chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nột giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II/ Đồ dùng dạy học - GV : chữ mẫu. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài. b/ Bài giảng. + HD viết chữ hoa R - Trực quan chữ mẫu R Nhận xét, nêu cấu tạo chữ. + Hướng dẫn viết. - Viết mẫu cỡ vừa và cỡ nhỏ. + HD viết cụm từ ứng dụng. - Trực quan cụm từ ứng dụng : Ríu rít chim ca - Giảng cụm từ. + HD viết và viết mẫu chữ Ríu cỡ vừa và nhỏ. - HD viết vở, chấm điểm. 3) Củng cố - dặn dò. - Nhận xét – nhắc nhở giờ sau * HS quan sát, nhận xét, nêu cấu tạo chữ. * Viết bảng. - Nhận xét, sửa sai. * Đọc cụm từ, nêu cấu tạo chữ và dấu thanh. - Viết bảng con. - Viết vào vở. Âm nhạc Học bài hát: Hoa lá mùa xuân (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Tự nhiên và xã hội Cuộc sống xung quanh I/ Mục tiêu - Nêu được một số nghề nghiệp và nói về những hoạt động sinh sống của người dân địa phương. II/ Đồ dùng dạy học - GV : tranh. - HS : sgk. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK GV cho HS quan sát tranh trong SGK và nói về những gì các em nhìn thấy trong hình. GV nêu câu hỏi gợi ý. * Hoạt động 2: Nói tên 1 số nghề của người dân qua hình vẽ -GV HD HS quan sát hình SGK - GV kết luận. * Hoạt động 3: Kể tên 1 số ngành nghề ở vùng nông thôn. - GV hỏi những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì? c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS quan sát trả lời câu hỏi theo cặp. - Một số HS trình bày trước lớp. * HS thảo luận cặp đôi và trình bày. * HS phát biểu. Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 Lớp 1 Tập viết Bài19: Bập bênh, lợp nhà I/ Mục tiêu - viết đúng các chữ: Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹpkiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: - Học sinh: bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * GV giới thiệu chữ mẫu - GV giảng nghĩa từ + Hướng dẫn viết. - GV HD HS nhận xét mẫu chữ. - GV viết mẫu và hướng dẫn viết - GV nhận xét uốn nắn * Viết bài. - Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Chấm, nhận xét bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc lại - HS quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. Tập viết Ôn tập I/ Mục tiêu - Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: chữ mẫu. - Học sinh: bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * GV giới thiệu chữ mẫu - GV giảng nghĩa từ + Hướng dẫn viết. - GV HD HS nhận xét mẫu chữ. - GV viết mẫu và hướng dẫn viết - GV nhận xét uốn nắn * Viết bài. - Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Chấm, nhận xét bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS đọc lại - HS quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. Mĩ thuật Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Thủ công Thủ công. Ôn tập chương II: Kĩ thuật gấp hình I/ Mục tiêu Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp giấy. Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: mẫu, giấy. - Học sinh: giấy thủ công. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: * Bài giảng. - GV yêu cầu HS nhắc lại các bài ở chương gấp hình. - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp. * Thực hành. - GV quan sát, uốn nắn. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS nêu tên từng bài. - HS nhắc lại các bước Học sinh thực hành HS trưng bày sản phẩm. Lớp 2 Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm. Biết thừa số, tích. Biết giảI bài toán có một phép nhân. II/ Đồ dùng dạy học - GV : - HS : III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra 2/ Bài mới a) Giới thiệu b)Thực hành Bài1: GV ghi bảng Bài 2: GV HD. Bài 3: GVHD HS nắm yêu cầu bài toán. Bài 4: GVHD Bài 5: HDHS cách đo đoạn thẳng và tính độ dài đường gấp khúc. 3/ Củng cố -dặn dò GV nhận xét tiết học. HD học ở nhà. *HS nêu kết quả. * HS nêu yêu cầu bài toán và làm vở. 1 HS lên làm trên bảng. * HS lên bảng điền, lớp làm vở. * HS làm vở * HS đo và làm bài theo nhóm. Chính tả ( nghe viết ) Bài viết: Sân chim I/ Mục tiêu - Nghe viết chớnh xỏc bài CT (SGK); biết trình bày đúng hình thức văn xuôi. Khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài. Làm được cỏc bài tập 2,3. II/ Đồ dùng dạy học - GV : bảng phụ. - HS : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Gv nêu mục tiêu tiết học. * HD viết chính tả. - GV đọc mẫu bài trên bảng phụ. - HD tìm hiểu nội dung. - HD viết chữ khó. - Nhận xét, sửa sai. * Viết chính tả. - GV đọc. - Quan sát, uốn nắn. - Đọc lại. - Thu bài, chấm bài. * Luyện tập: - GV chữa bài tập. 3) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS chú ý nghe. - Viết bảng * HS viết bài vào vở. - HS soát lỗi. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng: Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản (Giáo viên bộ môn soạn, giảng) Tập làm văn Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim I/ Mục tiêu Biết đáp lại lời cảm ơn trong giao tiếp đơn giản. Thực hiện được yêu cầu của bài tập 3 (tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2,3 câu về một loài chim). II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh - Học sinh: vở bài tập Tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. GV nêu MĐYC tiết học. b)Bài mới. * HD học sinh làm bài tập. Bài 1: GV HDHS quan sát tranh. Bài 2: HD HS nắm yêu cầu bài tập. - GV nhận xét Bài 3: HDHS làm vở. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS quan sát tranh và đọc lời nhân vật trong tranh. - HS thực hành đóng vai theo cặp. -HS đóng vai theo cặp. * HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở bài tập. - HS đọc lại bài viết của mình Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 21 I/ Mục tiêu: 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê. II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt: 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . + Về học tập: +Về đạo đức: +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: +Về các hoạt động khác. - Tuyên dương, khen thưởng. - Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung.
Tài liệu đính kèm: