Lớp 1.
Học vần
Bài 95: Oanh - oach.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh: bộ chữ, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Dạy vần.
* Dạy vần: oanh
-GV giới thiệu và ghi vần.
-GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: doanh trại
* Dạy vần: oach (tương tự )
c) Đọc từ ngữ ứng dụng.
-GV giới thiệu và ghi từ.
- GV giảng từ.
d) HD viết.
- GV viết mẫu và HD.
*Tiết 2
3/ Luyện tập.
a) Luyện đọc.
* Luyện đọc bảng tiết 1
* Luyện đọc câu ứng dụng.
- GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng.
* Luyện đọc SGK
- GV HD.
b) Luyện nói.
- GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói.
c) Luyện viết.
-GV nêu yêu cầu.
- Chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà.
-HS nhận diện và ghép vần.
-HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần
- Ghép tiếng doanh
HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc.
- HS ghép từ, phân tích, đọc từ.
-HS đọc: oanh, doanh, doanh trại.
-HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới
-HS đọc tiếng, từ.
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
- HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới.
-Đọc tiếng, từ, câu.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc tên chủ đề.
-HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Viết vở tập viết.
- Đọc lại bài.
Toán.
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
I/ Mục tiêu.
- Giúp HS bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành cm để vẽ đoạn có độ dài dưới 10 cm.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV: Thước có vạch chia cm.
- HS : Thước có vạch chia cm.
III/ Cá II/ Hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra:
2/ Bài mới:
a) GVHDHS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
+ Cách đặt thước.
+ Dùng bút nối điểm.
+ Nhấc thước.
b) Thực hành
Bài 1: GVHD.
Bài 2: GV ghi tóm tắt lên bảng, hướng dẫn HS giải.
Bài 3: GVHD
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà.
- HS quan sát.
- HS thực hành vẽ đoạn thẳng.
- HS làm vở, 1 em lên bảng làm.
- HS nêu yêu cầu và làm vở.
Đạo đức.
Đi bộ đúng quy định
I/ Mục tiêu.
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
- nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- GV: Các điều 3, 6, 18, 26 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Học sinh : VBTĐ Đ
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra
2/ Bài mới:
* HĐ1: Làm bài tập 1.
GV HDHS quan sát tranh.
- Kết luận: SGV
* HĐ2: Làm bài tập 2.
- GV HDHS nắm yêu cầu của bài tập.
Kết luận chung: SGV
ã HĐ 3: Trò chơi “Qua đường”.
-GV vẽ sơ đồ đường và phổ biến luật chơi.
- GV nhận xét, khen ngợi.
3/ Củng cố - Dặn dò.
GV nhận xét tiết học - HD học ở nhà.
- HS làm bài tập 1 và trình bày ý kiến.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
Một số HS trình bày trước lớp.
- HS chơi trò chơi.
Tuần 23 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010 Chào cờ. Tập trung dưới cờ ----------------------------------- Lớp 1. Học vần Bài 95: Oanh - oach. I/ Mục tiêu. - HS đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và câu ứng dụng. - Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Dạy vần. * Dạy vần: oanh -GV giới thiệu và ghi vần. -GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: doanh trại * Dạy vần: oach (tương tự ) c) Đọc từ ngữ ứng dụng. -GV giới thiệu và ghi từ. - GV giảng từ. d) HD viết. - GV viết mẫu và HD. *Tiết 2 3/ Luyện tập. a) Luyện đọc. * Luyện đọc bảng tiết 1 * Luyện đọc câu ứng dụng. - GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng. * Luyện đọc SGK - GV HD. b) Luyện nói. - GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói. c) Luyện viết. -GV nêu yêu cầu. - Chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. -HS nhận diện và ghép vần. -HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần - Ghép tiếng doanh HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc. - HS ghép từ, phân tích, đọc từ. -HS đọc: oanh, doanh, doanh trại. -HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới -HS đọc tiếng, từ. - HS viết bảng con. - HS đọc. - HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới. -Đọc tiếng, từ, câu. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc tên chủ đề. -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài. Toán. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước I/ Mục tiêu. Giúp HS bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành cm để vẽ đoạn có độ dài dưới 10 cm. II/ Đồ dùng dạy học. - GV: Thước có vạch chia cm. - HS : Thước có vạch chia cm. III/ Cá II/ Hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra: 2/ Bài mới: GVHDHS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. + Cách đặt thước. + Dùng bút nối điểm. + Nhấc thước. Thực hành Bài 1: GVHD. Bài 2: GV ghi tóm tắt lên bảng, hướng dẫn HS giải. Bài 3: GVHD 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học, hướng dẫn học ở nhà. - HS quan sát. - HS thực hành vẽ đoạn thẳng. - HS làm vở, 1 em lên bảng làm. - HS nêu yêu cầu và làm vở. Đạo đức. Đi bộ đúng quy định I/ Mục tiêu. - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định. - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Phân biệt được những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định. II/ Đồ dùng dạy-học. - GV: Các điều 3, 6, 18, 26 Công ước quốc tế về quyền trẻ em. - Học sinh : VBTĐ Đ III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra 2/ Bài mới: * HĐ1: Làm bài tập 1. GV HDHS quan sát tranh. - Kết luận: SGV * HĐ2: Làm bài tập 2. - GV HDHS nắm yêu cầu của bài tập. Kết luận chung: SGV HĐ 3: Trò chơi “Qua đường”. -GV vẽ sơ đồ đường và phổ biến luật chơi. - GV nhận xét, khen ngợi. 3/ Củng cố - Dặn dò. GV nhận xét tiết học - HD học ở nhà. - HS làm bài tập 1 và trình bày ý kiến. - HS thảo luận theo nhóm đôi. Một số HS trình bày trước lớp. - HS chơi trò chơi. Lớp 3: Toán Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (tiếp) I. Mục tiêu HS biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ 2 lần không liền nhau) Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán có lời văn. II. chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài – ghi bài b. Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân - GV giới thiệu phép nhân: 1427 x 3 = ? - 1 HS lên bảng thực hiện, nêu cách thực hiện - Dưới làm bảng con c- Thực hành: Bài 1,2: Luyện tập cách nhân - 1 em đọc đề bài - Làm bảng lớp - Dưới làm bảng con Bài 3: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Chấm mộ số bài - 1 em lên giải vào bảng phụ - Lớp làm vào vở Cả lớp và giáo viên nhận xét Bài 4: - Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào? - 1 em đọc đề bài - Làm bài theo nhóm 3. Củng cố- dặn dò - GV tổng kết bài - Dặn dò về nhà Đạo đức Tôn trọng đám tang( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học . 1. Khởi động: GV giới thiệu bài. 2.Các hoạt động: *HĐ1: Hoạt động cả lớp. - GV kể chuyện : Đám tang - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung câu chuyện: . Mẹ Hoàng và một số người đã làm gì khi gặp đám tang? . Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang? . Hoàng đã hiểu gì sau khi mẹ giải thích? . Qua câu chuyện trên em cần phải làm gì khi gặp đám tang? . Vì sao phải tôn trọng đám tang? HĐ2: Đánh giá hành vi - HS làm bài tập trong vở rồi trình bày trước lớp- giải thích lí do. - GV chốt lại câu trả lời đúng: b, d. sai: a, c, đ, e HĐ3: Tự liên hệ - GV nêu yêu cầu tự liên hệ - GVKL và khen những HS biết cư xử đúng. 3. Củng cố - dặn dò. Tập đọc – Kể chuyện Nhà ảo thuật I- Mục tiêu: TĐ: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung bài: Câu chuyện khen ngợi 2 chị Xô-phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (trả lời được các CH trong SGK). KC:- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II- Chuẩn bị: - GV: Tranh, SGK, bảng phụ, tranh minh hoạ - HS: SGK III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài - ghi bài b- Luyện đọc * GV đọc mẫu - HS theo dõi GV đọc mẫu * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa - Cho HS đọc từng câu nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ khó: Nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, uống trà, nhận lời - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS đọc từ khó - Giải nghĩa từ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc nối tiếp từng đoạn - 1 HS đọc phần giải nghĩa từ trong SGK - HS đọc nối tiếp từng đoạn c- Tìm hiểu bài + Gọi 1 HS đọc đoạn 1: - Hỏi: Vì sao chị em Xô-phi không đi xem ảo thuật? + Đoạn 2 - Hai chị em Xô-phi đã gặp nhà ảo thuật và giúp đỡ như thế nào? - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK - Vì bố của các bạn đang nằm viện, mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố. - Hai chị em gặp chú Lý ở ga và giúp mang đồ đạc cho chú - Vì sao 2 chị em không chờ chú Lý dẫn vào dạp? + Đoạn 3, 4: - Vì sao chú Lý tìm đến nhà 2 chị em? - Những chuyện gì đã xảy khi mọi người uống trà? - Theo em chị em Xô-phi đẫ được xem ảo thuật chưa? - Vì nhớ lời mẹ dặn, không nên làm phiền người khác. - Chú muốn cám ơn hai chị em Xô-phi - Đã xay ra hết bất ngờ này đến bất ngờ khác - Được xem ngay tại nhà GV chốt lại: d- Luyện đọc lại bài - GV hướng dẫn cách nhấn giọng - HS đọc nối tiếp từng đoạn e- Kể chuyện - Có 4 bức tranh, GV cho HS dựa vào 4 bức tranh kể lại câu chuyện. - GV hướng dẫn kể - Cho HS quan sát tranh - Cho HS kể - 3 HS quan sát tranh - 1 HS khá kể 3- Tổng kết-dặn dò: - Hỏi: Xô-phi và Mác có những phẩm chất tốt đẹp nào? - Ngoài ca ngợi hai chị em Xô-phi, câu chuyện còn ca ngợi ai? - Nhận xét -Tuyên dương. - Ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp đỡ người khác - Biết nghe lời mẹ - Ca ngợi chú Lý – nhà ảo thuật tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010 Lớp 1 Hoạt động tập thể Học vần Bài 96: Oat – oăt. I/ Mục tiêu. - HS đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt; từ và câu ứng dụng. - Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Dạy vần. * Dạy vần: oat -GV giới thiệu và ghi vần. -GV HDHS quan sát tranh tranh để rút ra từ: hoạt hình * Dạy vần: oăt(tương tự ) c) Đọc từ ngữ ứng dụng. -GV giới thiệu và ghi từ. - GV giảng từ. d) HD viết. - GV viết mẫu và HD. *Tiết 2 3/ Luyện tập. a) Luyện đọc. * Luyện đọc bảng tiết 1 * Luyện đọc câu ứng dụng. - GV HD HS quan sát tranh để rút ra câu ứng dụng. * Luyện đọc SGK - GV HD. b) Luyện nói. - GV HD HS quan sát tranh và đặt câu hỏi gợi ý cho HS luyện nói. c) Luyện viết. -GV nêu yêu cầu. - Chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học, HD học ở nhà. -HS nhận diện và ghép vần. -HS phân tích vần, đánh vần, đọc vần - Ghép tiếng hoạt HS phân tích tiếng, đánh vần, đọc. - HS ghép từ, phân tích, đọc từ. -HS đọc: oat, hoạt, hoạt hình. -HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới -HS đọc tiếng, từ. - HS viết bảng con. - HS đọc. - HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần mới. -Đọc tiếng, từ, câu. -HS đọc nối tiếp. -HS đọc tên chủ đề. -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Viết vở tập viết. - Đọc lại bài. Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu. - Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 20; biết giải bài toán. II/ Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu b) Thực hành. - Bài 1: GV ghi bảng như SGK. - Bài 2: GV ghi bảng. - Bài 3: GV ghi tóm tắt. - Bài 4: GVHD c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS nêu nhiệm vụ. 2 em lên bảng làm, lớp làm vở. - HS bảng con. - HS làm vở. - HS nêu yêu cầu và làm nhóm. Lớp 3 Thể dục trò chơi “ chuyển bóng tiếp sức” I, Mục tiêu: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây. - Chơi trò chơi “chuyển bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi được. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dây nhảy, bóng. III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV điều hành cho HS tập bài thể ... iếc đặc sắc I- Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.. - Hiểu nội dung bài, bước đầu hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo. (trả lời được các CH trong SGK) II- Chuẩn bị: III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài - ghi bài b- Luyện đọc - GV đọc cả bài: * Đọc từng câu (chú ý phát âm) - HS theo dõi GV đọc mẫu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS đọc từ ngữ, con số khó đọc * Đọc từng đoạn - Giảng từ mới: Tiết mục, tu bổ, mở mạn, hân hạnh * Đọc từng đoạn trong nhóm - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc từng đoạn trong nhóm c- Tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc lại bài - Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì? - Em thích nội dung nào trong quảng cáo? vì sao? - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi - Để thu hút, lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc - Thông báo những tin cần thiết nhất - Thời gian biểu diễn, giảm giá vé - Có tranh minh hoạ rất hấp dẫn - Em thường thấy quảng cáo ở đâu? - ở nhiều nơi d- Luyện đọc lại bài - Chia HS theo nhóm - Cho HS thi đọc - Nhận xét, cho điểm - Luyện đọc trong nhóm, sau đó 2 nhóm thi đọc 3 HS thi đọc đoạn văn 2 HS thi đọc cả bài 3- Tổng kết-dặn dò: -Nhận xét -Tuyên dương. - HS về kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau Tự nhiện xã hội Khả năng kỳ diệu của lá cây 1.Mục tiêu: - Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người. 2.Chuẩn bị: _GV: Các hình minh hoạ trong SGK. _HS: Giấy, bút vẽ,lá cây.. 3.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động khởi động:Bắt nhịp HS hát bài “đi học” _Giới thiệu bài. 2.Hoạt động 1:Chức năng của lá cây. _Treo sơ đồ hình 1(88) SGK lên bảng HS quan sát và giới thiệu đây là hình minh hoạ quá trình quang hợp và hô hấp của cây. Hỏi:_Qúa trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào? _Bộ phần nào của lá cây thực hiện quá trình quang hợp? _Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp?... _Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp lá cây còn có chức năng gì? 3.Hoạt động 2 : ích lợi của lá cây. (Giúp HS biết ích lợi của lá cây.) _Cho HS quan sát các hình 2đến hình 7(SGK) _Hỏi: Lá cây dùng để làm gì? _Ta phải làm gì để bảo vệ lá cây? _Liên hệ. 4. Hoạt động 3:kết thúc _Nhận xét _Tuyên dương . Chuẩn bị hoa để giờ sau học. Cả lớp hát. _Hoạt động nhóm _Báo cáo kết quả. ...dưới ánh sáng mặt trời. _...lá cây. _...lá cây. _...thoát hơi nước. _Chức năng của cây là: Hô hấp, quang hợp và thoát hơi nước. _Hoạt động nhóm. _Đại diện nhóm báo cáo.. -làm thức ăn cho người và vật nuôi,gói bánh, lợp nhà. không chặt cành, bẻ cành, hái lá Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010 Lớp 1. Âm nhạc. Ôn hai bài hát: Bầu trời xanh và Tập tầm vông (GV bộ môn soạn, giảng) Học vần Bài 99: Uơ - uya I/ Mục tiêu. - HS đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và câu ứng dụng. - Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy vần: uơ GV giới thiệu và ghi vần. - Ghi bảng: huơ Trực quan tranh. - Ghi bảng: huơ vòi * Dạy vần: uya(tương tự) c) Dạy tiếng, từ ứng dụng: GV giới thệu vầ ghitừ. + Giảng từ. d) HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn. - Quan sát, nhận xét. * Tiết 2. 3 ) Luyện tập a) Luyện đọc *) Luyện đoc bảng tiết 1 */ Luyện đọc câu ứng dụng: - Trực quan tranh rút ra câu. - Ghi bảng. */ Luyện đọc bài sgk. - GV hướng dẫn b/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. c/ Luyện nói chủ đề: “Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya”. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. 4) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + Nhận diện, ghép vần uơ - Phân tích, đánh vần, đọc vần. - Ghép tiếng: huơ - Phân tích, đánh vần, đọc. - HS quan sát và ghép từ. Phân tích từ,đọc từ. -Đọc uơ, huơ, huơ vòi. * Đọc lại toàn bài. * Tìm vần mới có chứa trong từ. - Đọc tiếng từ. + HS quan sát, viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. HS tìm tiếng chứa vần mới -HS đọc tiếng từ câu. +HS đọc nối tiếp. - HS viết vào vở tập viết. -HS đọc tên chủ đề. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng. Thủ công. Kẻ các đoạn thẳng cách đều I/ Mục tiêu. HS biết cách kẻ đoạn thẳng.. Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy. - Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới. a) GVHDHS quan sát và nhận xét. - GV ghim mẫu lên bảng và đặt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát. b) GVHD mẫu - GVHD cách kẻ đoạn thẳng. - HD cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều. c)HD thực hành - GV quan sát, uốn nắn. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát. - HS thực hành theo HD của GV. Lớp 3. Âm nhạc. Giới thiệu một số hình nốt nhạc Bài đọc thêm: Du Bá Nha – Chung Tử Kì (GV bộ môn soạn, giảng) Tập làm văn Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật I- Mục tiêu: - Kể được vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK. -Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn. II- Chuẩn bị: - GV: Tranh, ảnh minh hoạ III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài, ghi bài b- Hướng dẫn làm bài tập: - GV bảng phụ đã chép bài tập lên bảng - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS chuẩn bị - Cho HS trình bày - GV nhận xét Bài 1a: - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS làm mẫu - HS chuẩn bị cá nhân - 1 HS làm mẫu - 1 số HS trình bầy - Lớp nhận xét - GV đọc yêu cầu trong KSG - Cho HS viết bài - Cho HS trình bầy - GV nhận xét, cho điểm Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - HS viết bài - 1 số HS đọc bài viết của mình 3- Củng cố, dặn dò - Cho lớp bình chọn bài nói, viết hay nhất - Nhân xét, tuyên dương Toán chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số I. Mục tiêu HS biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có 4 chữ số 0 ở thương). Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II. chuẩn bị: III. Hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài – ghi bài b. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia - GV giới thiệu phép nhân: 4218: 6 = ? - GV chốt lại kiến thức - HS đặt tính và tính - 1 em lên bảng làm, nêu miệng - Dưới làm bảng con c. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 2407 : 4 = ? - GV chốt lại kiến thức - HS thực hiện phép tính trên - Lớp làm bảng con - Cả lớp và giáo viên nhận xét d- Thực hành: Bài 1: Đặt tính - 1 HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm - Dưới làm bảng con Bài 2 GVHD - 2HS đọc đề bài - Dưới làm vở, 1 em lên bảng làm bài Bài 3: Trò chơi - GV chép lại bài lên bảng - HS suy nghĩa làm bài - Lần lượt lên bảng điền (Đ, S) - Cả lớp và giáo viên nhận xét 3. Củng cố- dặn dò - GV tổng kết bài - Dặn dò về nhà Chính tả : Nghe viết: Người sãng tác Quốc ca Việt Nam I- Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng bài tập phân biệt l/n (BT2) II- Chuẩn bị: - GV: ảnh Văn Cao và 3 tờ giấy to - HS: Vở, vở bài tập, bút, bảng con III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng viết: Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông - Nhận xét cho điểm - 2 em viết bảng lớp - Cả lớp viết giấy nháp 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài, ghi bài b- Hướng dẫn viết chính tả * Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc bài văn một lần - Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao - Hỏi: Những chữ nào trong bài được viết hoa? - 2 em đọc to + cả lớp đọc thầm - Chữ đầu câu và tên riêng * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu từ khó - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được - Chỉnh sửa lỗi cho HS - Quốc hội, Quốc ca - 3 HS lên bảng, cả lớp viết nháp * Viết bài - GV theo dõi, sửa lỗi cho từng HS - Chấm bài - HS nghe và viết bài c- Hướng dẫn làm bài tập - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - Cho HS thi điền nhanh - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2a: - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - HS làm bài cá nhân - Các nhóm lên thi theo cách nối tiếp - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài - Cho HS thi làm bài trên bảng phụ - GV nhận xetd, chốt lời giải đúng + Nhà em có cái nồi rất to + Mắt con cóc rất lồi + Chúng em ăn cơm đã no + Mẹ em rất lo lắng Bài 3a: - 1 HS nhắc lại - HS làm bài cá nhân - 3 nhóm lên thi - HS chép lời giải đúng vào vở 3- Tổng kết, dặn dò Nhận xét, tuyên dương Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 23 I/ Mục tiêu. 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . + Về học tập: +Về đạo đức: +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: +Về các hoạt động khác. - Tuyên dương, khen thưởng. - Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung.
Tài liệu đính kèm: