Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 4 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 4 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Lớp 1.

Học vần.

n - m.

I/ Mục tiêu.

- HS đọc và viết được n - m, nơ – me, đọc đúng câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ, bò bê no nê.

- Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS .

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ ba má.

- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh: bộ chữ, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên. Học sinh.

1/ Kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới.

a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài.

* Dạy âm : n.

- Ghi bảng n ( đọc mẫu )

- Tìm âm ơ ghép sau âm n.

- Ghi bảng : nơ

* Dạy âm m (tương tự)

 me

 me

+ Giải lao.

* Dạy tiếng từ ứng dụng:

 no nô nơ

 mo mơ mơ

 ca nô bó mạ.

+ HD viết.

- GV viết mẫu và hướng dẫn:

 n m nơ me

- Quan sát, nhận xét.

+ Trò chơi.

* Tiết 2.

a/ Luyện đọc.

- GV nghe, nhận xét.

b/ Luyện đọc câu ứng dụng:

- Ghi bảng:

Bò bê có bó cỏ ; bò bê no nê.

c/ Luyện đọc bài sgk.

- GV nhận xét.

+ Giải lao.

c/ Luyện viết.

- GV quan sát, uốn nắn.

- Thu chấm, nhận xét.

d/ Luyện nói: chủ đề “bố mẹ ba má”.

- GV treo tranh lên bảng.

+ Gợi ý nội dung.

- GV nhận xét, liên hệ.

+ Trò chơi.

3) Củng cố - dặn dò.

-Tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

- Đọc cá nhân

+ Nhận diện âm.

- Ghép tiếng: nơ ( đọc đánh vần, phân tích )

- HS đọc đánh vần, cá nhân.

- HS đọc, phân tích.

- Đọc cá nhân.

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 4 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ
-----------------------------------
 Lớp 1.
Học vần.
n - m.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc và viết được n - m, nơ – me, đọc đúng câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ, bò bê no nê.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ ba má. 
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy âm : n.
- Ghi bảng n ( đọc mẫu )
- Tìm âm ơ ghép sau âm n.
- Ghi bảng : nơ
* Dạy âm m (tương tự)
 me
 me
+ Giải lao.
* Dạy tiếng từ ứng dụng:
 no nô nơ
 mo mơ mơ
 ca nô bó mạ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn:
 n m nơ me
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi.
* Tiết 2.
a/ Luyện đọc.
- GV nghe, nhận xét.
b/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Ghi bảng: 
Bò bê có bó cỏ ; bò bê no nê.
c/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
+ Giải lao. 
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói: chủ đề “bố mẹ ba má”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc cá nhân
+ Nhận diện âm.
- Ghép tiếng: nơ ( đọc đánh vần, phân tích )
- HS đọc đánh vần, cá nhân.
- HS đọc, phân tích.
- Đọc cá nhân.
- Đọc lại toàn bài.
- So sánh 2 âm
* Tìm âm mới có chứa trong tiếng.
- Đọc cá nhân
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
Đọc cá nhân
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Toán.
Bằng nhau, dấu =
I/ Mục tiêu.
- Giúp HS nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó, biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu = khi so sánh các số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết dấu = một cách thành thạo.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên : trực quan.
 - Học sinh : bảng con, bộ đồ dùng toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Nhận biết quan hệ bằng nhau.
- HD học sinh nhận biết 3=3
- Trực quan tranh.
- Giới thiệu dấu =
- Ghi phép tính 3 = 3 (đọc mẫu)
* HD học sinh nhận biết 4=4 (tiến hành tương tự)
Bài 1: HD làm cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát, nhận xét.
- Đọc cá nhân.
- Nhận biết dấu bằng (bộ đồ dùng toán)
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu miệng.
- Nhận xét, bổ sung.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, chữa bảng.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm vở, chữa bài:
Đạo đức.
Gọn gàng, sạch sẽ ( tiết 2 ).
I/ Mục tiêu.
- Sau bài học, HS hiểu: Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Giáo dục các em ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên : bút màu, lược
- Học sinh : 
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
a/ Hoạt động 1 : Bài tập 3.
- GV nhận xét chung.
b/ Hoạt động 2: HS làm bài tập 4.
- Nhận xét, tuyên dương.
c/ Hoạt động 3: Hát bài Rửa mặt như mèo.
d/ Hoạt động 4:HD đọc thơ.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
3/ Củng cố-dặn dò.
-Nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học bài.
* Quan sát tranh, thảo luận nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày.
* Thực hành sửa lại quần áo...
- Nêu nhận xét về quần áo, đầu tóc.
- Lớp hát.
- HS đọc theo GV.
Lớp 3.
Toán.
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
	Ÿ Biết làm tính cộng trừ các số có ba chữ số, tính nhân, tính chia trong bảng đã học.
	Ÿ Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị).
II. Đồ dùng dạy học :
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
 Hướng dẫn luyện tập.
 c. Thực hành
Bài 1
 - Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì? 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- Chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số , số bị chia 
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách làm bài của mình.
Bài 4
- Gọi một HS lên đọc đề bài.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vào vở bài tập.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm số lít dầu thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất.
- 1 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các phần đã ôn tập và bổ sung để chuẩn bị kiểm tra một tiết.
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức
giữ lời hứa (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
-Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
II. chuẩn bị:
1. Giáo viên:phiếu học tập , phấn màu.
2. Học sinh: Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: - GV giới thiệu bài.
	- HS hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng. 
2. Các hoạt động: 
* HĐ1: Thảo luận nhóm đôi ( Bài tập 4 )
	 - GV yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn cạnh mình bài tập 4.
	- HS thảo luận theo từng cặp.
	- GV mời vài HS lên trình bày trước lớp - nhận xét.
	- GV kết luận.
* HĐ2: Đóng vai.
	- GV yêu cầu các nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống bài tập 5 rồi trình bày trước lớp . 
	- Cả lớp thảo luận, nhận xét.
	- GV kết luận chung.
* HĐ3 : Bày tỏ ý kiến
	- Giáo viên lần lượt đưa ra các ý kiến . HS bày tỏ về từng ý kiến của mình và giải thích lí do .
3. Củng cố dặn dò(2'):
Tập đọc - Kể chuyện
Người mẹ
I. Mục tiêu
	- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. (trả lời được các câu hỏi SGK).
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo vai.
II.Chuẩn bị 
III. các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: - 
2. Dạy bài mới.
	a. Giới thiệu bài- ghi bảng.
	b. Luyện đọc.
	* GV đọc mẫu toàn bài 
	* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
	- Đọc từng câu: - mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau.
	- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau:
	+ HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
	(GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ mới)
	- Đọc từng đoạn trong nhóm:
	+ HS đọc đoạn trong nhóm 4 HS.
	+ Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét.
	c. Tìm hiểu bài.
	GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK.
	1. Hãy kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1?
	2. Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
	3. Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
	4. Câu chuyện này nói lên điều gì?
	d. Luyện đọc lại: 
	- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc. 
	- Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp- nhận xét.
Kể chuyện
	- GV nêu yêu cầu trong phần kể chuyện và hướng dẫn HS kể.
	- HS tập kể trong nhóm ( phân vai nhân vật ) .
	- Một số nhóm lên kể trước lớp- nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
	- Em học được điều gì qua câu chuyện này?	
	- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.
	- Dặn dò HS về nhà CBBS.
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Lớp 1
Hoạt động tập thể
Học vần
Bài 8: d - đ.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc và viết được d - đ, dê – đò, đọc đúng câu ứng dụng: Dì Na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “dế, cá cờ, bi ve, lá đa”. 
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy âm :d.
- Ghi bảng d ( đọc mẫu )
- Tìm âm ê ghép sau âm d.
- Ghi bảng : dê
- Trực quan tranh ( con dê )
- Viết bảng: bò.
* Dạy âm đ ( tương tự )
+ So sánh 2 âm d đ
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
da dê do
đa đe đo
da dê đi bộ
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn:
 d đ dê đò
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi.
* Tiết 2.
a/ Luyện đọc.
- GV nghe, nhận xét.
b/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: Dì Na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
c/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
+ Giải lao. 
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói: chủ đề “dế, cá cờ, bi ve, lá đa”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi: Tìm tiếng mới.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc cá nhân
+ Nhận diện âm.
- Ghép tiếng: dê ( đọc đánh vần, phân tích )
- HS đọc đánh vần
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân
- Đọc lại toàn bài.
+ Đọc cá nhân
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Quan sát, nhận xét.
- Đọc cá nhân
+ Đọc cá nhân, nhóm
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố về khái niệm bằng nhau, so sánh các số trong phạm vi 5 (sử dụng các từ bé hơn, lớn hơn, các dấu > < =
- Rèn cho HS có kĩ năng làm bài so sánh số thành thạo.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
3/ Luyện tập.
+ HD học sinh luyện tập.
Bài 1: HD làm miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội  ...  thuộc câu tục ngữ, viết bài về nhà. 
Tự nhiên và xã hội.
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
- Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
. Có ý thức làm theo những việc nên làm vừa sức với bản thân để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng dạy - học
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động 1
Tìm hiểu hoạt động của tim
Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn
- Bước 1: Hoạt động cả lớp.
+ Hỏi: Trong hoạt động tuần hoàn bộ phận nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đu khắp cơ thể?
+ Hỏi: Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm việc?
+ Theo các em, tim có vai trò như thế nào với cơ quan tuần hoàn nói riêng và cơ thể của con người?
+ Nêu: Để hiểu rõ hơn về cơ quan tuần hoàn, ngày hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu kỹ hơn về hoạt động của tim nhé.
- Bước 2:
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận, viết ra giấy những hiểu biết của nhóm về hoạt động của tim.
- HS trả lời.
+ Tim.
+ Cơ thể sẽ chết nếu tim ngừng đập.
+ HS tự do phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Các nhóm sau khi tham khảo cả trong SGK ghi kết quả ra giấy.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Hoạt động 2
 Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch
	Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
- Bước 1: Thảo luận nhóm
+ Yêu cầu thảo luận nhóm, làm việc với SGK theo 2 câu hỏi sau:
1. Các bạn trong tranh đang làm gì?
2. Theo em, các bạn làm như thế là nên hay không nên để bảo vệ tim mạch? Vì sao?
- Bước 2: Hoạt động cá nhân
+ Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân: em đã làm gì để bảo vệ tim mạch?
+ Kết luận:
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày trước lớp.
- 3- 4 HS nhắc lại.
Hoạt động 3
Trò chơi "nếu ... thì" 
- GV tổ chức chơi mẫu cho HS.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm nhanh nhẹn, đưa ra vế câu đúng, thông minh.
Dặn dò
Dặn dò HS:
+ Làm bài tập trong Vở bải tập Tự nhiên và Xã hội 3.
+ Thực hiện vệ sinh tuần hoàn trong cuộc sống hằng ngày.
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Lớp 1. 
Âm nhạc.
Ôn bài hát: Mời bạn vui múa ca
(GV bộ môn soạn, giảng)
Tập viết.
Bài 3:lễ, cọ, bờ, hổ... 
I/ Mục tiêu.
- HS nắm được quy trình viết, viết đúng nội dung bài.
- Rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh.
- Giáo dục ý thức rèn giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: chữ mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* GV giới thiệu chữ mẫu
- Treo chữ mẫu:
lễ cọ bờ hổ 
- Nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
+ Hướng dẫn viết.
- GV thao tác mẫu trên bảng.
* Viết bài.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Chấm, nhận xét bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ.
- Chú ý viết bảng.
- HS viết bài.
Tập viết.
Bài 4: mơ, do, ta, thơ 
I/ Mục tiêu.
- HS nắm được quy trình viết, viết đúng nội dung bài.
- Rèn kĩ năng viết chữ cho học sinh.
- Giáo dục ý thức rèn giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: chữ mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* GV giới thiệu chữ mẫu
- Treo chữ mẫu:
mơ do ta thơ
- Nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
+ Hướng dẫn viết.
- GV thao tác mẫu trên bảng.
* Viết bài.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Chấm, nhận xét bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ.
- Chú ý viết bảng.
- HS viết bài.
Thủ công.
xé, dán hình vuông, hình tròn.
I/ Mục tiêu.
- HS biết cách xé, dán hình vuông, hình tròn, xé dán được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn. 
- Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ thủ công.
- Giáo dục HS yêu thích bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: mẫu.
 - Học sinh: giấy thủ công, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: 
* Bài giảng.
* HD quan sát, nhận xét.
- Trực quan mẫu.
- Cho HS nêu các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn.
* HD xé dán hình vuông.
- Làm mẫu: tờ giấy màu 8 ô
* HD xé dán hình tròn(tương tự)
* Thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Quan sát, nhận xét.
- HS nêu.
- HS quan sát, thực hiện.
- Thực hành xé dán hình vuông, hình tròn.
- Trưng bày sản phẩm.
Lớp 3. 
Âm nhạc.
Học hát: Bài Bài ca đi học (lời 2)
(GV bộ môn soạn, giảng)
Tập làm văn
Nghe – kể: Dại gì mà đổi
điền vào giấy tờ in sẵn.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói: Nghe- kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
2. Rèn kỹ năng viết (điền vào giấy tờ in sẵn ): Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi.
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK.
- Mẫu điện báo phôtô.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. KTBC:
B. Bài mới:
1. GT bài – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV kể chuyện cho HS nghe (giọng vui, chậm rãi).
- HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý. 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc thầm câu hỏi gợi ý.
à HS chú ý nghe.
- Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé?
- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- Vì cậu rất nghịch.
- Mẹ sẽ chẳng đuổi được đâu.
- HS nêu.
- GV kể lần 2
- HS chú ý nghe. 
- HS nhìn bảng đã chép gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Truyện này buồn cười ở điểm nào?
à GV nhận xét 
- HS nêu.
b. Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu và mẫu điện báo.
- GV giúp học sinh nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài.
- Tình huống cần viết điện báo là gì?
- Yêu cầu của bài là gì?
- Em được đi chơi xa. ông bà, bố mẹ nhắc em khi đến nơi phải gửi điện về ngay.
- Dựa vào mẫu chỉ viết họ, tên, địa chỉ người gửi
- GV hướng dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện báo và giải thích rõ phần đ/c người gửi, người nhận.
- 2 HS nhìn mẫu trong SGK làm miệngà Lớp nhận xét.
- Lớp làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc bài của mình.
- GV thu một số bài chấm điểm
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. (không nhớ)
I. Mục tiêu
Ÿ Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
Ÿ Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học
	III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
a) Phép nhân 12 x 3
- GVHDHS như SGK.
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- GVHD cách tính
- 1 HS lên bảng đặt tính , cả lớp đặt ra giấy nháp.
- HS quan sát và thực hiện
 c. Thực hành
Bài 1 (cột 1,2,4)
- GVHD
Bài 2
- GVHD
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
- HS lên bảng làm bảng con
-HS làm vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3. Củng cố- dặn dò
- GV có thể tổ chức cho HS chơi trò chơi nối nhanh phép tính ( có dạng số có hai chữ số nhân với số có một chữ số , không nhớ) với kết quả.
- Nhận xét tiết học và yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm.
Chính tả (nghe viết)
Ông ngoại
I. Mục tiêu.
- HS chép chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Nghe viết đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại; trình bày đúng hình thức văn xuôi
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oay) làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r /gi/ d học âm âng.
II. đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn ND BT3.
III.Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
B. Bài mới:
1. GTB – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
a. HD học sinh chuẩn bị: 
- 2 -> 3 HS đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn nhận xét chính tả:
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
-> 3 câu 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
-> Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- GV hướng dẫn luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: vắng lặng, lang thang
-> HS luyện viết vào bảng con.
b.GV đọc 
-> HS viết bài vào vở.
c. Chấm – chữa bài:
- GV đọc lại bài.
- HS dùng bút chì soát lỗi.
-GV nhận xét bài viết.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
a.Bài 2:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: xoay, nước xoáy, tí toáy, hí hoáy.
- Lớp nhận xét
b. Bài 3(a):
- GV yêu cầu làm bài theo cặp, chơi trò chơi.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng là: giúp - dữ - ra.
- HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo cặp.
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh à từng em đọc kết quảà lớp nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 4
 I/ Mục tiêu.
 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê.
 II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
 III/ Tiến trình sinh hoạt.
 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
 - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
 - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
 - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
 - Đánh giá xếp loại các tổ. 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
 + Về học tập:
 +Về đạo đức:
 +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
 +Về các hoạt động khác.
 - Tuyên dương, khen thưởng. 
 - Phê bình.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
 - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
 3/ Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 3 Tuan 4 (dung).doc