Lớp 1.
Học vần.
u – ư.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc và viết được u – ư, nụ – thư, đọc đúng câu ứng dụng: thứ tư, bé hà thi vẽ.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh: bộ chữ, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy âm : u.
- Ghi bảng u (đọc mẫu)
- Tìm âm n ghép trước âm u, dấu . dưới âm u.
- Ghi bảng : nụ
- Trực quan (nụ hoa)
- Ghi bảng: nụ
* Dạy âm ư (tương tự)
+ Giải lao.
* Dạy tiếng từ ứng dụng:
cá thu thứ tự
đu đủ cử tạ
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn:
u ư nụ thư
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi.
* Tiết 2.
a/ Luyện đọc.
- GV nghe, nhận xét.
b/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Ghi bảng:
thứ tư, bé hà thi vẽ.
c/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
+ Giải lao.
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói: chủ đề “Thủ đô”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng mới.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc cá nhân
+ Nhận diện âm u.
- Ghép tiếng: nụ (đọc đánh vần, phân tích)
- HS đọc đánh vần, cá nhân
- HS đọc, phân tích.
+ Quan sát, nhận xét.
- Đọc cá nhân
Tuần 5 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Chào cờ. Tập trung dưới cờ ----------------------------------- Lớp 1. Học vần. u – ư. I/ Mục tiêu. - HS đọc và viết được u – ư, nụ – thư, đọc đúng câu ứng dụng: thứ tư, bé hà thi vẽ. - Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy âm : u. - Ghi bảng u (đọc mẫu) - Tìm âm n ghép trước âm u, dấu . dưới âm u. - Ghi bảng : nụ - Trực quan (nụ hoa) - Ghi bảng: nụ * Dạy âm ư (tương tự) + Giải lao. * Dạy tiếng từ ứng dụng: cá thu thứ tự đu đủ cử tạ + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn: u ư nụ thư - Quan sát, nhận xét. + Trò chơi. * Tiết 2. a/ Luyện đọc. - GV nghe, nhận xét. b/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Ghi bảng: thứ tư, bé hà thi vẽ. c/ Luyện đọc bài sgk. - GV nhận xét. + Giải lao. c/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. d/ Luyện nói: chủ đề “Thủ đô”. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. - GV nhận xét, liên hệ. + Trò chơi: Thi tìm tiếng mới. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc cá nhân + Nhận diện âm u. - Ghép tiếng: nụ (đọc đánh vần, phân tích) - HS đọc đánh vần, cá nhân - HS đọc, phân tích. + Quan sát, nhận xét. - Đọc cá nhân - Đọc lại toàn bài. - So sánh 2 âm * Tìm âm mới có chứa trong tiếng. - Đọc cá nhân, nhóm. + HS quan sát, viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. Đọc cá nhân - Đọc cá nhân, nhóm + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm lên bảng. Toán. Số 7. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về số 7. - Biết đọc, viết số 7, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7, nhận biết số lượng trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. - Rèn kĩ năng đọc, đếm, so sánh trong phạm vi 7 cho HS. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: bộ đồ dùng toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Giới thiệu số 7. - Lập số 7. - Trực quan tranh. - Trực quan số 7. - Hướng dẫn viết. Bài 1: HD làm bảng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 3: HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 4 : HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Quan sát, nhận xét. - Viết bảng. - Đếm, nêu cấu tạo số. * nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài. - Đại diện nhóm nêu kết quả. * Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, chữa bài. Đạo đức. Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (tiết 1). I/ Mục tiêu. - Sau bài học, HS hiểu: Trẻ em có quyền được học tập, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình. - Rèn cho HS có nề nếp giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Giáo dục các em ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên : tranh - Học sinh : III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : a/ Hoạt động 1 : Bài tập 1. - GV nhận xét, bổ sung. b/ Hoạt động 2: HS làm bài tập 2. - GV nêu gợi ý câu hỏi. - GV kết luận chung. c/ Hoạt động 3: Bài tập 3. - GV kết luận. 3/ Củng cố-dặn dò. -Nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài. * Quan sát tranh, tô màu các đồ dùng học tập trong các tranh. * Quan sát tranh, thảo luận nhóm. - Từng nhóm trả lời. - Nhận xét, nhận xét, bổ sung. * HS làm bài, giải thích cách làm. Lớp 3. Toán. Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ) I. Mục tiêu Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ). áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.( có nhớ) a) Phép nhân 26 x 3 - Viết lên bảng phép nhân 26 x 3 =? - Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc. - GVHDHS như SGK b) Phép nhân 54 x 6 - Tiến hành tương tự như với phép nhân 26 x 3 = 78. Lưu ý HS, kết quả của phép nhân 54 x 6 là một số có ba chữ số. - HS đọc phép nhân. - 1 HS lên bảng đặt tính,cả lớp đặt tính ra giấy nháp. c. Thực hành Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2 Gọi 1 HS đọc đề toán. GVHDHS Bài 3 - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài - HS làm bảng con, bảng lớp. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhắc lại cách tìm số bị chia và làm bài 3. Củng cố- dặn dò - GV có thể tổ chức HS chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết quả. - Nhận xét tiết họcvà yêu cầu HS về nhà làm bài luyện tập thêm. Đạo đức Tự làm lấy việc của mình (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. - Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày. II. chuẩn bị: 1. Giáo viên: tranh, phấn màu. 2. Học sinh: Vở bài tập III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động(3'): - GV giới thiệu bài. 2. Các hoạt động(30'): * HĐ1: Xử lí tình huống . - GV nêu tình huống cho học sinh tìm cách giải quyết. - Một số HS nêu cách giải quyết của mình . - GV cùng HS phân tích và lựa chọn cách ứng xử đúng . * HĐ2: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài tập 2 . - Một số HS đọc bài của mình trước lớp . - GV cùng học sinh nhận xét, tổng hợp các ý kiến và kết luận. * HĐ3: Xử lí tình hưống - GV nêu tình huống cho HS xử lí (Bài tập 3 ) - HS suy nghĩ và nêu cách giải quyết của mình . - GV cùng HS nhận xét và nêu cách giải quyết hợp lí . ( Đề nghị của Dũng là sai . Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình ) 3. Củng cố dặn dò(2'): Tập đọc - Kể chuyện Người lính dũng cảm I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - KC: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. (HS khá kể được toàn bộ câu chuyện). II.Chuẩn bị III. các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài- ghi bảng. b. Luyện đọc. * GV đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: - mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau. - Đọc từng đoạn nối tiếp nhau: + HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài. (GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ mới) - Đọc từng đoạn trong nhóm: + HS đọc đoạn trong nhóm 4 HS. + Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét. c. Tìm hiểu bài. GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK. 1. Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì? ở đâu? 2. Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân rào? 3. Việc leo rào của các bạn đã gây ra quả gì? 4. Thầy giáo mong chờ điều gì ở HS trong lớp? 5. Ai là " người lính dũng cảm " trong truyện này? d. Luyện đọc lại: - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc. - Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp- nhận xét. Kể chuyện - GV nêu yêu cầu trong phần kể chuyện và hướng dẫn HS kể. - HS tập kể trong nhóm. - Một số nhóm lên kể trước lớp- nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ? - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Lớp 1 Hoạt động tập thể Học vần Bài 8: x - ch. I/ Mục tiêu. - HS đọc và viết được x - ch, xe – chó, đọc đúng câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã. - Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “xe bò, xe lu, xe ô tô”. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: tranh - Học sinh: bộ chữ, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Dạy âm :x. - Ghi bảng x ( đọc mẫu ) - Tìm âm e ghép sau âm x. - Trực quan tranh (ô tô) - Viết bảng: xe. * Dạy âm ch ( tương tự ) + So sánh 2 âm : x ch + Dạy tiếng, từ ứng dụng: + HD viết. - GV viết mẫu và hướng dẫn: - Quan sát, nhận xét. + Trò chơi. * Tiết 2. a/ Luyện đọc. - GV nghe, nhận xét. b/ Luyện đọc câu ứng dụng: - Trực quan tranh. - Ghi bảng: xe ô tô chở cá về thị xã. c/ Luyện đọc bài sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. + Giải lao. c/ Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. d/ Luyện nói: chủ đề “xe bò, xe lu, xe ô tô”. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý nội dung. - GV nhận xét, liên hệ. + Trò chơi: 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc cá nhân + Nhận diện âm x. - Ghép tiếng: xe (đọc đánh vần, phân tích) - HS quan sát. - HS đọc cá nhân - Đọc lại toàn bài. + Tìm âm mới có chứa trong từ. - Đọc cá nhân, nhóm + HS quan sát, viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. - Quan sát, nhận xét. - Đọc cá nhân + Đọc cá nhân + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết. - HS chú ý quan sát và trả lời. - HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời. - Các nhóm trình bày. Toán. Luyện tập. Số 8. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Có khái niệm ban đầu về số 8. - Biết đọc, viết số 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 8, nhận biết số lượng trong phạm vi 8, vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. - Rèn kĩ năng đọc, đếm, so sánh trong phạm vi 8 cho HS. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: - Học sinh: bộ đồ dùng toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Giới thiệu số 8. ... im, Người. c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết - GV cho HS mở vở Tập viết, nêu yêu cầu viết bài. - GV hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ, tư thế ngồi viết bài. - HS thực hành viết bài. - GV quan sát chung, nhắc nhở cách ngồi viết, quan tâm em viết kém. d. Chấm và chữa bài: - GV thu chấm - Nhận xét. 3. Tổng kết dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương em viết đẹp. Tự nhiên và xã hội. Hoạt động bài tiết nước tiểu I. Mục tiêu - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. II. Đồ dùng dạy - học . Các hình minh hoạ trang 22, 23, SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động 1 Gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu - Yêu cầu HS chia thành nhóm nhỏ, quan sát hình 1 trang 22 SGK để gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. - Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận: + Treo hình minh hoạ như hình 1, SGK nhưng không có chú thích các bộ phận. - HS chia thành nhóm, trao đổi gọi tên các bộ phận, vừa gọi tên vừa chỉ rõ vị trí của bộ phận đó trên hình minh hoạ. - Đại diện HS lên trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác theo dõi nhóm bạn để nhận xét và bổ sung (nếu cần). + Yêu cầu mỗi nhóm cử 2 người. 1 người nêu tên và chỉ các bộ phận, 1 người gắn các bảng tên của các bộ phận vào đúng vị trí theo lời của người nêu tên. Hoạt động 2 Vai trò, chức năng của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi trong phiếu thảo luận. - Yêucầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét các nhóm. - Yêu cầu HS nêu vai trò của các bộ phận trong cơ quan bài tiết nước tiểu. - GV nhận xét chung và kết luận chung. - HS cặp đội, trao đổi và hoàn thành phiếu thảo luận. - Đại diện HS trình bày. - Các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung. - HS phát biểu theo chỉ định của GV. Hoạt động 3 Trò chơi: Ghép chữ và sơ đồ - Yêu cầu HS chia thành hai đội, mỗi đội cử 1 nhóm 5 bạn tham gia trò chơi. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo hình thức tiếp sức. - GV tổng kết bài và dặn dò HS chuẩn bị bài sau. - Hai đội thực hiện trò chơi. Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 Lớp 1. Âm nhạc. Ôn 2 bài hát: Quê hương tươi đẹp, Mời bạn vui múa ca (GV bộ môn soạn, giảng) Học vần. Ôn tập. I/ Mục tiêu. - HS đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch... - Nghe, hiểu và kể lại được một số tình tiết quan trọng trong truyện kể: Thỏ và Sư Tử. - Rèn kĩ năng đọc, viết, kể chuyện thành thạo cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên : tranh. - Học sinh : bộ chữ, bảng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - GV ghi ra lề bảng. - Hệ thống như sgk. * Giải lao. * Dạy từ ứng dụng. - Ghi bảng: xe chỉ kẻ ô củ sả rổ khế * HD viết. - Viết mẫu : xe chỉ củ sả - Nhận xét, sửa sai. * Trò chơi : * Tiết 2. - Luyện đọc. - GV nghe, nhận xét. + Luyện đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. + HD đọc bài sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. + Trò chơi. + Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. * Kể chuyện: Thỏ và Sư Tử. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý kể. - GV kể mẫu. - GV nhận xét. - Nêu ý nghĩa. + Trò chơi: 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Học sinh nhắc lại các âm đã học trong tuần. - Ghép tiếng đọc cá nhân. * Chơi trò chơi. - Tìm âm mới có chứa trong từ (đọc cá nhân). - Viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. - Quan sát, nhận xét. + Đọc cá nhân +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết bài vào vở. * HS chú ý quan sát, nhận xét. - HS theo dõi, kể lại. Thủ công. xé, dán hình vuông, hình tròn (tiết 2). I/ Mục tiêu. - HS biết cách xé, dán hình vuông, hình tròn, xé dán được hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn. - Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ thủ công. - Giáo dục HS yêu thích bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: mẫu. - Học sinh: giấy thủ công, hồ dán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: * Bài giảng. * HD xé dán hình vuông, hình tròn. - GV nhắc lại quy trình xé, dán hình vuông, hình tròn. * Thực hành. - GV quan sát, uốn nắn. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS nhắc lại. - Học sinh thực hành xé dán hình vuông, hình tròn. - Trưng bày sản phẩm. Lớp 3. Âm nhạc. Học hát: Bài Đếm sao (GV bộ môn soạn, giảng) Tập làm văn Tập tổ chức cuộc họp I- Mục tiêu: - Biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK). - Biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự (đối với HS khá, giỏi). II- Chuẩn bị: - GV: Viết sẵn các gợi ý lên bảng lớp, viết trình tự cuộc họp lên bảng phụ - HS: SGK, vở bài tập III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài, ghi bài b- Hướng dẫn tiến hành cuộc họp - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hỏi: Nội dung của cuộc họp tổ là gì? - Nêu trình tự 1 cuộc họp thông thường? - Ai là người nêu mục đích cuộc họp? - Làm thế nào để tìm cách giải quyết vấn đền trên? * Hướng dẫn viết đơn xin nghỉ học - Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ viết sẵn và cho HS chọn mẫu đơn - Hỏi: Đơn xin nghỉ học gồm những nội dung gì? - Gọi 1-2 HS làm miệng trước lớp - 1 HS dọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm - HS nêu các nội dung mà SGK gợi ý hoặc nội dung do các em thấy cần thiết - HS nêu như đã giới thiệu ở giờ tập đọc: Cuộc họp của chữ viết. - Tổ trưởng hoặc HS. - Cả tổ bàn bạc, thảo luận, thống nhất cách giải quyết, tổ trưởng tổng hợp ý kiến - Cả lớp theo dõi - HS đọc thầm - HS nối tiếp nhau phát biểu - 1-2 HS trình bày, cả lớp theo dõi - Viết đơn - Nhận xét ==> cho HS viết vào vở - Chấm điểm một số HS, số còn lại thu để chấm sau. 3- Củng cố, dặn dò - Nhân xét, tuyên dương - Về nhớ mẫu đơn Toán Tìm một trong các phần bằng nhau của một số I. Mục tiêu Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. áp dụng để giải bài toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học : III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Họat động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung - Nêu bài toán SGK và HDHS tìm hiểu bài toán. - Đọc lại đề toán. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. c. Thực hành Bài 1 - Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS giải thích về các số cần điền bằng phéptính. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HDHS tìm hiểu bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Ví dụ: a) 1/2 của 8 kg là 4 kg. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 3. Củng cố- dặn dò - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau. - Nhận xét tiết học. Chính tả (Tập chép) Mùa thu của em I- Mục tiêu: - Chép đúng và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Tìm các tiếng có vần: oam, phân biệt: e/n, en/eng II- Chuẩn bị: - GV: Bảng chép sẵn bài thơ, bảng phụ chép sẵn bài 2 - HS: Vở, vở bài tập, bút, bảng con III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra: 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài, ghi bài b- Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc bài thơ một lần - Hỏi: Mùa thu thường gán với những gì? - 2 em đọc to + cả lớp đọc thầm - Hoa cúc, cốm mới, rằm trung thu và các bạn học sinh sắp đến trường. * Hướng dẫn trình bầy - Bài thơ viết theo thể thơ nào? - Bài thơ có mấy khổ? Mối khổ có mấy dòng thơ? - Bài thơ có những chữ nào phải viết hoa? - Tên bài và chữ đầu câu viết như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc từ khó cho HS viết vào bảng con - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên - Theo dõi và sửa lỗi. * Viết bài - GV theo dõi, sửa lỗi cho từng HS - 4 chữ - Bài thơ có 4 khổ, mỗi khổ có 4 dòng thơ. - Những chữ đầu câu phải viết hoa - Tên bài viết giữa trang vơ chữ đầu câu viết thụt vào 2 ô - Nghìn, mùi hương, lá sen, rước đèn, xuống xem. - HS chép bài vào vở. - Chấm bài c- Hướng dẫn làm bài tập - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Chỉnh sửa và chốt lại lời giải đúng Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 3 HS lên bảng thi làm nhanh, cả lớp làm VBT - HS làm vào vở Đáp án: a) Sóng vỗ oàm oạp b) Mèo ngoạm miếng thịt. c) Đừng Nhai nhồm nhoàm - Gọi HS đọc yêu cầu - Giữ chặt trong lòng bàn tay - Rất nhiều - Gạo dẻo để thổi xôi, làm bánh - Yêu cầu làm vào vở Bài 3 a: - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Là từ nắm - Là từ lắm - Là từ nếp - HS làm vào vở 3- Tổng kết, dặn dò Nhận xét, tuyên dương Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 5 I/ Mục tiêu. 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . + Về học tập: +Về đạo đức: +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: +Về các hoạt động khác. - Tuyên dương, khen thưởng. - Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung.
Tài liệu đính kèm: