Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 6 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 6 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia

 Lớp 1.

Học vần.

ph – nh.

I/ Mục tiêu.

- HS đọc và viết được ph – phố xá, nh – nhà lá, đọc đúng câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.

- Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS .

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “chợ, phố, thị xã”.

- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: tranh

 - Học sinh: bộ chữ, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên.

Học sinh.

1/ Kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới.

a) Giới thiệu bài.

b) Giảng bài.

* Dạy âm : ph.

- Ghi bảng ph (đọc mẫu)

- Tìm âm ô ghép sau âm ph, dấu / trên âm ô.

- Ghi bảng : phố

- Trực quan tranh.

- Ghi bảng: phố xá

* Dạy âm nh (tương tự)

+ Giải lao.

* Dạy từ ứng dụng:

 phở bò nho khô

 phá cỗ nhổ cỏ

+ HD viết.

- GV viết mẫu và hướng dẫn:

 P ph nh phố

- Quan sát, nhận xét.

+ Trò chơi.

* Tiết 2.

a/ Luyện đọc.

- GV nghe, nhận xét.

b/ Luyện đọc câu ứng dụng:

- Ghi bảng:

c/ Luyện đọc bài sgk.

- GV nhận xét.

+ Giải lao.

c/ Luyện viết.

- GV quan sát, uốn nắn.

- Thu chấm, nhận xét.

d/ Luyện nói: chủ đề “chợ, phố, thị xã”.

- GV treo tranh lên bảng.

+ Gợi ý nội dung.

- GV nhận xét, liên hệ.

+ Trò chơi: Thi tìm tiếng mới.

3) Củng cố - dặn dò.

-Tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc chuẩn bị giờ sau.

- Đọc cá nhân.

+ Nhận diện âm ph.

- Ghép tiếng: phố (đọc đánh vần, phân tích)

- HS đọc đánh vần.

- HS đọc, phân tích.

+ Quan sát, nhận xét.

- Đọc cá nhân.

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 414Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 + 3 - Tuần 6 - GV: Đinh Thị Lộc - Trường Tiểu học Đèo Gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ
-----------------------------------
 Lớp 1.
Học vần.
ph – nh.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc và viết được ph – phố xá, nh – nhà lá, đọc đúng câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “chợ, phố, thị xã”. 
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy âm : ph.
- Ghi bảng ph (đọc mẫu)
- Tìm âm ô ghép sau âm ph, dấu / trên âm ô.
- Ghi bảng : phố
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: phố xá
* Dạy âm nh (tương tự)
+ Giải lao.
* Dạy từ ứng dụng:
 phở bò nho khô 
 phá cỗ nhổ cỏ
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn:
 P ph nh phố
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi.
* Tiết 2.
a/ Luyện đọc.
- GV nghe, nhận xét.
b/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Ghi bảng: 
c/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
+ Giải lao. 
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói: chủ đề “chợ, phố, thị xã”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi: Thi tìm tiếng mới.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc cá nhân.
+ Nhận diện âm ph.
- Ghép tiếng: phố (đọc đánh vần, phân tích)
- HS đọc đánh vần.
- HS đọc, phân tích.
+ Quan sát, nhận xét.
- Đọc cá nhân.
- Đọc lại toàn bài.
- So sánh 2 âm
* Tìm âm mới có chứa trong tiếng.
- Đọc cá nhân.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Đọc cá nhân.
+ Đọc cá nhân, nhóm.
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Toán.
Số 10.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về số 10.
- Biết đọc, viết số 10, đếm và so sánh các số trong phạm vi 10, nhận biết số lượng trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
- Rèn kĩ năng đọc, đếm, so sánh trong phạm vi 10 cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 10 hình vuông.
 - Học sinh: bộ đồ dùng toán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
	Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Giới thiệu số 10.
- Lập số 10.
- Trực quan: có 9 hình vuông, thêm 1 hình vuông. Vậy có tất cả 10 hình vuông.
- Trực quan số 10.
- Hướng dẫn viết.
- Đọc số: 0 -> 10; 10 -> 0
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Quan sát, nhận xét.
- Viết bảng.
- Đếm, nêu cấu tạo số.
* nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
Đạo đức.
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (tiết 2).
I/ Mục tiêu.
- Sau bài học, HS hiểu: Trẻ em có quyền được học tập, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền được học của mình.
- Rèn cho HS có nề nếp giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Giáo dục các em ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên : tranh
- Học sinh : 
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
a/ Hoạt động 1: Thi sách vở ai đẹp nhất.
- Thi theo tổ, cá nhân.
- GV nhận xét, tuyên dương.
b/ Hoạt động 2: Hát.
c/ Hoạt động 3: HD đọc câu thơ cuối bài.
- GV đọc mẫu.
- GV kết luận.
3/ Củng cố-dặn dò.
-Nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học bài.
* HS xếp sách vở lên bàn để thi.
* Lớp hát bài: Sách bút thân yêu.
* HS đọc theo.
Lớp 3.
Toán.
Luyện tập 
I. Mục tiêu
Ÿ Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học : 
GV : Phấn màu
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
 c. Thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS nêu cách tìm 1/2 của một số, 1/6 của một số và làm bài.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 4
- Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã được tô màu 1/5 số ô vuông.
- Hãy giải thích câu trả lời của em.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
+ Mỗi hình có 10 ô vuông.
+ 1/5 của ô vuông là 10: 5 = 2 ( ô vuông).
- Mỗi hình tô màu 1/5 số ô vuông.
3. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
- Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày.
II. chuẩn bị:
1. Giáo viên:phiếu học tập , phấn màu.
2. Học sinh: Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động(3'): - GV giới thiệu bài. 
2. Các hoạt động(30'): 
* HĐ1: Liên hệ thực tế 
	 - GV yêu cầu HS tự liên hệ bản thân về những việc mình tự làm được . 
	 - Một số HS lên trình bày trước lớp - nhận xét.
	 - GV kết luận , khen những em đã biết tự làm lấy việc của mình .
* HĐ2: Đóng vai.
	- GV yêu cầu các nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống bài tập 5 rồi trình bày trước lớp . 
	- Cả lớp thảo luận, nhận xét.
	- GV kết luận chung.
* HĐ3 : Hoạt động cá nhân
	- Giáo viên lần lượt đưa ra các ý kiến . HS bày tỏ về từng ý kiến của mình và giải thích lí do .
	- GV cùng HS nhận xét . 
	- GV kết luận chung .
3. Củng cố dặn dò(2'):
Tập đọc - Kể chuyện
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu
	- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết sắp xếp các tranh trong SGK theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
II.Chuẩn bị 
III. các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới.
	a. Giới thiệu bài- ghi bảng.
	b. Luyện đọc.
	* GV đọc mẫu toàn bài 
	* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
	- Đọc từng câu: - mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau.
	- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau:
	+ HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
	(GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ mới)
	- Đọc từng đoạn trong nhóm:
	+ HS đọc đoạn trong nhóm 4 HS.
	+ Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét.
	c. Tìm hiểu bài.
	GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK.
	1. Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế nào?
	2. Vì sao Cô- li- a thấy khó viết bài tập làm văn?
	3. Thấy các bạn viêt nhiều, Cô- li- a làm cách nào để bài viết dài ra?
	4. Vì sao khi mẹ bảo Cô- li- a giặt quần áo lúc đầu Cô- li- a rất ngặc nhiên nhưng sau đó bạn lại vui vẻ làm theo lời mẹ?
	`* Bài học này giúp em hiểu ra điều gì?
	d. Luyện đọc lại: 
	- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc. 
	- Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp- nhận xét.
Kể chuyện
	- GV nêu yêu cầu trong phần kể chuyện và hướng dẫn HS kể.
	- HS tập kể trong nhóm ( kể lại bằng lời của em ) .
	- Một số nhóm lên kể trước lớp- nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
	- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao?
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Lớp 1
Hoạt động tập thể
Học vần
g - gh.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc và viết được g, gh, gàri, ghế gỗ, đọc đúng câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS .
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “gà gô, gà ri”. 
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy âm :g.
- Ghi bảng g ( đọc mẫu )
- Tìm âm a ghép sau âm g, dấu ` trên âm a.
- Trực quan tranh.
- Viết bảng: gà ri.
* Dạy âm gh (tương tự)
+ So sánh 2 âm : g gh
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn:
 - Nhận xét, sửa sai.
* Tiết 2.
a/ Luyện đọc.
- GV nghe, nhận xét.
b/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: nhà bà có ghế gỗ, tủ gỗ.
c/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
+ Giải lao. 
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói: chủ đề “gà gô, gà ri”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi:
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc cá nhân.
+ Nhận diện âm g.
- Ghép tiếng: gà (đọc đánh vần, phân tích)
- HS quan sát.
- HS đọc cá nhân
- Đọc lại toàn bài.
+ Tìm âm mới có chứa trong từ.
- Đọc cá nhân.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Quan sát, nhận xét.
- Đọc cá nhân.
+ Đọc cá nhân, nhóm.
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm trình bày.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố về: nhận biết số lượng trong phạm vi 10, đọc viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh trong phạm vi 10 cho HS.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: 
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm miệng.
- GV kết luận.
Bài 3: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầ ...  thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số, nhận biết phép chia hét và phép chia có dư .
- Nhận xét tiết học.
Mĩ thuật.
Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông
 (GV bộ môn soạn, giảng)
Tập viết.
ôn chữ hoa d, đ.
I- Mục tiêu:
	- - Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng); Viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Dao cómới khôn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II- chuẩn bị.
 	GV : Chữ mẫu, phấn màu.
	 HS : vở Tập viết , bảng con, phấn,.
III- các Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
	- GV kiểm tra HS viết từ : Chu Văn An .
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài, ghi bảng:
b. Hướng dẫn viết bảng con:
	* Chữ hoa.
	- GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài.
	- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết chữ.
	- HS thực hành viết bảng con , 2 em lên bảng viết - nhận xét.
	* Viết từ ứng dụng :Kim Đồng.
	- GV gọi HS đọc từ ứng dụng. 
	- GV giảng từ .
	- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết - nhận xét.
	* Viết câu ứng dụng:
Dao có mài mới sắc , người có học mới khôn.
	- GV gọi HS đọc câu ứng dụng.
	- Tìm hiểu nội dung câu tục ngữ: 
	- HS viết bảng : Dao.
c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết 
	- GV cho HS mở vở Tập viết, nêu yêu cầu viết bài.
	- GV hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các 	 chữ, tư thế ngồi viết bài. 
	- HS thực hành viết bài.
	- GV quan sát chung, nhắc nhở cách ngồi viết, quan tâm em viết kém.
d. Chấm và chữa bài:
	- GV thu chấm 7 bài
	- Nhận xét.
3. Tổng kết dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
	- Tuyên dương em viết đẹp. 
	- Dặn dò HS về nhà học thuộc câu thành ngữ, viết bài về nhà.
Tự nhiên và xã hội.
Cơ quan thần kinh
I. Mục tiêu
. HS nêu được tên và chỉ đúng các vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II. Đồ dùng dạy - học
. Các hình minh hoạ như trang 26, 27 SGK.
. Giấy, bút dạ cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1
Các bộ phận của cơ quan thần kinh
Mục tiêu: Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm. Các nhóm quan sát hình vẽ 1,2 trang 26,27 trong SGK để trả lời câu hỏi:
- HS chia thành các nhóm. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn lần lượt trả lời 3 câu hỏi, vừa trả lời vừa chỉ trên hình vẽ trong SGK:
Hoạt động 3
Vai trò của cơ quan thần kinh
Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung Bạn cần biết trang 27 SGK và trả lời câu hỏi:
Nêu vai trò của cơ quan thần kinh?
- Kết luận về vai trò của các bộ phận trong cơ quan thần kinh.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Nếu cơ quan cảm giác hoặc dây thần kinh, não hoặc tuỷ sống bị hỏng, cơ thể chúng ta sẽ như thế nào?
- GV kết luận: 
- HS đọc SGK, thảo luận với bạn bên cạnh và trả lời:
- Các HS khác lắng nghe ý kiến của bạn để nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời: 
Nếu một số cơ quan, bộ phận bị hỏng sẽ ảnh hưởng đến cơ thể, khiến cơ thể hoạt động không bình thường, ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Tổng kết dặn dò(2')
- Về nhà làm bài tập trong Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Lớp 1. 
Âm nhạc.
Học hát: Tìm bạn thân
(GV bộ môn soạn, giảng)
Học vần.
y - tr.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc và viết được y, tr, y tá, tre ngà, đọc đúng câu ứng dụng: bé bị ho, mẹ cho bé...
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “nhà trẻ”. 
- Rèn kĩ năng đọc, viết, nói cho HS .
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: tranh
 - Học sinh: bộ chữ, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy âm y.
- Ghi bảng y.
- Tiếng y.
- Ghi bảng: y tá.
* Dạy âm tr (tương tự)
* So sánh 2 âm.
+ Trò chơi.
+ Giải lao.
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
y tr y tá...
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi :
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: bé bị ho, mẹ cho bé...
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
+ Giải lao. 
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: “nhà trẻ”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc cá nhân.
+ Nhận xét, ghép âm y
- HS đọc cá nhân.
- Quan sát tranh sgk.
- Đọc cá nhân
- Đọc lại toàn bài.
- Đọc cá nhân.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Đọc cá nhân
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm.
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Thủ công.
xé, dán hình quả cam (tiết 1).
I/ Mục tiêu.
- HS biết cách xé, dán hình quả cam, xé dán được hình quả cam theo hướng dẫn. 
- Rèn kĩ năng sử dụng các dụng cụ thủ công.
- Giáo dục HS yêu thích bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: mẫu.
 - Học sinh: giấy thủ công, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: 
* Bài giảng.
* HD xé dán hình quả cam.
- Trực quan mẫu.
- GV hướng dẫn, làm mẫu: xé hình quả; xé hình lá; xé hình cuống lá.
* Thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát.
- Lớp quan sát, thực hiện từng bước theo GV.
* Học sinh thực hành xé dán hình quả cam.
- Trưng bày sản phẩm.
Lớp 3. 
Âm nhạc.
Ôn tập bài hát: Đếm sao
Trò chơi âm nhạc
 (GV bộ môn soạn, giảng)
Tập làm văn
Kể lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kỹ năng nói: Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. 
2 . Rèn kỹ năng viết : viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 – 7 câu ).
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : 
B. Bài mới :
1. GTB: ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn làm bài .
a. Bài tập 1 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV nêu yêu cầu ; cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể bằng lời chân thật, có cái riêng 
- GV gợi ý
- HS chú ý nghe
- 1 HS khá giỏi kể mẫu
-> GV nhận xét 
- Lớp nhận xét 
- HS kể theo cặp 
- 3 – 4 HS thi kể 
-> Gv nhận xét 
b. Bài tập 2 : 
- Hs nêu yêu cầu bài tập2 
- GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể . Viết từ 5-7 câu 
- HS chú ý nghe 
Hoặc nhiều hơn 7 câu 
- HS viết bài vào vở 
- HS đọc bài làm 
-> GV nhận xét –ghi điểm 
-> Lớp nhận xét 
3. Củng cố dặn dò: 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học .
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
 - Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
II. Đồ dùng dạy học :
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Họat động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung 
 c. Thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2: (cột 1,2,4)
- Tiến hành tương tự như với bài tập 1.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- Gọi một HS đọc đề bài.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vỏ bài tập.
- HS làm theo nhóm
3. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số, phép chia hết và phép chia có dư.
- Nhận xét tiết học.
Chính tả : ( nghe – viết )
Nhớ lại buổi đầu đi học
Phân biệt eo/ oeo ; s / x ; ươn / ương
I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần khó eo / oeo; phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( s / x; ươn / ương ) .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết 2 lần BT2 
- Bảng quay làm BT3 .
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 	 
B. Bài mới: 
1. GTB : ghi đầu bài 
2. HD nghe – viết :
a. HD HS chuẩn bị .
- GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả 
- HS chú ý nghe 
- 1, 2 HS đọc lại
- Luyện viét tiếng khó 
+ GV đọc : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng 
- HS luyện viết vào bảng con 
b. GV đọc : 
- HS nghe viết bài vào vở
- GV quan sát, sửa và hướng dẫn cho HS 
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
3. HS làm bài tập :
a. Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Lớp nhận xét 
Nhà nghèo, đường ngoằn ngoèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu .
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở 
b. Bài 3a : 
- HS nêu yêu cầu và làm bài tập 
-> GV nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại ND bài học 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 6
 I/ Mục tiêu.
 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê.
 II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
 III/ Tiến trình sinh hoạt.
 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
 + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
 - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
 - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
 - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
 - Đánh giá xếp loại các tổ. 
 - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
 + Về học tập:
 +Về đạo đức:
 +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
 +Về các hoạt động khác.
 - Tuyên dương, khen thưởng. 
 - Phê bình.
 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
 - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
 - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
 3/ Củng cố - dặn dò.
 - Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 + 3 Tuan 6 (dung).doc