Lớp 1.
Học vần.
Ôn tập.
I/ Mục tiêu.
- HS đọc được âm và chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh, g, gh. các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.
- Viết được: p,ph, nh, g, gh ; các từ ngữ ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại được một,2 đoạn trong truyện kể: Tre ngà.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên :
- Học sinh : bảng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- GV ghi ra lề bảng.
- Hệ thống như sgk.
* Giải lao.
* Dạy từ ứng dụng.
- Ghi bảng:
nhà ga tre ngà
quả nho ý nghĩ
* HD viết.
- Viết mẫu :
tre ngà quả nho
- Nhận xét, sửa sai.
* Trò chơi :
* Tiết 2.
- Luyện đọc.
- GV nghe, nhận xét.
+ Luyện đọc câu ứng dụng:
quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò.
+ HD đọc bài sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
hơi.
+ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
* Kể chuyện: Tre ngà.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý kể.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 (kể theo tranh)
- GV nhận xét.
- Nêu ý nghĩa.
+ Trò chơi:
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Học sinh nhắc lại các âm đã học trong tuần.
- Ghép tiếng đọc cá nhân.
* Chơi trò chơi.
- Đọc cá nhân.
- Viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Quan sát tranh sgk, nhận xét.
+ Đọc cá nhân.
+HS đọc thầm.
Tuần 7 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Chào cờ. Tập trung dưới cờ ----------------------------------- Lớp 1. Học vần. Ôn tập. I/ Mục tiêu. - HS đọc được âm và chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh, g, gh... các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. - Viết được: p,ph, nh, g, gh; các từ ngữ ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại được một,2 đoạn trong truyện kể: Tre ngà. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên : - Học sinh : bảng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - GV ghi ra lề bảng. - Hệ thống như sgk. * Giải lao. * Dạy từ ứng dụng. - Ghi bảng: nhà ga tre ngà quả nho ý nghĩ * HD viết. - Viết mẫu : tre ngà quả nho - Nhận xét, sửa sai. * Trò chơi : * Tiết 2. - Luyện đọc. - GV nghe, nhận xét. + Luyện đọc câu ứng dụng: quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò. + HD đọc bài sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. hơi. + Luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Thu chấm, nhận xét. * Kể chuyện: Tre ngà. - GV treo tranh lên bảng. + Gợi ý kể. - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 (kể theo tranh) - GV nhận xét. - Nêu ý nghĩa. + Trò chơi: 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Học sinh nhắc lại các âm đã học trong tuần. - Ghép tiếng đọc cá nhân. * Chơi trò chơi. - Đọc cá nhân. - Viết bảng con. - HS đọc lại bài tiết 1. - Quan sát tranh sgk, nhận xét. + Đọc cá nhân. +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm. + HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết bài vào vở. * HS chú ý quan sát, nhận xét. - HS theo dõi. - Kể theo nhóm. - Từng nhóm lên kể. Toán. Kiểm tra. I/ Mục tiêu. Kiểm tra kết quả học tập của HS về: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10. - Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. - Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: đề bài. - Học sinh: giấy, bút. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * GV chép đề lên bảng: Bài 1: Số. Bài 2: Số. Bài 3: Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ lớn đến bé. - Thu bài chấm, chữa bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Học sinh chép đề, tự giác làm bài. - Soát lại bài. - Nộp bài. Đạo đức. Gia đình em (tiết 1). I/ Mục tiêu. - Sau bài học, HS hiểu: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc. - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị; yêu quý gia đình mình. - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên : tranh III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu Bài giảng a/ Hoạt động 1: Kể về gia đình mình. - GV kết luận. b/ Hoạt động 2: Kể lại nội dung tranh (bài tập 2). - Trực quan tranh. - Nhận xét, kết luận. c/ Hoạt động 3: Chơi đóng vai với các tình huống trong bài tập 3. - GV hướng dẫn đóng vai. - Nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố-dặn dò. -Nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài. * HS tự kể về gia đình mình. * Quan sát tranh, thảo luận nhóm. - Từng nhóm lên trình bày. * HS thực hiện đóng vai theo tình huống. Lớp 3. Toán. Bảng nhân 7 I. Mục tiêu Bước đầu thuộc bảng nhân 7. Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng DH toán 2 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Họat động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung Hướng dẫn thành lập bảng nhân 7. GVHDHS sử dụng bộ đồ dùng học toán để XD bảng nhân. - Xóa dần bảng cho HS học thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. - HS thực hành trên bộ đồ dùng. - Đọc bảng nhân. c. Thực hành Bài 1 - Hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 - Gọi một HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. - Bài tập yêu cầu chuíng ta tính nhẩm. - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - HS điền tiếp sức theo nhóm. 3. Củng cố- dặn dò - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7 vừa học. - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà đọc thuộc lòng bảng nhân 7. - Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. Đạo đức Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em(Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - GD HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình . II. chuẩn bị: 1. Giáo viên: tranh, phấn màu. 2. Học sinh: Vở bài tập III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động(3') : - HS hát bài : Cả nhà thương nhau - GV giới thiệu bài. 2. Các hoạt động(30'): * HĐ1:Hoạt động nhóm . - HS nhớ lại và kể cho bạn nghe về việc mình đã được ông bà, bố mẹ yêu thương , quan tâm, chăm sóc như thế nào . - Một số HS kể trước lớp . - GV cùng HS nhận xét, kết luận. * HĐ2: Hoạt động cả lớp - GV kể chuyện : Bó hoa đẹp nhất . - HS thảo luận tìm hiểu nội dung câu chuyện rồi trìmh bày trước lớp . - GV cùng HS nhận xét, kết luận. * HĐ3: Đánh giá hành vi - GV yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét hành vi của các bạn trong mỗi trường hợp ( Bài tập 3 ) - HS thảo luận và nêu cách giải quyết của mình - nhận xét 3. Củng cố dặn dò(2'): Tập đọc - Kể chuyện Trận bóng dưới lòng đường I. Mục tiêu - Bước đầu biết phân biệt lời của người kể và lời nhân vật. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng. (trả lời được các câu hỏi SGK). - HS kể lại được một đoạn của câu chuyện. II.Chuẩn bị III. các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS bài: Nhớ lại buổi đầu đi học. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài- ghi bảng. b. Luyện đọc. * GV đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: - mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp nhau. - Đọc từng đoạn nối tiếp nhau: + HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài. (GV kết hợp hướng dẫn HS đọc câu dài và giải nghĩa từ mới) - Đọc từng đoạn trong nhóm: + HS đọc đoạn trong nhóm 3 HS. + Gọi 1 số nhóm đọc trước lớp - nhận xét. c. Tìm hiểu bài. GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi SGK. 1. Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? 2. Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu? 3. Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? 4. Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra? 5. Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? d. Luyện đọc lại: - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài rồi yêu các nhóm luyện đọc theo vai. - Các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp- nhận xét. Kể chuyện - GV nêu yêu cầu trong phần kể chuyện và hướng dẫn HS kể. - HS tập kể trong nhóm ( phân vai nhân vật ) . - Một số nhóm lên kể trước lớp- nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò. - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 Lớp 1 Hoạt động tập thể Học vần Ôn tập: âm và chữ ghi âm. I/ Mục tiêu. Bước đầu nhận biết được chữ in hoa. đọc được câu ứng dụng và cácc chữ in hoa trong câu ứng dụng Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề Ba Vì. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên : bảng phụ. - Học sinh : bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - GV treo bảng chữ cái lên bảng. - GV đọc mẫu. * Nhận diện âm và chữ ghi âm. * HD viết một số chữ. - Viết mẫu * Trò chơi: Thi tìm chữ in hoa. - Nhận xét, tuyên dương. * Tiết 2. - Luyện đọc. - GV nghe, nhận xét. + Luyện đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị kha đi nghỉ hè ở Sa Pa. + HD đọc bài sgk. - GV nhận xét, ghi điểm. * Luyện nói: Ba Vì. - Trực quan tranh. - Nhận xét, tuyên dương. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Học sinh đọc cá nhân. * HS viết bảng. * Chơi trò chơi. - HS đọc lại bài tiết 1. - Quan sát tranh sgk, nhận xét. + Đọc cá nhân +HS đọc thầm. - Đọc cá nhân, nhóm. * HS quan sát, nhận xét. - Thảo luận theo nhóm. - Từng nhóm lên trình bày. Toán. Phép cộng trong phạm vi 3. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Nắm được khái niệm ban đầu về phép cộng, thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3, biết làm tính cộng trong phạm vi 3. - Rèn kĩ năng kĩ năng tính toán thành thạo cho HS. - Giáo dục HS yêu thích môn toán. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: mô hình (hình tròn, hình tam giác) - Học sinh: bộ dùng toán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3. - Trực quan mô hình. - Giới thiệu phép tính: 1 + 1 = 2 - Có 1 hình tròn, thêm 1 hình tròn, tất cả có bao nhiêu hình? - Vậy 1 thêm 1 bằng 2. - Ghi bảng: 1 + 1 = 2 * Giới thiệu phép cộng: 1 + 2 = 3 (tương tự) 2 + 1 = 3 * Luyện tập. Bài 1: HD làm bảng. - Gọi nhận xét, bổ sung. Bài 2 : HD làm vở. - Chấm, chữa bài. Bài 3: Tổ chức trò chơi. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS quan sát. - Có 2 hình tròn. (HS lấy trong bộ đồ dùng toán) - HS nhắc lại. - Nhận xét,so sánh kết quả. - HS đọc lại các phép tính. * Nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài, nêu kết quả. * Nêu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, chữa bài. Lớp 3. Thể dục đi chuyển hướng phải, trái I, Mục tiêu: - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu chơi đúng luật. II, Chuẩn bị: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. - Phương tiện: Chu ... thảo luận trả lời các câu hỏi. 1. Bất ngờ dẫm phải đinh Nam co ngay chân lên. Tuỷ sống điều khiển phản ứng đó. 2. Sau đó Nam rút đinh ra và vứt vào thùng rác để người khác không dẫm phải. Não đã điều khiển hành động của Nam. - Đại diện các nhóm trình bày. - Não giữ vai trò quan trọng điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của cơ thể. Hoạt động 2: Thảo luận phân tích ví dụ Mục tiêu:Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. - Đưa ra ví dụ: HS đang viết chính tả. Yêu cầu HS cho biết: Khi đó cơ quan nào đang tham gia hoạt động? Bộ phận hợp hoạt động của các cơ quan đó? - Giáo viên kết luận: Khi ta thực hiện một hoạt động, rất nhiều cơ quan cùng tham gia. Não đã phối hợp điều khiển các cơ quan đó một cách nhịp nhàng. - Yêu cầu các nhóm HS thảo luận tìm những ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động của cơ thể. - Yêu cầu các nhóm trình bày. - Kết luận: Bộ não rất quan trọng phối hợp điều khiển mọi hoạt động của các giác quan giúp ta học và ghi nhớ. - Trả lời: + Mắt nhìn + Tai nghe + Tay viết + nín thở để lắng nghe... Não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan. - Các nhóm thảo luận tìm các ví dụ cho biết các bộ phận cơ quan nào đang tham gia hoạt động và não có vai trò gì? - Các nhóm trình bày, mỗi nhóm 1 ví dụ. Hoạt động 3:Trò chơi: Thử trí thông minh - Cho HS nhìn, cầm tay, ngửi, nghe một số đồ vật: quả bóng, cái còi, quả táo, cái cốc... - Bịt mắt các HS đó lần lượt cho từng em nhận biết xem đồ vật trong tay em là gì. - Yêu cầu các nhóm tự lên chơi trò chơi. - Một số HS lên tham gia. - HS lần lượt chơi( đoán đúng tên 5 đồ vật đó thì được thưởng, đoán sai 3 đồ vật liên tiếp thì không được chơi nữa). - HS tiếp tục lên chơi. Củng cố dặn dò(2') - GV dặn học sinh về làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và Xã hội. Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009 Lớp 1. Âm nhạc. Học hát: Tìm bạn thân (tiếp theo) (GV bộ môn soạn, giảng) Tập viết. cử tạ, thợ xẻ, chữ số,... I/ Mục tiêu. - Viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: chữ mẫu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * GV giới thiệu chữ mẫu - Treo chữ mẫu: cử tạ, thợ xẻ, chữ số... - Nhận xét, nêu cấu tạo chữ. + Hướng dẫn viết. - GV thao tác mẫu trên bảng. * Viết bài. - Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Chấm, nhận xét bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ. - Chú ý, viết bảng. - HS viết bài. Tập viết. nho khô, nghé ọ, chú ý... I/ Mục tiêu. - Viết đúng các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: chữ mẫu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * GV giới thiệu chữ mẫu - Treo chữ mẫu: nho khô, nghé ọ, chú ý... - Nhận xét, nêu cấu tạo chữ. - Giảng từ. + Hướng dẫn viết. - GV thao tác mẫu trên bảng. * Viết bài. - Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - GV quan sát, uốn nắn. - Chấm, nhận xét bài. c) Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo chữ. - Chú ý viết bảng. - HS viết bài. Thủ công. xé, dán hình quả cam (tiết 2). I/ Mục tiêu. HS biết cách xé, dán hình quả cam, xé dán được hình quả cam theo hướng dẫn. Hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: mẫu. - Học sinh: giấy thủ công, hồ dán. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: * Bài giảng. * HD thao tác. - Trực quan mẫu. - Gọi học sinh nhắc lại quy trình xé dán quả cam đã học ở tiết trước. * Thực hành. - GV quan sát, uốn nắn. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS quan sát. - Học sinh nhắc lại. * Học sinh thực hành xé dán hình quả cam. - Trưng bày sản phẩm. Lớp 3. Âm nhạc. Học hát: Bài Gà gáy (GV bộ môn soạn, giảng) Tập làm văn Nghe - Kể: Không nỡ nhìn Tập tổ chức cuộc họp I- Mục tiêu: - Nghe và kể lại được câu chuyện : Không nỡ nhìn - Bước đầu cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một ván đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cọng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2) II- Chuẩn bị: III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài, ghi bài b- Kể lại chuyện: Không nỡ nhìn - GV kể câu chuyện 1 lần Hỏi: - Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? - Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì? - Anh trả lời thế nào? - GV kể lại câu chuyện lần 2 - Gọi 1 HS khá kể lại - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe. - Gọi HS kể hay nhất : Em có nhận xét gì về anh thanh niên? - GV nghe HS trả lời và tổng kết * Tổ chức cuộc họp tổ - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 - Nội dung của cuộc họp tổ là gì? - Nêu trình tự của cuộc họp thông thường - GV nêu lại những điều cầu chú ý khi tiến hành cuộc họp * Tiến hành họp tổ - Giao cho mỗi tổ một nội dung mà SGK gợi ý, yêu cầu các tổ tiến hành họp tổ. - Theo dõi và hướng dẫn HS từng tổ * Thi tổ chức cuộc họp - 4 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp - Kết luận và tuyên dương cuộc họp tốt 3- Củng cố, dặn dò - Nhân xét, tuyên dương - HS cả lớp theo dõi - Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt - Cháu nhức đầu à? Có cần xoa dầu không? - Không ạ. Cháu không nỡ nhìn các cụ gì và phụ nữ phải đứng. - Nghe kể chuyện - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhạn xét. - Làm việc theo cặp - Anh thanh niên là người khoẻ mạnh mà không biết nhường chỗ cho cụ già và P.nữ 2 HS đọc, cả lớp theo dõi - HS nêu nội dung mà SGK gợi ý - HS nêu như đã giới thiệu ở bài: Cuộc họp của chữ viết. - Các tổ HS tiến hành họp theo hướng dẫn. - Cả lớp theo dõi và nhận xét cuộc họp của từng tổ Toán Bảng chia 7 I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng chia 7. - Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7). II. Đồ dùng dạy học Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Họat động của HS 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Lập bảng chia 7 - GVHDHS dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7. * Học thuộc bảng chia 7 - Yêu cầu HS: Em nhận xét gì về các số bị chia, số chia, số thương trong bảng chia 7. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia. - HS lập bảng chia 7 - HS nhận xét bảng chia - Tự học thuộc lòng bảng chia 7. - Các HS thi đọc cá nhân. c. Thực hành Bài 1 - GV ghi bảng Bài 2 - Xác định yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm cảu bạn trên bảng. Bài 3 Gọi một HS đọc đề bài. GVHD Bài 4 - Gọi một HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS nối tiếp nhau nêu phép tính. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS dưới lớp nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 3. Củng cố- dặn dò - Gọi một vài HS đọc thuộc lòng bảng chia 7. - Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bảng chia. - HS xung phong lên đọc bảng chia. Chính tả : ( nghe – viết ) Bận I- Mục tiêu: - - Nghe – viết chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập: en/oen, tr/ch, iên/iêng II- Chuẩn bị: III- Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra: 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài, ghi bài b- Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn thơ một lần - Hỏi: Bé bận làm gì? - Vì sao tuy bận nhưng ai cũng vui? * Hướng dẫn trình bầy - Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? - Đoạn thơ có mấy khổ, mỗi khổ có mấy dòng thơ? - Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết hoa? - Tên bài và chữ đầu dòng phải viết như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu từ khó - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được * Viết bài - GV theo dõi, sửa lỗi cho từng HS - Chấm bài c- Hướng dẫn làm bài tập - Cho HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Chỉnh sửa và chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút cho các nhóm. - Yêu cầu HS tự làm. - Chốt lời giải đúng 3- Tổng kết, dặn dò Nhận xét, tuyên dương - 2 em đọc to + cả lớp đọc thầm - Bú, chơi, khóc, cười, nhìn ánh sáng - Vì mỗi việc đều làm cho cuộc đời vui hơn - 4 chữ - 2 khổ, có 14 dòng thơ, khổ cuối có 8 dòng thơ - Những chữ đầu câu Tên bài viết lùi vào 4 ô, chữ đầu dòng viết lùi 2 ô - Cấy lúa, khóc cười - HS viết bảng con - HS chép bài Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 3 HS lên bảng thi làm nhanh, cả lớp làm nháp Bài 3 a: - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Nhận đồ dùng học tập - Làm bài vào vở Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 7 I/ Mục tiêu. 1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . + Về học tập: +Về đạo đức: +Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: +Về các hoạt động khác. - Tuyên dương, khen thưởng. - Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung.
Tài liệu đính kèm: